kinh te viet nam tu 1986 den nay DUNG

21 17 0
kinh te viet nam tu 1986 den nay DUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo từ đại hội VI (năm 1986) đến đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Thực tiễn phát triển đất nước học kinh nghiệm tổng kết qua chặng đường cho thấy, đường lối đổi Đảng ta, tảng chủ nghĩa Mac – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, hồn tồn đắn sáng tạo, chứng tỏ đường lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam Hơn 20 năm qua, đổi khơng ý chí trị, hiệu hành động mà lan tỏa, đổi bén rễ tế bào đời sống xã hội, nếp nghĩ, toan tính làm ăn, xây dựng nghiệp Đổi làm sáng ngời phẩm chất tinh hoa dân tộc Việt Nam - kinh tế ngày tăng trưởng, xã hội ngày trở nên động, có biến đổi tốt đẹp Đổi tạo nên vóc dáng đáng tự hào nước Việt Nam Thành tựu công đổi hữu nếp nhà từ thành thị tới nông thôn, từ đồng tới vùng cao, vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn hạn chế Chính điều đồng thời q trình học tập học phần lịch sử kinh tế quốc dân đồng thời hướng dẫn tận tình giáo viên khiến em định chọn đề tài “Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi (1986 đến nay)” làm đề tài nghiên cứu tập lớn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: • Đối tượng nghiên cứu: Nền kinh tế Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu: Thời kỳ đổi (1986 đến nay) Mục đích nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: + Đánh giá tổng quan kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, rõ thành tựu hạn chế sở đề xuất giải pháp khắc phục + Học tập, nắm bắt kinh nghiệm xây dựng phát triển kinh tế nâng cao trình độ lý luận kinh tế Phương pháp nghiên cứu: Thực đề tài này, em sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp logic, sử dụng phương pháp chuyên ngành thống kê, đối chiếu, phân tích, tổng hợp Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương: Chương 1: Bối cảnh nội dung đổi Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam từ đổi đến số giải pháp đề xuất B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ NỘI DUNG ĐỔI MỚI 1.1 Bối cảnh đổi 1.1.1 Bối cảnh giới Từ thập kỷ 80, tồn cầu hóa tượng bật kinh tế giới Liên kết kinh tế hội nhập trở thành xu tất yếu thời đại: - Ở nước tư phát triển bắt đầu điều chỉnh kinh tế Về nước điều chỉnh kinh tế theo hướng tập trung phát triển ngành có hàm lượng khoa học – kỹ thuật cao Bằng cách thông qua sách vĩ mơ, sách tài khóa sách tiền tệ; tăng cường vai trị kinh tế tư nhân, - Ở số nước phát triển, đặc biệt số nước Đông Á Đông Nam Á Đặc điểm chung cải cách kinh tế nước cải cách cấu, xác định chiến lược kinh tế đắn để cạnh tranh phát triển Thực sách mở cửa, tăng cường liên kết kinh tế khu vực quốc tế, khuyến khích xuất coi xuất động lực phát triển kinh tế - Ở nước xã hội chủ nghĩa, Liên Xô bắt đầu cải cách từ năm 1985 cải cách nước Đông Âu không đạt kết mong muốn, dẫn đến khủng hoảng sụp đổ chế độ kinh tế trị xã hội chủ nghĩa Trong cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn Sự thành cơng Trung Quốc giúp Việt Nam số kinh nghiệm bổ ích đổi kinh tế - Làn sóng cải cách kinh tế khắp giới tạo nên áp lực mạnh mẽ công đổi Việt Nam 1.1.2 Bối cảnh nước • Tồn Đảng tồn dân ta sau năm thực nghị Đại hội Đảng lần thứ V thu số thành tựu định Nhưng nhìn chung, đất nước ta rơi vào thời kỳ khủng hoảng Kinh tế - Xã hội trầm trọng • Tình trạng Kinh tế - Xã hội ngày trở nên xúc, căng thẳng, lạm phát tăng nhanh, đồng tiền giá, đời sống người lao động ngày khó khăn Tiêu cực xã hội ngày nảy sinh nhiều • Sản xuất Cơng – Nơng – Thương nghiệp – Dịch vụ đình trệ, suất lao động vô thấp, đời sống nhân dân ngày giảm: thiếu đói, thiếu lương thực, thiếu hàng tiêu dùng, • Đất nước ta bị bao vây, cấm vận đế quốc Mỹ Chúng ta chi viện nước xã hội chủ nghĩa, nhiên chi viện ngày giảm sút, đi, chí có nước cịn cắt viện trợ cho nước ta 1.2 Nội dung đổi Đại hội toàn quốc lần thứ VI đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) đại hội đánh dấu bước ngoặt có ý nghĩa định trình phát triển đất nước Đại hội đề đường lối đổi cách toàn diện, tất lĩnh vực, từ đổi kinh tế, trị đến đổi tư tưởng văn hóa Muốn biến khả rở thành thực, điều quan trọng hàng đầu đổi kinh tế, “việc làm cấp bách” đồng thời việc thường xuyên lâu dài Trên sở xác định nội dung đổi sau: 1.2.1 Phát triển kinh tế nhiều thành phần: * Đổi doanh nghiệp Nhà nước: Mặc dù đến thời điểm kinh tế quốc doanh có tỷ trọng lớn hiệu thấp Nhiều sở yếu thua lỗ kéo dài lãi Vì đổi kinh tế quốc doanh nội dung quan trọng • Mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp Nhà nước đôi với xóa bỏ dần chế độ Nhà nước bao cấp tài chính, cung ứng, bao cấp, Chế độ thu quốc doanh thay chế độ thuế • Sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước theo hướng giải thể, cho thuê, bán, cổ phần hóa doanh nghiệp làm việc hiệu quả, thua lỗ kéo dài khơng có khả trả nợ, • Chuyển sang hình thức sở hữu khác, cổ phần hóa năm 1992 Đến năm 1996 có 10 doanh nghiệp Nhà nước cổ phần Chủ trương song tốc độ lại chậm tâm lí, chế sách chưa phù hợp Từ năm 2003, chủ trương Đảng chuyển doanh nghiệp Nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty * Đổi kinh tế hợp tác xã: Mơ hình kinh tế tập thể vận hành thời kỳ dài, bên cạnh mặt tích cực chưa phát huy bộc lộ nhiều mặt hạn chế cần phải khắc phục Chế độ quản lý phân phối bình quân hợp tác xã làm giảm động lực phát triển kinh tế • Giải thể tập đoàn sản xuất hợp tác xã làm ăn kém, thua lỗ kéo dài tồn hình thức Chuyển hợp tác xã hoạt động kinh doanh thành hợp tác xã cổ phần • Hợp tác xã làm số khâu dịch vụ đầu vào tiêu thụ sản phẩm cho xã viên; giao khoán nhượng, bán tư liệu cho xã viên để họ trực tiếp quản lý * Phát triển kinh tế cá thể,tư nhân loại hình sở hữu hỗn hợp 1.2.2 Điều chỉnh cấu ngành kinh tế: Thực ba chương trình kinh tế để tạo tiền đề cho đẩy mạnh công nghiệp hóa giai đoạn Cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế nước ta theo giai đoạn 1.2.3 Đổi chế quản lý kinh tế: Chủ trương đổi “Cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc tập trung dân chủ” Đổi hệ thống cơng cụ, sách quản lý kinh tế, tạo lập đồng yếu tố thị trường tăng cường chức quản lý nhà nước • Về đổi cơng cụ, sách quản lý kinh tế: • Cải tiến cơng tác kế hoạch hóa: cải tiến theo hướng chuyển từ kế hoạch hóa tập trung mang tính chất pháp lệnh trực tiếp sang kế hoạch hóa gián tiếp • Xóa bỏ bao cấp qua giá, tự hóa giá cả, khơi phục quan hệ hàng hóa tiền tệ: • Xóa bỏ chế định giá nông sản bán theo nghĩa vụ nông dân Nơng dân sau hồn thành nghĩa vụ thuế, có quyền tự bn bán sản phẩm thị trường • Xóa bỏ tồn hệ thống cung cấp hàng hóa bán lẻ theo định lượng, giá vật tư điều chỉnh thành giá sát với thị trường • Đến năm 1990, nước ta xóa bỏ chế nhà nước định giá bao cấp qua giá Thị trường khôi phục, quy luật kinh tế thị trường hoạt động trở thành chế vận hành kinh tế, thúc đẩy sử dụng nguồn lực có hiệu Song lại gây tình trạng lạm phát • Về đổi hệ thống sách tài tiền tệ: • Tài nhà nước: Trước ngân sách nhà nước chủ yếu dựa vào thu quốc doanh Từ cuối năm 1987 đến đầu năm 1980, Nhà nước bắt đầu sửa đổi số loại thuế (thuế môn bài, thuế doanh thu, thuế hàng hóa, )Để nguồn thu thuế thay cho nguồn thu quốc doanh chi ngân sách giảm dần chấm dứt chế độ bao cấp, hàng vật tư giá bán lẻ hàng tiêu dùng Về xử lý thâm hụt ngân sách, nhà nước hạn chế phát tiền từ năm 1992, chấm dứt phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách Thay vào dựa chủ yếu vào nguồn vay ngân sách Cách xử lý góp phần quan trọng việc chặn đứng lạm phát ổn định tình hình kinh tế xã hội • Hệ thống ngân hàng sách tiền tệ: Từ năm 1998, hệ thống ngân hàng tổ chức thành hai cấp gồm ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại Chủ trương đa dạng hóa thành phần kinh tế thực lĩnh vực ngân hàng • Tạo lập bước hình thành đồng yếu tố thị trường: Thị trường hàng hóa dịch vụ khơi phục mở rộng nhanh chóng • Thị trường lao động sơ khai tự phát hình thành nước ta nhiều hình thức • Thị trường tài tiền tệ đời nhờ cải cách hệ thống ngân hàng Thị trường chứng khoán bắt đầu hoạt động từ cuối năm 1998 • Kiện tồn nâng cao lực, hiệu quản lý kinh tế nhà nước: Nhìn chung trình đổi kinh tế nước ta diễn buớc theo hướng vừa làm, vừa sửa đổi, bổ sung 1.2.4 Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại: Nhà nước ban hành sách mở cửa để thu hút vốn kỹ thuật nước ngoài, bước gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới, thị trường nước với thị trường quốc tế ngun tắc bình đẳng có lợi; đảm bảo độc lập chủ quyền dân tộc an ninh quốc gia Về ngoại thương, cải cách ngoại thương thực theo hướng bước mở cửa hội nhập quốc tế: Đẩy mạnh coi trọng xuất Xóa bỏ bao cấp bù lỗ kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp nhà nước từ cuối 1987 Các doanh nghiệp phải tự hạch tốn cho kinh doanh có hiệu Nhà nước bỏ nguyên tắc kích xuất Điều chỉnh tỷ giá hối đối để khuyến khích xuất Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước :năm 1987, nhà nước ban hành luật đầu tư nước ngồi Tạo mơi trường thuận lợi cho nhà đâu tư nước ngoài, sau sửa bổ sung nhiều lần để hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Tạo mơi trường thuận lợi cho nhà đầu tư nước đơn giản thủ tục hành chính, xây dựng khu chế xuất, Những chủ trương, sách nhằm đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế thu hút đầu tư nước ngoài; kết hợp nguồn lực bên nguồn lực bên để phát triển kinh tế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 2.1 Những thành tựu đạt được: • Từ năm 1986 đến 1990: GDP tăng 4,4% năm Đây giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực buớc trình đổi đời sống kinh tế - xã hội giải phóng sức sản xuất • Từ năm 1991 đến 1995: kinh tế khắc phục tình trạng trì trệ, suy thối, đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao, liên tục toàn diện GDP bình quân tăng 8,2% Đất nước khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước • Từ 1996 đến 2000: bước phát triển quan trọng thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Duy trì tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước 7% năm • Từ năm 2001 đến 2005: kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình quân năm đạt 7.5% Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8.4%; GDP theo giá hành, đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt 10 triệu đồng, tương đương với 640 USD Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập 50 vạn – triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới, đứng thứ hai cà phê hạt tiêu, thứ tư cao su, thứ tiêu, • Về cấu nghành, tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm dần, năm 1998 46,3%, năm 2005 20.9% Trong nội nghành nông nghiệp cấu trồng trọt chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng nghành mà sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao, có giá trị xuất Giá trị tạo nên đơn vị diện tích ngày tăng lên Trong kế hoạch năm (2001- 2005), giá trị sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp tăng 5.5% năm, giá trị tăng thêm khoảng 3.89% năm • Tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng tăng nhanh liên tục Năm 1998 21.6%, năm 2005 lên 41% Từ chỗ chưa khai thác mỏ đến nay, năm khai thác gần 20 triệu quy dầu Nghành công nghiệp chế tác chiếm 80% giá trị sản lượng công nghiệp Công nghiệp xây dựng phát triển mạnh với thiết bị công nghệ ngày đại Sản phẩm công nghiệp ngày tăng, có chỗ đứng thị trường lớn • Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng từ 33.1% ( 1988 ) lên 38.14% ( 2005 ) Các nghành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống Nghành du lịch, bưu viễn thơng phát triển với tốc độ nhanh Các nghành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý, Có bước phát triển theo hướng tiến hiệu • Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực gắn liền với trình chuyển dich cấu kinh tế, giảm tỷ lệ lao động sản xuất nông, tăng tỷ lệ lao động công nghiệp, xây dựng dịch vụ Năm 1990, lao động nông-lâm-ngư nghiệp chiếm 73,02% tổng số lao động xã hội, đến năm 2000 56.8% Trong đó, tỷ trọng lao động nghành cơng nghiệp xây dựng tăng từ 12.1% (2000) lên 17.9 (2005); lao động nghành dịch vụ tăng tương ứng từ 19.7% lên 25.3%; lao động qua đào tạo tăng từ 20% (2000) lên 25% (2005) • Kinh tế Nhà nước xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả, tập trung vào nghành then chốt lĩnh vực trọng yếu kinh tế Số doanh nghiệp Nhà nước qua xếp đổi mới, cổ phần hóa giảm từ 12084 doanh nghiệp (1990) xuống 2980 doanh nghiệp (2005) Qua đổi mới, doanh nghiệp nhà nước năm 2005 đóng góp 38.55% GDP khoảng 50% tổng ngân sách Nhà nước • Kinh tế dân doanh phát triển nhanh, hoạt động có hiệu nhiều lĩnh vực, đặc biệt tạo việc làm góp phần chuyển dịch cấu lao động xã hội Năm 2005 chiếm 46% GDP Trong đó, kinh tế hợp tác phát triển đa 10 dạng, hoạt động ngày có hiệu quả, năm 2005, kinh tế hợp tác đóng góp khoảng 7% GDP • Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Năm 2005, khu cực kinh tế đóng góp khoảng 38% GDP nước • Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; cầu nối quan trọng với giới chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế Năm 2005, khu vực kinh tế đóng góp 15% GDP,trên 7.5% tổng thu ngân sách, 17.1% tổng số vốn đầu tư xã hội, 23% kim nghạch xuất khẩu; đạt 35% giá trị sản xuất công nghiệp; thu hút nửa triệu lao động trực tiếp hàng triệu lao động gián tiếp • Thị trường hàng hóa phát triển với quy mơ lớn, tốc độ nhanh Các thị trường dịch vụ, lao động, khoa học cơng nghệ, bất động sản hình thành Các cân đối vĩ mô kinh tế giữ ổn định, tạo môi trường điều kiện cho phát triển kinh tế Tiềm lực tài ngày tăng cường, thu ngân sách tăng 18% năm; chi cho đầu tư phát triển bình qn chiếm 30% tổng chi ngân sách • Xuất nhập tăng nhanh quy mô tốc độ Tổng kim ngạch xuất khầu hàng hóa trước thời kì đổi đạt khoảng tỉ USD năm Một số sản phẩm việt nam có sức cạnh tranh thị trường giới với thương hiệu có uy tín Đáng ý xuất dịch vụ tăng nhanh, tăng 15,7% năm, 19% tổng kim ngạch xuất Thị trường xuất mở rộng sang kinh tế lớn Tổng kim ngạch xuất hàng hóa từ năm 2000 đến năm 2005 tăng 19%, nhập siêu khoảng tỉ USD năm, 17,5% tổng kim ngạch xuất Cơ cấu nhập chuyển biến theo hướng tích cực Tỉ trọng hàng cơng nghiệp nặng khống sản giảm từ 11 37,2%9 (2000) xuống 36%(2005); hàng nông nghiệ, lâm thủy sản giảm từ 29% xuống 24%; hàng công nghiệp nhỏ tiểu thủ công nghiệp tăng từ 38,8% lên 39% • Năm 2007 năm nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) nên có nhiều tác động tích cực thị trường nước; CPI mức 12,61% so với tháng 12 năm 2006, nhiều tiêu đặt đạt vượt mức kế hoạch Kinh tế đất nước tăng trưởng nhanh, GDP đạt 8,5% Giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tăng 17,1% cao mức kế hoạch, ngành dịch vụ phát triển khá, thương mại bán lẻ; hoạt động ngân hàng, bảo hiểm viễn thông mở rộng hơn; thu hút vốn đầu tư nước đạt mức kỉ lục (hơn 20 tỷ USD), 2.2 Những hạn chế nguyên nhân: 2.2.1 Hạn chế: • Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thấp Khó khăn tăng lên lớn, đặc biệt doanh nghiệp AFTA có hiệu lực đầy đủ nước ta nước ta thức gia nhập WTO Nhiều nguồn lực tiềm nước để quản lý kinh tế đặc biệt quản lý đất đai, đầu tư xây dựng bản, quản lý doanh nghiệp nhà nước Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn đảng cải cách hành hệ thống quyền chưa đạt yêu cầu đề Nhiều nơi vi phạm quyền làm chủ nhân dân, việc thực luật pháp, kỷ cương không nghiêm Nhiều vấn đề xã hội xúc chậm chưa giải tốt • Nền kinh tế dễ bị tổn thương trước tác động không lớn biến đổi kinh tế bên Khoảng cách kinh tế nước ta với nhiều nước khu vực giới ngày mở rộng Trong đó, chưa tìm giải pháp hữu hiệu để giải hậu xã hội tác động tiêu cực mặt trái thuộc kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế gây Nhiều vấn đề xã hội có xu hướng ngày gay gắt Đặc 12 biệt, điều làm cho nhân dân bất bình, lo lắng tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí nhũng nhiễu dân, suy thối tư tưởng trị phẩm chất đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng Văn hóa lai căng có xu hướng phát triển Hiện tượng ma chay cưới xin, hội hè với nhiều hủ tục khôi phục nhiều nơi Đạo lý xã hội, gia đình xuống cấp Tình ổn định cục có khả xảy nhiều hơn, mức độ phức tạp tình hình gia tăng chưa tìm phương hướng ngăn chặn có hiệu tình trạng • Bên cạnh lực thù địch thực chiến lược “diễn biến hịa bình” nước ta nhiều đường, nhiều biện pháp phương tiện, trực tiếp lẫn gián tiếp qua số phần tử hội trị để chống phá lĩnh vực tư tưởng - lý luận, làm cho phận cán bộ, đảng viên nhân dân phân tâm có phần lúng túng, hưu khuynh đấu tranh lĩnh vực • Trong sống đòi hỏi phải thu hút mạnh mẽ quan tâm nhân dân, phát huy đóng góp nhân dân vào việc hoàn thiện tổ chức thực đường lối đổi mới, tình trạng thờ trị, lo vun vén cho lợi ích thân gia đình, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền phận cán bộ, đảng viên nhân dân có chiều hướng gia tăng Chúng ta chưa tìm cách khắc phục tình hình với hiệu cao • Bộ máy hệ thống trị cịn cồng kềnh, chế vận hành chưa thật khoa học, tình trạng lẫn lộn chức năng, nhiệm vụ phận cấu thành hệ thống trị cịn xuất nhiều cấp, nhiều địa phương Việc thực pháp luật, kỷ cương khơng nghiêm Nhiều nơi cịn vi phạm quyền làm chủ nhân dân Đội ngũ cán công chức chưa đủ mạnh, phương pháp hoạt động nhiều cán đảng, đồn thể cịn tình trạng viên chức hóa • Dân chủ hóa đời sống xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực đổi Nhưng chưa tìm giải pháp tốt để xác lập vững 13 quan điểm khoa học dân chủ phù hợp với điều kiện đảng cầm quyền, khơng đa quyền trị, khơng tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc phân quyền, chưa tìm chế hình thức thực dân chủ thích hợp với truyền thống văn hóa trị, với trình độ dân trí, trình độ văn hóa chung nhân dân Dân chủ đảng, xã hội sở nhấn mạnh nhiều nghị quyết, thị đảng văn pháp quy nhà nước, kết đạt thực tế nhiều hạn chế Cải cách hành tiến hành chậm, thiếu kiên hiệu thấp Chưa có chế để đảm bảo quyền lực nhà nước thực thuộc nhân dân, vai trò giám sát thực quyền kiểm tra nhân dân quyền cán bộ, đảng viên cịn mờ nhạt • Hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nhân tố tất yếu để phát triển, thiếu quán lúng túng, bị động việc xử lý quan hệ mặt tích cực tiêu cực q trình hội nhập kinh tế quốc tế, độc lập tự chủ kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, lúng túng việc giải mối quan hệ hội nhập đồng thời nhiều cấp độ hơn, sâu hơn, rộng hơn, đa dạng với việc giữ vững sắc văn hóa dân tộc • Cơ cấu chuyển dịch kinh tế chậm, chất lượng đầu tư thấp Có chênh lệch thu nhập đời sống tầng lớp dân cư xã hội, khu vực nơng thơn 2.2.2 Ngun nhân • Những hạn chế, yếu tồn nước ta nguyên nhân sau: Do ảnh hưởng nặng nề chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp Đặc biệt khu vực kinh tế nhà nước có tượng độc quyền sản xuất, kinh doanh làm hạn chế cạnh tranh Tư tưởng nhà nước cịn bảo hộ cịn nặng nề 14 • Hậu chiến tranh đường lối sai lầm nhiều năm trước để lại tác động bất lợi tình hình giới Bên cạnh cịn khuyết điểm cơng tác lãnh đạo đảng quản lý nhà nước • Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành chưa đồng • Bộ máy nhà nước cồng kềnh, quản lý chưa hiệu • Chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp • Trình độ cơng nghệ khả sáng tạo cơng nghệ cịn hạn chế 2.3 Một số giải pháp đề xuất Nền kinh tế việt nam vượt qua giai đoạn suy giảm để tiến tới mục tiêu hồi phục tăng trưởng bền vững, bước hội nhập kinh tế khu vực giới địi hỏi nhà nước cần tập trung thực số giải pháp đề xuất đây: • Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm cân đối lớn kinh tế Ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện tiên để phát triển sản xuất kinh doanh ổn định xã hội phát triển bền vững • Tập trung nỗ lực, thúc đẩy đầu tư phát triển mạnh mẽ sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng khả cạnh tranh kinh tế thị trường nước thị trường giới Thực bước vững tái cấu trúc kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng quan điểm phát triển bền vững Cần coi trọng nhân tố hàng đầu tăng trưởng bền vững cạnh tranh cao phát huy nhân tố người để phát triển bền vững phát huy nội lực coi trọng thị trường nội địa gắn với tranh thủ sử dụng hợp lý hiệu ngoại lực để tạo cạnh tranh cao cho kinh tế • Bên cạnh hoạt động cần đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Xuất nhập tương lai quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững 15 nước ta Trước mắt, tăng mạnh xuất giảm tới mức thấp nhập siêu tạo điều kiện cho kinh tế nước ta hồi phục nhanh có tốc độ tăng trưởng cao Song khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên kinh tế nước ta gặp khó khăn năm 2008 2009 kim nghạch xuất giảm, để đẩy mạnh xuất phải mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế chiều rộng chiều sâu, giữ vững cải thiện thị trường xuất có, đồng thời tích cực khai thác “thị trường lách” tất nướ mặt hàng ta có ưu xuất, họ có nhu cầu nhập để tăng kim nghạch xuất nhũng năm tới Do đó, nâng cao hiệu kinh tế quốc tế nước ta quan trọng • Trong quản lý điều hành cần thực biện pháp điều hành kinh tế vĩ mơ linh hoạt, thận trọng sách tài chính, tiền tệ, thị trường (vì lĩnh vực nhạy cảm) để ổn định vĩ mô ngăn ngừa tái lạm phát, phục vụ mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững, đảm bảo an sinh xã hội Tăng cường giải pháp, sách tạo việc làm để thu hút hết số lượng lao động guồng máy sản xuất tạo cải cho xã hội thu nhập cho người lao động, giảm nghèo tới mức thấp nhất, ổn định đời sống nhân dân • Song song với cơng tác quản lý, điều hành, bước tái cấu trúc kinh tế theo phương hướng thiết lập cấu kinh tế dựa công nghệ xanh giá trị gia tăng cao, bảo đảm hài hịa tăng trưởng kinh tế, cơng xã hội thân thiện với môi trường Đây thời điểm hội thuận lợi để tái cấu trúc kinh tế theo phương hướng nhằm phục vụ mục tiêu “vàng” – tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế việt nam sau khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu Đẩy mạnh cải cách hành chính, xóa bỏ tất thủ tục hành gây phiền hà, sách nhiễu cho người dân đơn vị sản xuất kinh doanh, thực “cơ chế cửa”; nâng cao lực đạo tổ chức thực máy nhà nước đưa sách mục tiêu thành thực sống 16 • Một vấn đề quan trọng thực giải pháp phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến chủ trương sách, tạo đồng thuận cao hệ thống trị tồn xã hội từ nhận thức đến hành động Phải công khai minh bạch thơng tin, làm rõ chủ trương sách Đảng Nhà nước, nhân dân phải kịp thời bác bỏ thông tin thất thiệt; tạo nhận thức đắn đồng thuận xã hội cao, hành động theo hướng Thời gian qua ngày làm tốt yêu cầu này, cần làm tốt thời gian tới Các giải pháp phải tiến hành đồng kinh tế quốc dân Đặc biệt nghành kinh tế mũi nhọn, nghành kinh tế đóng góp nhiều vào tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân lĩnh vực kinh tế nhạy cảm như: ngân hàng, tài chính, tín dụng, 17 C KẾT LUẬN Nhìn chung sau 20 năm đổi Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, bước hội nhập với kinh tế khu vực toàn giới Thực tế cho thấy công đổi Việt Nam phù hợp với xu chung thời đại thực tiễn đất nước Những thành công làm thay đổi mặt đất nước, tạo dựng tiền đề để tiếp tục đổi thời kỳ Chính phủ nhân dân Việt Nam coi trọng tiếp tục công đổi Trọng tâm đổi cải cách mạnh mẽ kinh tế theo hướng thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao khả cạnh tranh nhằm thu hẹp khoảng cách Việt Nam với nước khu vực Giai đoạn 1986 đến giai đoạn chuyển đổi kinh tế; từ chế kế hoạch tập trung sang chế thị trường, định hướng XHCN, với việc khuyến khích phát triển thành phần kinh tế Cho đến chuyển đổi đánh giá bước đầu thành công Những kết bước đầu chuyển đổi chế kinh tế thể hiện: khống chế, đẩy lùi lạm phát; kinh tế tăng trưởng liên tục, cấu kinh tế điều chỉnh thích hợp; đời sống nhân dân cải thiện Một số mặt hạn chế; chất lượng hiệu phát triển kinh tế thấp; chế, sách tài – tiền tệ chưa đồng bộ, lĩnh vực giáo dục – đào tạo khoa học cơng nghệ cịn nhiều bất cập; nhiều vấn đề xã hội mơi trường cịn xúc Mặc dù cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Chính phủ nhân dân Việt Nam nỗ lực để đưa kinh tế phát triển sánh ngang với nước giới Công đổi kinh tế dài, học kinh nghiệm 20 năm qua giúp phát triển kinh tế sau ngày vững 18 Đề tài góp phần làm rõ thực trạng kinh tế Việt Nam từ năm 1986 –những thành công, yếu nguyên nhân yếu Và đề tài đưa số giải pháp nhằm góp phần vào công đổi đất nước 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TS Nguyễn Đăng Bằng (chủ biên) - Giáo trình lịch sử kinh tế Việt Nam nước ngoài, NXB Thống kê Hà Nội 2009 - GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh (chủ biên) - Giáo trình lịch sử kinh tế, NXB Thống kê Hà Nội, 2004 - Đại học kinh tế quốc dân - Giáo trình kinh tế phát triển, khoa kế hoạch phát triển, NXB Thống Kê, 1999 - Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội - Lịch sử kinh tế quốc dân tập II, NXB Hà Nội 1991 - Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản toàn quốc lần VI, VII, VIII, XIX, NXB trị Quốc gia 1987, 1991, 1996 2001 - Đảng Cộng sản Việt Nam: Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 NXB Sự thật Hà Nội 1991 - TS Ngơ Văn Điểm (chủ biên) - Tồn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, NXB trị Quốc gia 2004 - TS Nguyễn Chí Hải (chủ biên), Lịch sử Việt Nam nước, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2006 - Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) - Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, 2004 - Nguyễn Quang Thái (chủ biên) - Toàn cảnh kinh tế Việt Nam, NXB trị quốc gia, 2004 - GS.TS Nguyễn Văn Thường (chủ biên) - Kinh tế Việt Nam năm 2007, NXB Đại học kinh tế quốc dân, năm 2008 - GS.TS Nguyễn văn Thường (chủ biên) - Tăng trưởng kinh tế Việt Nam rào cản cần phải vượt qua, NXB Lý luận trị, năm 2005 - Malcolm Gillis tác giả: Kinh tế học phát triển , Viện quản lý kinh tế trung ương, 1990 20 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu đề tài: .2 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ NỘI DUNG ĐỔI MỚI .3 1.1 Bối cảnh đổi 1.1.1 Bối cảnh giới 1.1.2 Bối cảnh nước 1.2 Nội dung đổi 1.2.1 Phát triển kinh tế nhiều thành phần: .4 1.2.2 Điều chỉnh cấu ngành kinh tế: .5 1.2.3 Đổi chế quản lý kinh tế: 1.2.4 Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 2.1 Những thành tựu đạt được: 2.2 Những hạn chế nguyên nhân: 12 2.2.1 Hạn chế: 12 2.2.2 Nguyên nhân .14 2.3 Một số giải pháp đề xuất 15 C KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 21 ... kinh tế trị xã hội chủ nghĩa Trong cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn Sự thành cơng Trung Quốc giúp Việt Nam số kinh nghiệm bổ ích đổi kinh tế - Làn sóng cải cách kinh. .. Việt Nam nỗ lực để đưa kinh tế phát triển sánh ngang với nước giới Công đổi kinh tế dài, học kinh nghiệm 20 năm qua giúp phát triển kinh tế sau ngày vững 18 Đề tài góp phần làm rõ thực trạng kinh. .. tổng quan kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, rõ thành tựu hạn chế sở đề xuất giải pháp khắc phục + Học tập, nắm bắt kinh nghiệm xây dựng phát triển kinh tế nâng cao trình độ lý luận kinh tế Phương

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

  • 3. Mục đích nghiên cứu:

  • 4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 5. Kết cấu của đề tài:

  • B. NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ NỘI DUNG ĐỔI MỚI

  • 1.1. Bối cảnh đổi mới.

  • 1.1.1. Bối cảnh thế giới

  • 1.1.2. Bối cảnh trong nước

  • 1.2. Nội dung đổi mới.

  • 1.2.1 Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần:

  • 1.2.2 Điều chỉnh cơ cấu các ngành kinh tế:

  • 1.2.3. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế:

  • 1.2.4. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại:

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT.

  • 2.1. Những thành tựu đạt được:

  • 2.2. Những hạn chế và nguyên nhân:

  • 2.2.1 Hạn chế:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan