Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đổi mới đến nay
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hànhtheo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút
sự quan tâm của nhiều đối tượng
Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất
cứ hình thái kinh tế nào Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn,phương pháp biện chứng luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt độngthực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội Nếu xuất phát từ một lập trường triết học đúngđắn, con người có thể có được những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộcsống đặt ra Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trường triết học nào đó sẽkhông chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhấtđịnh về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉđạo cho hoạt động
Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩaMác Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của chủnghĩa Mác Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính ưu việt hơn cả Trên cơ sởnền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã học tập và tiếp thu tư tưởngtiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng
và phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nước Mặc dù có những khiếm khuyếtkhông thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, pháttriển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ các nước trong khu vực và thếgiới về mọi mặt Chính những thành tựu của xây dựng chủ nghĩa xã hội và qua mườinăm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên Hoạt động nhận thức và cảitạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ởnước ta là một vấn ềề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới
Trang 2hiện nay.Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đổi mới đến nay”.
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Sự tất thắng của chủ nghĩa cộng sản, sự thay thế xã hội tư bản chủ nghĩa bằng xãhội cộng sản chủ nghĩa trong tiến trình lịch sử của nhân loại là một quy luật kháchquan Việt Nam hiện nay đang ở vào thời kỳ quá độ, chúng ta đã bỏ qua giai đoạn tưbản chủ nghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy trong quá trình phát triển, luônluôn nảy sinh những mâu thuẫn cần giải quyết Với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng vàChính phủ, chúng ta đã có những chiến lược và sách lược đúng đắn
Trên cơ sở nền tảng của chủ nghĩa Lênin, đặc biệt là lý luận triết học Lênin, chúng ta đã vạch rõ được con đường phát triển kinh tế đúng đắn đó là: ”luônluôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luật kháchquan.’(Trích’Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI”) Từ năm 1986, chúng ta
Mác-đã tổng kết được những bài học kinh nghiệm quý báu để đổi mới và cải cách kinh tế.Xây dựng một nền kinh tế thị trường, một nền kinh tế nhiều thành phần, lành mạnhchính là sự vận dụng sáng tạo quan điểm chỉ đạo của Đảng vào thực tiễn hoàn cảnhtrong nước và trên thế giới Những quan điểm đổi mới, tiến bộ đó là sự tôn trọng hoàntoàn những lý luận nhận thức và thực tiễn chi phối nền kinh tế
Đứng trên quan điểm triết học Mác- Lênin, ta càng có cơ sở để khẳng địnhnhững khởi sắc trong mười năm đổi mới cho dến nay từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI
là những thành công mang tính tất yếu do chúng ta đã vận dụng đúng đắn các quy luậtkhách quan vào cải tạo thực tiễn Chúng ta đã tôn trọng những bước phát triển có tínhquy luật của lịch sử, không đi ngược lại “guồng quay” của lịch sử
II, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Luôn luôn gắn lý thuyết với thực hành, nắm vững kiến thức thông qua sự hiểubiết sâu rộngvấn đề là một phương châm hành động của sinh viên trong thời đại mới
Trang 3Nghiên cứu lý luận nhận thức và thực tiễn là một sự nghiên cứu sâu rộng của triết họctrong mối liên quan với phát triển kinh tế và phát triển xã hội.
Hơn thế nữa, đứng trước ngưỡng cửa thế kỷ 21, khi mà xu thé hội nhập đangtăng cao, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ thì các hành động đều xuất phát từquá trình nhận thức và cải tạo thực tiễn là phương châm chỉ đạo và hoạt động củaĐảng, Nhà nước ta
Muốn phát triển kinh tế vững mạnh thì phải luôn đặt nó với mối quan hệ vớinhững khoa học khác, đặc biệt là triết học Sự thành công hay thất bại, phát triển haylạc hậu của bất cứ nền kinh tế nào là do có lập trường triết học đúng đắn Bởi vì xuấtphát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể có được cách giải quyếtphù hợp với những vấn đề do cuộc sống đặt ra Còn ngược lại, xuất phát từ một lậptrường triết học sai lầm, con ngưòi khó có thể tránh khỏi hành động sai lầm Tronghoạt dông kinh tế, một lập trường triết học đúng đắn là tối cần thiết Chỉ có triết họcMác - Lênin mới có được những tính ưu việt này
Đối với một sinh viên ngân hàng nói riêng và những cán bộ kinh tế nói chung,viếc nắm vững triét học với những quy luật, lý luận, phương pháp của nó là không thểthiếu được Vì khi giải quyết những vấn đề phức tạp cụ thể như: các cán bộ làm côngtác thực tiễn này không thể tìm thấy được ở những cán bộ thuộc lĩnh vực chuyên ngànhtriết học một câu trả lời cụ thể về vấn đề đó dược, nhưng trong hoạt động thực tiễn,những vấn đề phức tạp này lại luôn nảy sinh
III, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Triết học Mác - Lênin về vật chất, vận động trong không gian, thời gian và về sựthống nhất vật chất của thế giới đã góp phần xác lập thế giới quan duy vật khoa học và
có ý nghĩa về phương pháp luận to lớn trong nhận thức khoa học và hoạt động thựctiễn Triết học không phải là một cái gì quá xa xôi, viển vông, ngược lại nó gắn bó hếtsức chặt chẽ với cuộc sống, thực tiễn, chỉ đạo cho con người hành động Nắm vữngđược mọi nội dung của triết học, đặc biệt là lý luận nhận thức và cải tạo thực tiễn sẽ
Trang 4làm cho con người làm chủ thế giới, chinh phục thiên nhiên, cải tạo được xã hội, pháttriển kinh tế mạnh mẽ.
Vấn đề đã nêu trong văn kiện Đại hội Đảng VI có tác dụng tích cực đối với sựphát triển của nền kinh tế hiện nay Sau hơn mười năm đổi mới với những thành tựunhất định ta càng thấy rõ sự đúng đắn và cần thiết của bài học kinh nghiệm đó Trongbài viết này, chỉ tập trung phân tích vấn đề lý luận nhận thức và cải tạo thực tiễn củanền kinh tế Việt Nam trong quá trình phát triển Cùng với sự tổng kết của đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ VI trong văn kiện đã đánh dấu một mốc son lịch sử của Việt Namchuyển từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, vậnhành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủnghĩa Hoạt động xây dựng kinh tế, đổi mới kinh tế những năm gần đây và mối liên hệcủa nó với thực tiễn và các quy luật triết học là trung tâm của nội dung này
IV, CƠ SỞ LÝ LUẬN
Đại hội Đảng lần thứ VI đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trìnhphát triển kinh tế của Việt Nam Trước văn kiện này, những bài học kinh nghiệm đãđược rút ra trong triết học Mác - Lênin và Đảng ta lấy đó làm “kim chỉ nam’ cho hoạtđộng của mình Triết học là một bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉrõ; triết học của chủ nghĩa Mác là chủ nghĩa duy vật Nhưng Mác không dừng lại ở chủnghĩa duy vật thế kỷ XVIII mà những thiếu sót chủ yếu nhất của nó là máy móc, siêuhình và duy tâm khi xem xét các hiện tượng xã hội C.Mác và F.Enghen đã khắc phụcnhững thiếu sót ấy, đẩy triết học tiến lên hơn nữa bằng cách tiếp thu một cách có phêphán và có chọn lọc những thành quả của triết hoc cổ điển Đức và nhất là của hệ thốngtriết học Hêghen Trong những thành quả đó thì thành quả chủ yếu là phép biện chứng,tức là học thuyết về sự phát triển dưới hình thức toàn diện nhất, sâu sắc nhất và thoáthẳn được tính phiến diện Nhưng phép biện chứng của Heeghen là phép biện chứngduy tâm nên Mác và Enghen đã cải tạo nó Chính trong quá trình cải tạo này, Mác vàEnghen đã gắn phép biện chứng Hêghen với thực tiễn, phát triển tiếp tục chủ nghĩa duyvật cũ, đẩy nó lên thành chủ nghĩa duy vật bịên chứng.Vì vậy chính Mác và Enghen đã
Trang 5xây dựng một triết học mới với thế giới quan duy vật nhất quán trong việc nhận thức
xã hội Cơ sở của những lí luận trong học thuyết đó là những quy luật khách quan vàthực tiễn xã hội (“Triết học Mác- Lênin”- Chương trình cao cấp Tập I;Tập san triếthọc)
Vậy trong quá trình xây dựng nên triết học Mác, C.Mác và Enghen đã luôn đi từthực tiễn và những quy luật khách quan để định hướng lý luận nghiên cứu Những lýluận đó vì thế có cơ sở khoa học vững chắc, không sa vào siêu hình hay nhị nguyênluận như các nhà triết học đi trước
Để chỉ đạo hoạt động được đúng đắn, triết học Mác- Lênin chính là nền tảng bềnvững cho mọi mục tiêu, phương hướng phát triển mọi mặt của Đảng và Nhà nước ta
Trang 6CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
I THỰC TIỄN
1 Khái niệm
Hoạt động con người chia làm hai lĩnh vực cơ bản Một trong hai lĩnh vực quantrọng đó là: hoạt động thực tiễn
Thực tiễn: (theo quan điểm triết học Mác xít):
Là những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - xã hội củacon người nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiên và xã hội
2 Tính vật chất trong hoạt động thực tiễn
Đó là hoạt động có mục đích của xã hội, phải sử dụng những phương tiện vậtchất đề tác động tới đối tượng vật chất nhất định của tự nhiên hay xã hội, làm biến đổi
nó, tạo ra sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của con người
Chỉ có thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mới thực sự mangtính chất phê phán và cách mạng Đây là đặc điểm quan trọng nhất của thực tiễn, là cơ
sở đề phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động lý luận của con người
3 Tính chất lịch sử xã hội
Ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra là khác nhau,thay đổi về phương thức hoạt động
Thực tiễn là sản phẩm lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ muôn
vẻ và vô tận giữa con người với giới tự nhiên và con người với con người trong quátrình sản xuất vật chất và tinh thần, là phương thúc cơ bản của sự tồn tại xã hội của conngười
4 Thực tiễn của con người được tiến hành dưới nhiều hình thức
Trang 7Trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới, con người tạo ra một hiện thực mới,một ”thiên nhiên thứ hai” Đó là thế giới của văn hóa tinh thần và vật chất, những điềukiện mới cho sự tồn tại của con người, những điều kiện này không được giới tự nhiênmang lại dưới dạng có sẵn Đồng thời với quá trình đó, con người cũng phát triển vàhoàn thiện bản thân mình Chính sự cải tạo hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn là
cơ sở của tất cả những biểu hiện khác có tính tích cực, sáng tạo của con người Conngười không thích nghi một cách thụ động mà thông qua hoạt động của mình, tác độngmột cách tích cực để biến đổi và cải tạo thế giới bên ngoài Hoạt động đó chính là thựctiễn
a,Hoạt động sản xuất vật chất
Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất của xã hội.Thực tiễn sản xuất vật chất làtiền đề xuất phát để hình thành những mối quan hệ đặc biệt của con người đối với thếgiới, giúp con người vượt ra khỏi khuôn khổ tồn tại của các loài vật
b.Hoạt động chính trị xã hội
Là hoạt dộng của con người trong các lĩnh vực chính trị xã hội nhằm phát triển
và hoàn thiện các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạtđộng sản xuất và tạo ra những môi trường xã hội xứng đáng với bản chất con ngườibằng cách đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội
c Hoạt động thực nghiệm khoa học
Là hoạt động thực tiễn đặc biệt vì con người phải tạo ra một thế giới riêng chothực nghiệm của khoa học tự nhiên và cả khoa học xã hội
II, THỰC TIỄN CÓ VAI TRÒ RẤT TO LỚN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Hoạt động thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc, là động lực, là mục đích, là tiêuchuẩn của nhận thức
1.Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức
Trong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới khách quan, bắt các
sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính và quy luậtcủa chúng Trong quá trình hoạt động thực tiễn luôn luôn nảy sinh các vấn đề đòi hỏi
Trang 8con người phải giải đáp và do đó nhận thức được hình thành Như vậy, qua hoạt độngthực tiễn mà con người tự hoàn thiện và phát triển thế giới quan( tạo điều kiện chonhận thức cao hơn).
Qua hoạt động thực tiễn, não bộ con người cũng ngày càng phát triển hơn, cácgiác quan ngày càng hoàn thiện hơn
Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tượng của nhận thức
Chính hoạt động thực tiễn đã đặt ra các nhu cầu cho nhận thức, tạo ra cácphương tiện hiện đại giúp con người đi sâu tìm hiểu tự nhiên
1,Thực tiễn là động lực của nhận thức
Ngay từ đầu, nhận thức đã bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định Mỗi bướcphát triển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thúc đẩynhận thức tiếp tục phát triển Như vậy thực tiễn trang bị những phương tiện mới, đặt ranhững nhu cầu cấp bách hơn, nó rà soát sự nhận thức Thực tiễn lắp đi lắp lại nhiều lần,các tài liệu thu thập được phong phú, nhiều vẻ, con người mới phân biệt được đâu làmối quan hệ ngẫu nhiên bề ngoài, đâu là mối liên hệ bản chất, những quy luật vậnđộng và phát triển của sự vật
2,Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó được vận dụng vào thực tiễn.Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải là bản thân các tri thức mà là nhằm cảitạo hiện thức khách quan, đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần xã hội Sự hìnhthành và phát triển của nhận thức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yêu cầu của thực tiễn
Nhận thức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mình khi nó chỉ đạo hoạt độngthực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn Chỉ có thông qua hoạt độngthực tiễn, thì tri thức con người mới thể hiện được sức mạnh của mình, sự hiểu biết củacon người mới có ý nghĩa
3,Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức
Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai Khi nhận thức đúng thì nóphục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại
Trang 94,Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
b.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân
lý không phải là ý thức tư tưởng, tư duy mà là thực tiễn Bởi vì chỉ có thông qua hoạtđộng thực tiễn, tri thức mới trở lại tác động vào thế giới vật chất, qua đó nó được ”hiệnthực hoá”, “vật chất hơn” thành các khách thể cảm tính Từ đó mới có căn cứ để đánhgiá nhận thức của con người đúng hay sai, có đạt tới chân lý hay không
Thực tiễn có rất nhiều hình thức khác nhau, nên nhận thức của con người cũng đượckiểm tra thông qua rất nhiều hình thức khác nhau
+Thực tiễn của xã hội luôn luôn vận động và phát triển
+Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử đều có giới hạn Nó không thể chứngminh hay bác bỏ hoàn toàn một tri thức nào đó của con người mà nó được thực tiễntiếp theo chứng minh, bổ sung thêm
Như vậy tiêu chuẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện chứng và như vậy mới cókhả năng kiểm tra một cách chính xác sự phát triển biện chứng của nhận thức
c.Ý nghĩa:
Thực tiễn lớn nhất ở nước ta hiện nay là thực tiễn xây dựng nền kinh tế thịtrường mới, nền văn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc và chế độ xã hội mới: công bằng,bình đẳng, tién bộ
Trang 10Trong lĩnh vực kinh tế, đường lối, chính sách hay các giải pháp kinh tế cụ thểmuốn biết đúng hay sai đều phải thông qua vận dụng chúng trong sản xuất, kinh doanhcũng như quản lý các quá trình đó Đường lối chính sách cũng như các giải pháp kinh
tế chỉ đúng khi chúng mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng caonăng suất lao động, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau những bước tiến và những thành tựu
to lớn mang lại ý nghĩa lịch sử, giờ đây lại đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết Nhữnghoạt động nghiên cứu lý luận chính là nhằm tìm ra lời giải đáp cho những vấn đề củagiai đoạn cách mạng hiện nay Công cuộc đổi mới ở nước ta vừa là mục tiêu, vừa làđộng lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhận thức nói chung và công tác lý luận nóiriêng, nhất định sẽ đem lại cho chúng ta những hiểu biết mới, phong phú hơn và cụ thểhơn về mô hình chủ nghĩa xã hội, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
III MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Nó mang tính hệ thống cao, tổ chức có khoa học
2 Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
Được thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn GIữa lý luận vàthực tiễn thống nhất biện chứng với nhau Sự thống nhất đó bắt nguồn từ chỗ: chúngđều là hoạt động của con người, đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội
để thoả mãn nhu cầu của con người
a Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn
Trang 11Lý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy được chất liệu của thực tiễn Thựctiễn là hoạt động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội.
Lý luận không có mục đích tự nó mà mục đích cuối cùng là phục vụ thực tiễn Sứcsống của lý luận chính là luôn luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho yêu cầu củathực tiến
b Lý luận mở đường và hướng dẫn hoạt động của thực tiễn
Ví dụ: lý luận Mác - Lênin hướng dẫn con đường đấu tranh của giai cấp vô sản
Sự thành công hay thất bại của hoạt động thực tiễn là tuỳ thuộc vào nó đượchướng dẫn bởi lý luận nào, có khoa học hay không? Sự phát triển của lý luận là do yêucầu của thực tiễn, điều đó cũng nói lên thực tiễn không tách rời lý luận, không thể thiếu
sự hướng dẫn của lý luận
Vai trò của lý luận khoa học là ở chỗ: nó đưa lại cho thực tiễn các tri thức đúngđắn về các quy luật vận động, phát triển của hiện thực khách quan, từ đó mới có cơ sở
để định ra mục tiêu và phương pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn
Quan hệ lý luận và thực tiễn mang tính chất phức tạp, quan hệ đó có thể là thốngnhất hoặc mâu thuẫn đối lập
c Lý luận và thực tiễn là thống nhất
Lý luận và thực tiễn thống nhất khi giai cấp thống trị còn mang tinh thần tiến bộ
và còn giữ sứ mệnh lịch sử Khi lý luận và thực tiễn thống nhất thì chúng sẽ tăngcường lẫn nhau và phát huy vai trò của nhau Sự thống nhất đó là một trong nhữngnguyên lý căn bản của triết học Mác- Lênin
d Sự mâu thuẫn của lý luận và thực tiễn
Xảy ra khi giai cấp thống trị trở nên phản động, lỗi thời, lạc hậu Khi mâu thuẫnnảy sinh, chúng sẽ làm giảm ảnh hưởng của nhau Điều đó dẫn đến mọi đường lối,chính sách xã hội trở nên lạc hậu và phản động
*Ý nghĩa:
Cần phải tăng cường, phát huy vai trò của lý luận đối với xã hội, đặc biệt là lýluận xã hội mà quan trọng là lý luận Mác - Lênin và các lý luận về kinh tế
Trang 12Trước chủ nghĩa Mác, trong lý luận nhận thức, phạm trù thực tiễn hầu nhưkhông có chỗ đứng nào Nhiều người còn hình dung thực tiễn với bộ mặt xấu xí củacon buôn (Phơ-Bách) Trong “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”,sau khi phê phán E Ma Khơ và một số ngươi khác đã ”cố gạt thực tiễn ra khỏi lý luậnnhận thức, coi thực tiễn như một cái gì không đáng nghiên cứu về mặt nhận thức luận,
đã ”đem cái tiêu chuẩn thực tiễn là cái giúp cho mỗi người phân biệt được ảo tưởng vớihiện thực đặt ra ngoài giới hạn của khoa học, của lý luận nhận thức để dọn chỗ chochủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri”
V.I.Lênin đã khẳng định: quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểmthứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức (“V.I.Lênin toàn tập” – 1980)
Chính vì sự quan trọng của mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn nên đối vớinước ta trong giai đoạn này cần đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và hoạt động Hiệnnay, nước ta đang tiến hành đổi mới một cách toàn diện các mặt của đời sống xã hội,
mà trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm Đổi mới từ nền kinh tế tập trung quan liêusang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là một vấn đề hết sức mới mẻchưa có lời giải đáp sẵn Và chúng ta cũng không bao giờ có thể có một lời giải sẵn sau
đó mới đi vào tiến hành đổi mới Quá trình đổi mới nói chung, đổi mới kinh tế nóiriêng và việc nhận thức quá trình đổi mới đó không tách rời nhau, tác động qua lại lẫnnhau cùng phát triển
Vậy trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ thực tế kháchquan, phải lấy hiện thực khách quan làm cơ sở cho hoạt động của mình Gắn lý luậnvào thực tiễn để hoạt động trở nên khoa học, có cơ sở vững chắc Tinh thần ấy chính làvấn đề cần nghiên cứu trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI
e Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác- Lênin.
Thực tiễn không có lý luận hướng đẫn thì thành thực tiễn mù quáng Lý luận màkhông liên hệ với thực tiễn là lý luận suông Vì vậy cho nên trong khi nhấn mạnh sựquan trọng của lý luận, đã nhiều lần Lênin nhắc đi nhắc lại rằng lý luận cách mạng
Trang 13không phải là giáo điều, nó là kim chỉ nang cho hành động cách mạng, và lý luậnkhông phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng tạo Lý luận luôn luôn cần được
bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động Những ngườicộng sản các nước phải cụ thể hoá chủ nghĩa Mác _ Lênin cho thích hợp với điều kiện,hoàn cảnh từng lúc và từng nơi (“Hồ Chí Minh: toàn tập”-1996)
*Con đường biện chứng của sự nhận thức:
Nhận thức của con người diễn ra trên cơ sở thực tiễn và không ngừng vận động,phát triển Sự vận động và phát triển của nhận thức diễn ra một cách biện chứng:
- “Từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng và từ tư duy trìu tượng đến thựctiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tạikhách quan”
+Trực quan sinh động (hay nhận thức cảm tính) là giai đoạn đầu của quá trìnhnhận thức, được hình thành trong quá trình thực tiễn.Giai đoạn này được hình thànhthông qua các hình thức cơ bản nối tiếp nhau: cảm giác, tri giác, biểu tượng
+Tư duy trì tượng (hay nhận thức lý tính) là giai đoạn cao của quá trình nhậnthức dựa trên cơ sở những tài liệu do giai đoạn trực quan sinh động mang lại
- Nhận thức của con người phát triển đến giai đoạn tư duy trìu tượng chưa phải
là chấm dứt, mà nó lại tiếp tục vận động trở về với thực tiễn Nhận thức phải trở về vớithực tiễn vì:
+ Mục đích của nhận thức là phục vụ hoạt động thực tiễn Vì vậy nó phải trở vềchỉ đạo hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới
+Đến giai đoạn tư duy trìu tượng vẫn có khả năng phản ánh sai lạc hiện thực Vìvậy, nhận thức phải quay trở về thực tiễn để kiểm tra kết quả nhận thức, phân biệt đâu
Trang 14của con người phát triển không ngừng, ngày càng phản ánh sâu sắc bản chất, quy luậtcủa thế giới khách quan
CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM I,VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
-Việt Nam nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm ĐôngNam Á, có một vùng biển rộng, giàu tiềm năng
-Vị trí tiếp giáp trên đất liền và trên biển tạo điều kiện cho nước ta có thể dễdàng giao lưu với các nước trên thế giới
+Trên đất liền, nước ta giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia Thông qua các tuyếngiao thông (đường bộ, đường sắt ) với các cửa khẩu quan trọng, Việt Nam có thể liên
hệ với nhiều nước trên thế giới
+ Nước ta nằm gần các tuyến đường biển quốc tế Thông qua đường biển, có thểquan hệ với nhiều quốc gia
+Vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng cho phép phát triển kinh tế biển
-Việt Nam là nơi giao thoa của các nền văn hoá khác nhau Điều đó góp phầnlàm giàu bản sắc văn hoá
-Việt Nam nằm ở khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động củathế giới Từ đó cho phép nước ta có thể dễ dàng hội nhập với các nước trong khu vực
và trên thế giới Ta có thể tiếp thu và chọn lọc những bài học, kinh nghiệm thành côngcũng như thất bại về phát triển kinh tế của các nước và vận dụng vào điều kiện, hoàncảnh cụ thể của nước ta
Trang 15II, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
1.Tình hình:
- Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nước xãhội chủ nghĩa lúc đó, nước ta bắt đầu xây dựng một mô hình kinh tế kế hoạch hoá tậptrung dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Các hình thức tổ chức sản xuất vàdịch vụ quốc doanh được phát triển Cùng với quốc doanh, hợp tác xã được tổ chứcrộng rãi ở nông thôn và thành thị Với hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể, sở hữu
tư nhân bị thu hẹp lại, không còn cơ sở cho tư nhân phát triển Cùng với quốc doanh,hợp tác xã được tổ chức rộng rãi vì ta đã học tập được mô hình tổ chức kinh tế củaLiên Xô cũ Với sự nỗ lực cao độ của nhân dân ta, cùng với sự giúp đỡ tận tình của cácnước xã hội chủ nghĩa lúc đó, mô hình kế hoạch hoá tập trung đã phát huy được nhữngtính ưu việt đó
- Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phân tán và manh mún, bằng công cụ
kế hoạch hóa, ta đã tập trung được vào trong tay một lực lượng vật chất quan trọng về
cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng thành thị và nông thôn, đất đai, máy móc, tiềnvốn để ổn định và phát triển kinh tế
Vào những năm sau của thập niên 60, ở Miền Bắc đã có những chuyền biến vềkinh tế, xã hội Trong thời kỳ đầu, nền kinh tế tập trung bao cấp đã tỏ ra phù hợp vớinền kinh tế tự cung, tự cấp, phù hợp với điều kiện hai nhiệm vụ sản xuất và chiến đấutrong chiến tranh lúc đó
- Năm 1975, sau ngày giải phóng miền Nam, một bức tranh mới về hiện trạngkinh tế Việt Nam đã thay đổi Đó là sự duy trì một nền kinh tế tồn tại cả ba loại hình:
+Kinh tế cổ truyền (tự cung tự cấp)
+Kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (ở miền Bắc)
+Kinh tế thị trường (đặc trưng ở miền Nam)