2.1 Khái niệm tệp Excel (WorkBook): tệp chứa các bảng tính trong đó có tối đa 255 bảng tính (Sheet); ) Ta có thể mở nhiều tệp cùng một lúc, mỗi tệp có cửa sổ riêng. Không nên mở quá nhiều tệp vì nó sẽ chiếm nhiều bộ nhớ làm máy tính chạy chậm. ) Số lượng mặc định các Sheet có thể xác định bằng cách vào Tools, Option, General, Sheet in New Workbook.
Trang 1Chương 2: Làm việc với tệp Excel
2.1 Khái niệm tệp Excel (WorkBook): tệp chứa các bảng tính trong đó có tối đa 255 bảng tính (Sheet);
*) Ta có thể mở nhiều tệp cùng một lúc, mỗi tệp có cửa
sổ riêng Không nên mở quá nhiều tệp vì nó sẽ chiếm nhiều bộ nhớ làm máy tính chạy chậm.
*) Số lượng mặc định các Sheet có thể xác định bằng cách vào Tools, Option, General, Sheet in New Workbook.
2.2 Làm việc với bảng tính
2.2.1 Khái niệm bảng tính
Bảng tính là đối tượng làm việc của người sử dụng, bao gồm các hàng, các cột, các ô.
Trang 2Chương 2: Làm việc với tệp Excel
2.2.2 Đặc trưng của bảng tính là có chức năng
COPY CÔNG THỨC: Công thức chỉ cần lập một lần cho một ô sau đó sao chép cho các ô khác (để chuột
ở góc dưới bên phải của ô khi xuất hiện dấu chữ thập đen thì nhấn chuột và di đi các ô khác)
2.2.3 Các loại địa chỉ
*) Địa chỉ tương đối là những địa chỉ mà nó có thể
thay đổi khi xử lý hoặc copy công thức Cách viết
<Cột><Dòng>, A3;
*) Địa chỉ tuyệt đối là nhưng địa chỉ không thay đổi,
<$Cột><$Dòng>,$A$2; Sau khi gõ địa chỉ nhấn F4.
*) Địa chỉ hỗn hợp: Có thể cố định cột hoặc cố định hàng
Trang 3Chương 2: Làm việc với tệp Excel
2.2.4 Các kiểu dữ liệu
Excel có nhiều kiểu dữ liệu: Số, ngày tháng, chuỗi
ký tự (text), tiền tệ,…
Một ô chỉ có thể có một kiểu dữ liệu:
Số: một dãy các số, mặc định được căn phải
Chuỗi ký tự: dãy các ký tự, mặc định được căn trái
Ngày tháng: nhập ngày tháng bình thường, dấu phân cách là / hoặc –
Công thức: các phép toán, các hàm bắt đầu bằng dấu = VD: =A3+B4
Trang 4Chương 2: Làm việc với tệp Excel
a) Dữ liệu kiểu TEXT là dạng dữ liệu tổng quát của
văn bản;
*) Hiển thị: Nếu độ dài của xâu ký tự <=độ rộng của ô thì hiện bình thường, Nếu lớn hơn thì sẽ tràn sang ô bên cạnh khi ô bên cạnh rỗng, sẽ bị che khuất khi ô bên cạnh không rỗng Khi đó
phải điều chỉnh độ rộng của ô.
*) Toán tử: Chỉ có một toán tử ghép &
“Abc”&”CDE” ta được “AbcCDE”
Trang 5Chương 2: Làm việc với tệp Excel
b) Dữ liệu kiểu số: thể hiện bằng các con số, số
âm, số dương, số thập phân,số phần trăm,…
*) Hiển thị : Nếu chiều dài lớn hơn độ rộng cột thì hiển thị #### hoặc dưới dạng số khoa học 1.54E+12;
*) Các toán tử: Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), luỹ thừa (^), phần trăm (%)
Các số sẽ được canh bằng bên phải
Trang 6Chương 2: Làm việc với tệp Excel
c) Dữ liệu kiểu ngày tháng năm, thời gian
*) Quy ước nhập: Phải nhập đúng cách mặc định của hệ thống Ví dụ cần nhập 16/08/2005
*) Tóan tử: {Năm}-{Năm},{Ngày} -{Ngày},
{Giờ}-{Giờ}, {Ngày}+/-{Số}, {Giờ}+/-{Số}
Trang 7Chương 2: Làm việc với tệp Excel
d) Dữ liệu kiểu Logic: Chỉ có một trong 2 giá trị True (Đúng) hoặc False (Sai)
Trang 8Chương 2: Làm việc với tệp Excel
Trang 93.8 Làm việc với nhiều bảng tính
f) Làm việc với nhiều bảng tính
[<Tên tệp>]<Tên bảng>!<Địa chỉ ô/vùng>
Vd: Cho dữ liệu của tháng 1, tháng 2, tháng 3
Sử dụng Consilidate tạo tệp ThquyI từ 3 tháng
Trang 10Chương 2: Làm việc với tệp Excel
2.2.17 Định dạng cho ô/ vùng
Chọn ô hoặc vùng muốn định dạng
Click chuột phải rồi chọn Format Cells hoặc Vào Format, Cells
*) Mục Number cho phép định dạng kiểu số,
kiểu tiền, kiểu ngày tháng, thời gian, phần trăm,
… Nếu nhấn vào Custom ta có thể cài đặt các
kiểu dữ liệu mới
*) Mục Font cho phép chọn các loại font chữ khi hập dữ liệu dạng văn bản
Trang 112.3 Công thức trong Excel
Công thức được ví như là trụ cột của bảng
Trang 122.4 Toán tử trong Excel
Toán tử số: (xếp theo thứ tự ưu tiên)
Trang 132.5 Nhập công thức vào bảng tính
*) Công thức bắt đầu bằng dấu =
*) Công thức là sự kết hợp giữa các hằng số,
dữ liệu trong các ô, các hàm, các toán tử
Nếu dữ liệu là dạng ký tự thì phải đặt trong cặp ngoặc kép
VD: =IF(A3>=15,”Đỗ”,”Trượt”)
*) Có thể gõ địa chỉ của ô hoặc dùng chuột để chọn ô, vùng muốn sử dụng trong công thức
Trang 142.6 Các báo lỗi thường gặp
#DIV/0: Trong công thức có phép toán chia cho không (zero).
#NUM: Các con số trong công thức không hợp lý.
#REF: Trong công thức có tham chiếu đến những ô không tồn tại hoặc đã bị xoá.
#VALUE: Trong công thức dùng sai kiểu dữ liệu, như cộng trừ các dữ liệu dạng chuỗi làm cho kết quả trở nên vô nghĩa.
#Name : Sử dụng tên ô, vùng không hợp lý hoặc nhập dữ liệu dạng chuỗi không để trong dấu nháy đôi.
Trang 15Chương 3: Hàm trong Excel
Cú pháp chung khi viết hàm
=<tên hàm>([đối số])
<tên hàm> được sử dụng theo quy ước của Excel
[đối số] có thể có hoặc không Đối số có thể là hằng, chuỗi kí tự, địa chỉ ô, địa chỉ vùng, biểu thức hoặc các hàm lồng nhau
Một hàm có thể có nhiều đối số Mỗi đối số phân cách nhau bởi dấu phẩy (,) hoặc chấm phẩy (;)phụ thuộc vào cách đặt ngầm định của từng máy
=IF(A3>15,”Đỗ”,”Trượt”)
hoặc =IF(A3<15,”Trượt”,”Đỗ”)
Trang 16Các nhóm hàm trong Excel
Tìm hàm tự động nhấn nút Fx hoặc vào Insert,
Function Ở search a function gõ hàm cần tìm, OK.
Trang 18Nhóm hàm số
ROUND(<BtN1>,<BtN2>)
Hàm làm tròn số của BtN1, số lượng chữ số thập phân được xác định bằng BT N2
= ROUND(156.2364,2) {kết quả = 156.24}
SQRT(<BtN>)
Hàm lấy căn bậc hai của BtN (BtN >=0)
=SQRT(16) {kết quả = 4}
Trang 21Nhóm hàm thống kê
FREQUENCY(Data_array, Bin_array) Cho biết số lần xuất hiện của các số trong Data_array, khoảng phân bố nằm trong Bin_array
- Lập vùng giá trị của Bin_array,
Trang 223.3 Nhóm hàm đối với xâu ký tự
LEFT(chuỗi, số ký tự muốn lấy)
Lấy các ký tự phía bên trái của chuỗi
=LEFT(“Trần Bình Minh ”,4) {kết quả=“Trần”}
RIGHT(chuỗi, số ký tự muốn lấy)
Lấy các ký tự phía bên phải của chuỗi
=RIGHT(“Trần Bình Minh”,4) {kết quả=“Minh”}
MID(chuỗi,vị trí bắt đầu lấy,số ký tự lấy)
Lấy các ký tự ở giữa chuỗi, tính từ vị trí bắt đầu.
=MID(“Trần Bình Minh”,6,4) {kết quả=“Bình”}
FIND(<BtC1>,<BtC2>,[<BtN>]) Cho biết vị trí của BtC1 trong BtC2 Nếu có chỉ thị BtN thì việc xác định bắt đầu từ vị trí BtN.
Trang 23Nhóm hàm đối với xâu ký tự
Đổi ký tự đầu mỗi từ thành chữ in (trừ các ký tự thuần Việt)
=PROPER(“hưng yên”) {kết quả =“Hưng Yên”}
TRIM(chuỗi)
Cắt bỏ các ký tự trống ở đầu và cuối chuỗi
=TRIM(“ Hà Nội “) {kết quả=“Hà Nội”}
Trang 24Nhóm hàm đối với xâu ký tự
ở vị trí BtN được thay thế.
Substitute(“Kinh Te Thi Truong”,”T”,”t”,2)=> “Kinh Te thi Truong”.
REPLACE(<BtC1>,<BtN1>,<BtN2>,<BtC2>) thay thế xâu
ký tự trong <BtC1> bằng <BtC2> bắt đầu từ vị trí <BtN1>,
số lượng ký tự thay thế được xác định bằng BtN2.
Trang 253.4 Nhóm hàm điều kiện
IF(điều kiện, giá trị 1, giá trị 2)
Cho giá trị 1 nếu điều kiện đúng, cho giá trị 2 nếu điều kiện sai
COUNTIF(vùng dữ liệu,điều kiện)
Đếm các ô thỏa mãn điều kiện trong vùng
Trang 29Nhóm hàm tìm kiếm
HLOOKUP(x,vùng tham chiếu,n,0)
x: Giá trị cần tìm
Vùng tìm kiếm: Vùng dữ liệu dùng để tìm kiếm
Trang 303.8 NHÓM CÁC HÀM KINH TẾ
3.8.1 Các hàm tính khấu hao tài sản
3.8.2 Các hàm tính hiệu quả vốn đầu tư3.8.3 Các hàm chứng khoán
Trang 313.8.1 Các hàm khấu hao tài sản
1 Hàm DB (Declining Balance)
Tính khấu hao của một tài sản theo phương pháp kết
số giảm đều theo một mức cố định trong một
khoảng thời gian xác định
DB(cost, salvage,life,period,month) Cost: gía trị gốc của tài sản
Salvage: giá trị còn lại của tài sản
Life: tổng số chu kỳ sử dụng tài sản
Period: chu kỳ mà ta muốn tính khấu hao (phải
cùng đơn vị với Life)
Month: Số tháng sử dụng tài sản trong năm đầu
Trang 323.8.1 Các hàm khấu hao tài sản
2 Hàm DDB (Double-Declining Balance)
Tính khấu hao của một tài sản theo phương pháp kết số giảm nhanh kép (suất khấu hao là 200%) hoặc 1 số tỷ suất khác trong một khoảng thời gian xác định.
DDB(Cost, Salvage,Life,Period,Factor)
Cost: gía trị gốc của tài sản
Salvage: giá trị còn lại của tài sản
Life: tổng số chu kỳ sử dụng tài sản
Period: chu kỳ mà ta muốn tính khấu hao (phải cùng
đơn vị với Life).
Factor: hệ số giảm kết toán Nếu không ghi thì ngầm định là 2.
Trang 333.8.1 Các hàm khấu hao tài sản
3 Hàm SYD (Sum-of-Year’s Digits
Depreciation)
Tính khấu hao một tài sản cố định trong một khoảng thời gian xác định
SYD(cost,salvage,life,per) Cost: gía trị gốc của tài sản
Salvage: giá trị còn lại của tài sản
Life: tổng số chu kỳ sử dụng tài sản
Period: chu kỳ mà ta muốn tính khấu hao
Trang 343.8.1 Các hàm khấu hao tài sản
4 Hàm SLN (Straight-line)
Tính khấu hao tài sản theo tỷ lệ khấu hao trải đều trong một khoảng thời gian xác định
SLN(cost,salvage,life)Cost: gía trị gốc của tài sản
Salvage: giá trị còn lại của tài sản
Life: tổng số chu kỳ sử dụng tài sản
Trang 353.8.1 Các hàm khấu hao tài sản
5 Hàm VDB (variable declining balance)
Tính khấu hao tài sản cho bất kỳ chu kỳ nào mà ta chỉ định, kể cả từng phần của chu kỳ dùng phương pháp kết toán kép hay phương pháp nào mà ta chỉ định.
VDB(cost,salvage,life,start_per,end_per,faCpor)
star_per: chu kỳ bắt đầu tính khấu hao
end_per: chu kỳ kết thúc tính khấu hao
faCpor: giá trị suất khấu hao
No switch: là giá trị logic chỉ định có chuyển sang
khấu hao đều hay không khi khấu hao lớn hơn kết quả tính theo DB Nếu là T thì không, F thì có.
Trang 363.8.2 Các hàm tính hiệu quả vốn đầu tư
1 Hàm FV (Future Value)
Tính giá trị tương lai của một khoản đầu tư
FV(rate,nper,pmt,pv,type)
rate: lãi suất mỗi chu kỳ
nper: tổng số chu kỳ phải trả tiền
pmt: số tiền phải nộp trong mỗi chu kỳ (dấu âm)pv: giá trị hiện tại (dấu âm)
type: bằng 0 nếu trả cuối kỳ, 1 - đầu kỳ
Trang 373.8.2 Các hàm tính hiệu quả vốn đầu tư
2 Hàm FVSCHEDULE
Tính giá trị tương lai của một vốn đầu tư với dẫy lãi suất thay đổi
FVSCHEDULE(principal,schedule) principal: Giá trị hiện tại
schedule: dẫy các lãi suất được áp dụng
schedule là dãy các lãi suất rate1,rate2, ,rate n
FVSCHEDULE=Principal*(1+rate1)*(1+rate2)
* * (1+rate n)
Trang 383.8.2 Các hàm tính hiệu quả vốn đầu tư
3 Hàm NPV (Net Present Value)
Tính giá trị hiện tại ròng của một dự án đầu tư
NPV(rate,value1,value2, ) rate: tỷ lệ chiết khấu trong giai đoạn đầu tư
value1: giá trị của vốn đầu tư (dấu âm)
value2, value3, : giá trị các khoản thu (dấu dương) hoặc chi (dấu âm)
Trang 393.8.2 Các hàm tính hiệu quả vốn đầu tư
4 Hàm IRR (Interal Rate of Return)
Tính tỷ lệ hoàn vốn nội bộ của một dự án đầu tư (tỷ
lệ mà tại đó NPV=0)
IRR(Value,Guess) Value: Dãy dòng tiền tương ứng với bảng thu (dấu
dương) chi (dấu âm)
Guess: là một số mà ta dự đoán gần với kết quả của hàm IRR Trong nhiều trường hợp ta không cần cho giá trị của Guess, khi đó nó được mặc định là 10%
Trang 403.8.2 Các hàm tính hiệu quả vốn đầu tư
5 Hàm NPER (Number of Period)
Tính tổng số chu kỳ cho một đầu tư dựa trên lãi
suất, giá trị hiện tại, giá trị tương lai và số tiền thanh toán cố định cho mỗi chu kỳ
NPER(rate,pmt,pv,fv,type)rate: lãi suất trên chu kỳ
pmt: số tiền thanh toán cố định cho mỗi chu kỳ,
không thay đổi trong năm
pv: giá trị hiện tại
fv: giá trị tương lai
type: bằng 0 – trả cuối kỳ, bằng 1 – trả đầu kỳ
Trang 413.8.2 Các hàm tính hiệu quả vốn đầu tư
6 Hàm PMT
Tính tiền trả định kỳ cho một khoản trợ cấp dựa trên tiền trả cố định và lãi suất cố định
PMT(rate,nper,pv,fv,type) rate: lãi suất trên một chu kỳ
nper: tổng số lần trả tiền
pv: giá trị hiện tại
fv: giá trị tương lai Nếu để trống thì ngầm định là 0 type: bằng 0 – trả cuối kỳ, bằng 1 – trả đầu kỳ
Trang 423.8.2 Các hàm tính hiệu quả vốn đầu tư
nper: tổng số lần trả tiền
pv: giá trị hiện tại
fv: giá trị tương lai.Nếu để trống thì ngầm định là 0 type: bằng 0 – trả cuối kỳ, bằng 1– trả đầu kỳ
Trang 433.8.2 Các hàm tính hiệu quả vốn đầu tư
8 Hàm IPMT
IPMT(rate,per,nper,pv,fv,type)
Tính lãi trong một chu kỳ của một khoản vay dựa trên số chu kỳ, tiền trả và lãi suất cố định9} Hàm RATE
Hàm RATE(nper,pmt,pv,fv,type,guess)
Tính lãi suất theo chu kỳ của một khoản vay với số tiền trả cố định
Trang 443.8.3 Các hàm chứng khoán
Chứng khoán (tiếng Anh là Stocks, tiếng Pháp là Titres) là một giá trị động sản (Security) biểu hiện quyền của các hội viên hay của những người cho vay dài hạn Các chứng khoán có đặc tính là có thể chuyển nhượng trên một thị trường gọi là thị trường chứng khoán (người
có chứng khoán có thể bán lại cho người có tiền muốn mua)
Trang 453.8.3 Các hàm chứng khoán
Các tham số sử dụng trong các hàm chứng khoán
Issue: Ngày phát hành là ngày mà ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng phát hành chứng khoán (Ngày phát hành được ghi trên chứng khoán)
Maturity: Ngày tới hạn là ngày đến thời hạn thanh
toán của chứng khoán, người mua đến Cty Đông đô
để nhận lại tiền cả gốc lẫn lãi
Settlement: Ngày thanh toán của chứng khoán là ngày người mua chứng khoán thực hiện thanh toán (trả tiền) cho nơi phát hành chứng khoán
Trang 46*) 3: Actual/365;
*) 4: European 30/360
Trang 473.8.3 Các hàm chứng khoán
Trong MS Excel người ta sử dụng ngày theo
một dẫy số để tính toán Người ta quy định dẫy
số bắt đầu từ ngày 01/01/19}00 là số 1 Khi đó ngày 01/01/2008 sẽ là 39}448 tại vì ngày này
cách ngày 01/01/19}00 là 39}448 ngày
Chứng khoán được đầu tư hết là chứng khoán được phát hành theo vốn pháp định và bán hết
số lượng đã phát hành
Trang 50Chương IV Đồ thị - Biểu đồ trong EXcel
Nhập tiêu đề của đồ thị (biểu đồ) ở mục Chart tiles, tiêu đề cho trục hoành ở mục Category (X) axis và trục tung ở mục Value (Y) axis
Trang 52Vẽ biểu đồ theo hàng
Vẽ biểu đồ theo cột
Trang 53Tiêu đề Tên biểu đồ
Tiêu đề
trục X
Tiêu đề trục Y
Trang 55Đồ thị – Biểu đồ trong Excel
4.2 Hiệu chỉnh
Mở rộng hoặc thu nhỏ đồ thị: Dùng chuột kéo tại các điểm ở các cạnh
Soạn thảo tiếng Việt cho các tiêu đề:
+ Nháy đúp chuột vào các tiêu đề
+ Chọn font tiếng Việt
Nháy chuột phải tại đồ thị:
+ Chart type: Chọn kiểu đồ thị
Format Data Series:
- Nháy chuột phải tại từng thành phần trong đồ thị\ Format \ Hiệu chỉnh
Trang 56Chương V.Cơ sở dữ liệu và kết xuất thông tin5.1 Khái niệm: CSDL là tập hợp các thông tin
được tổ chức và lưu trữ theo một cấu trúc thống nhất nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu khai thác
cung cấp thông tin cho nhiều người dùng với
mục đích khác nhau
Trong Excel CSDL được tổ chức dưới dạng một bảng có ít nhất 1 cột và 2 dòng Dòng đầu chứa tên các trường (field), các dòng chứa giá trị của các bản ghi (record)
dòng trống, cột trống Cần tách CSDL với các phần khác trong bảng tính bằng các dòng trống, cột trống
Trang 57Cơ sở dữ liệu và kết xuất thông tin
b) Sắp theo nhiều trường: Dùng Data,Sort
+ Để trỏ chuột vào ô bất kỳ trong vùng dữ liệu
Trang 58Cơ sở dữ liệu và kết xuất thông tin
Trang 59Cơ sở dữ liệu và kết xuất thông tin
5.3 Lọc dữ liệu
5.3.1 Lọc tự động: AUTO FILTER
- Thao tác:
+ Để con trỏ chuột vào ô bất kỳ trong bảng tính
+ Data\ Filter\ AutoFilter\
*) Lọc các đối tượng cụ thể: Nháy chuột vào biểu
tượng hình tam giác\ Chọn
*) Lọc các đối tượng có giá trị thoả mãn điều kiện
thuộc một khoảng: Nháy chuột vào biểu tượng hình tam giác\ Custom \
Trang 60Cơ sở dữ liệu và kết xuất thông tin
Hiện lại toàn bộ dữ liệu ban đầu:
+ Cách 1: Đặt con trỏ trong vùng dữ liệu\ Data\
Filter\ AutoFilter\ Show all
+ Cách 2: Nháy chuột vào biểu tượng hình tam
giác\ All
- Bỏ chế độ lọc: Đặt con trỏ trong vùng dữ liệu\
Data\ Filter\ bỏ dánh dấu AutoFilter
- Chú ý: Sau khi lọc ra các đối tượng thoả mãn điều
kiện phải sao chép dữ liệu ra vùng khác để lưu trữ
Trang 61Cơ sở dữ liệu và kết xuất thông tin
5.3.2 Lọc với vùng điều kiện: ADVANCED FILTER + Tạo vùng điều kiện: Copy các tên trường và dữ liệu + Để trỏ chuột vào ô bất kỳ trong bảng dữ lệu
+ Data\ Filter\ Advanced Filter\
* Filter the list, in place: Lọc ngay trong bảng
* Copy to another location: Copy sang chỗ khác
* List range:Vùng dữ liệu cần lọc
* Criteria range: Vùng tiêu chuẩn lọc
* Unique record only: Nếu có nhiều bản ghi giống nhau thoả mãn điều kiện thì cho kết quả là bản ghi thứ nhất trong nhóm.