1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 1986-NAY

35 721 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 249 KB

Nội dung

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 1986-NAY

Trang 2

 I KHÁI NIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

 II KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 1986-NAY

Trang 3

I.KHÁI NIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

 Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng thu nhập quốc dân (GNP) hoặc tổng thu nhập quốc nội (GDP) trong một thời kỳ

Trang 4

Một số nhân tố ảnh hưởng:

 Con người

 Kỹ thuật, công nghệ

 Cơ cấu kinh tế

 Thể chế và vai trò của nhà nước

Trang 5

KINH TẾ VIỆT NAM

TỪ 1986-NAY

Trang 6

1.THỰC TRẠNG KINH TẾ TRƯỚC

1986 :

-Nền kinh tế những năm 1980 rơi vào tình

trạng suy thoái trầm trọng:

 Hậu quả chiến tranh

 Mất nguồn viện trợ kinh tế từ các nước xã hội chủ nghĩa và

 Sự yếu kém của cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung

Trang 7

-Nhà nước Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm

1986:

 Chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch

hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa,

 Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập

quốc tế

Trang 8

Con đường đổi mới đó đã giúp Việt

Nam giảm nhanh được tình trạng nghèo

đói, bước đầu xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa, đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng tương đối trong xã hội

Trang 9

2.GIAI ĐOẠN 1986-1995:

 10 năm đầu (1986 - 1995) là giai đoạn

chuẩn bị và đổi mới một cách từ từ theo phương thức "vừa làm, vừa học hỏi, rút kinh nghiệm".Đưa đất nước ra khỏi khủng

hoảng kinh tế, đạt được tốc độ tăng

trưởng nhanh,tạo tiền đề cho giai đoạn

phát triển mới

Trang 10

 3 chương trình phát triển về lương

thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu được đánh giá là thành công bước đầu nhằm cụ thể hóa nội dung của công nghiệp hóa XHCN

1988 nhập 450 nghìn tấn lương thực

thì đến 1989 là nước xuất khẩu gạo thứ

3 trên thế giới với sản lượng 1.5 triệu

tấn

 Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vu, giảm nông nghiệp

Trang 13

Giai đoạn 1986 – 1991: đây được xem là giai đoạn phục hồi của nền kinh tế với mức tăng trưởng trung bình 4,7%/năm.

Năm 1992 – 1995 giai đoạn tăng trưởng

nhanh với mức tăng trưởng bình quân

8,7%/năm mà đỉnh cao là năm 1995 với GDP tăng 9,5%.

Trong giai đoạn từ 1991-1995 có hơn 1401 dự

án FDI với tồng vốn đầu tư hơn 20 tỷ USD,

bình quân xuất khẩu mỗi năm tăng 27%, gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng

Siêu lạm pháp trong thời kỳ này đã được kiềm chế và đẩy lùi.

Trang 15

Kế hoạch 5 năm 1986-1990 đã chuyển

đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới, thực hiện quá trình đổi mới

đời sống kinh tế xã hội và giải phóng sức sản xuất

Trong 5 năm (1991-1995), nền kinh tế đã đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục và tương đối toàn diện,làm tiền đề chuẩn bị cho công cuộc CNH- HDH đất

nước

Trang 16

3.GIAI ĐOẠN 1996-2005

 10 năm tiếp theo (1996 - 2005) là giai

đoạn đổi mới theo chiều sâu và tương đối toàn diện

 Khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực (1997) và suy thoái kinh tế Mỹ (năm 2001)

đã tác động nhất định đến tăng trưởng

kinh tế của nước ta, mặc dù lúc đó độ mở

Trang 18

 Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ

1992-1997 đạt 8,77%/năm

 Thời kỳ 1998- 2001 chỉ tăng 6,05%/năm

 Việt Nam đứng vững trong cuộc khủng

hoảng tài chính của khu vực Đông Nam á

và hồi phục lại trong giai đoạn 2001-2005 với mức bình quân 7.65%

Trang 19

Tuy không bị ảnh hưởng lớn bởi cuộc khủng hoảng nhưng Việt Nam vẫn chịu sự tác động tới một số lĩnh vực:

 Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài giảm mạnh cả về số mới đăng ký cũng như số đưa vào thực hiện(năm 1999 chỉ có 289

dự án và 1,548 tỷ USD)

 Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế đều giảm sút

Trang 21

 Trong giai đoạn này, Việt Nam đã mở rộng được quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới: một trong số 25 thành viên

Trang 22

 Mở cửa cho thị trường xuất khẩu Việt Nam vào Mỹ với thuế suất thấp từ

Trang 24

Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng

đã định, năm 2002 tỷ trọng nông nghiệp còn khoảng 23%GDP, công nghiệp đạt cao nhất 38,6% và dịch vụ 35,5%

Kim ngạch xuất nhập khẩu cũng không

ngừng tăng lên, năm 2001 đạt trên 15 tỷ USD xuất khẩu và trên 16 tỷ USD nhập khẩu, năm

2002 lần lượt là trên 16,5 tỷ và 19,3 tỷ USD

Lạm phát tiếp tục giảm từ 2 con số xuống

còn 1 con số

Trang 26

4 GIAI ĐOẠN 2006-NAY:

Tăng trưởng kinh tế đã vượt mục tiêu đề ra (8%)

Đây là năm thứ 25 tăng trưởng kinh tế Việt

Nam đạt liên tục Vượt qua mức kỷ luật 23

năm Hàn quốc đã đạt được.

Tốc độ cao như trên càng có ý nghĩa trong điều kiện tăng trưởng của nhóm ngành nông, lâm nghiệp- thuỷ sản đạt thấp do thiên tai,

dịch bệnh (thiệt hại lên đến 18,7 nghìn tỉ

đồng, tương đương với 2% của GDP),

Trang 27

 Cơ cấu kinh tế 2006 tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công

nghiệp(41.52%), xây dựng và dịch

vụ(38.8%), giảm tỷ trọng khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản (20,40%.)

 Tháng 11 năm 2006, Việt Nam gia nhập

WTO Đây là bước ngoặc quan trong trong tiến trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam

đến nay mang lại cho Việt Nam nhiều lợi

ích:

Trang 28

 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh :trong 2006 là 40 tỷ USD( tăng 24%

so 2005) và đạt 48.8 tỷ USD(2007) trong

đó một số kĩnh vực đả vượt mức 1 tỷ USD như dệt may, nông sản, dầu thô…

 Vốn viện trợ ODA tiếp tục tăng khi các

nước sẽ viện trợ hơn 4.5 tỷ USD trong

năm 2007

 Vốn đầu tư FDI đã tăng kỷ lục so với các thời kỳ trước đó

Trang 30

 Thị trường chứng khoán Việt Nam giai

đoạn 2006-2007 được xem đã đạt được những bước phát triển lớn với tỷ lệ vốn đầu tư đổ vào chiếm lần lượt là 17% và 40% GDP Đây hứa hẹn sẽ là một trong những đóng góp lớn cho nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới

 Bên cạnh đó cũng có những khó khăn:

Trang 31

 Lạm phát có dấu hiệu tăng trưởng trong năm 2006 đạt 7.7% và lên đến 12.63%

năm 2007

 Cán cân ngoại thương vẫn nghiêng về

phía nhập khẩu (2006:44.98tỷ USD,

2007là 60.83)

 Công cuộc giải ngân nguồn vốn ODA và FDI chưa đạt được hiệu quả từ đó tạo nên

sự lãng phí nguồn vốn

 Nguồn nhân lực có trình độ đang thiếu

trần trọng, năm 2006 trong 45 triệu LĐ có 3/4 là lao động nông thôn và 32% số LĐ

qua đào tạo

Trang 32

5.KINH TẾ VIỆT NAM 2008:

Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, So với tháng

12/2007, giá tiêu dùng tháng 02/2008 tăng

6,02% trong đó lương thực được xem là có

tốc độ tăng trưởng mạnh hàng thực phẩm

tăng 26,82, lương thực tăng 17,43%).

Khủng hoảng của nền kinh tế Mỹ đã làm tỷ

giá USD/VND giảm sút thêm vào đó, Quyết

định 03, nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành tín phiếu bắt buộc 20.300 tỷ đồng hút bớt tiền trong lưu thông về Tiền đồng đã khan hiếm lại càng trở nên căng thẳng hơn , nguy cơ

Trang 33

Vốn thu hút FDI dự kiến cho năm 2008 đạt 15

tỷ USD, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có kế hoạch phấn đấu giải ngân 5,6- 6 tỷ USD nguồn vốn FDI

Thị trường bất động sản đang dần được bình

ổn và hạ nhiệt Bộ Tài chính chủ trì nghiên

cứu sửa đổi, bổ sung pháp lệnh về thuế nhà đất theo hướng đánh thuế luỹ tiến đối với

các trường hợp chủ sở hữu, chủ sử dụng có nhiều nhà, đất vượt hạn mức quy định, có

nhà đất nhưng không đưa vào khai thác sử dụng nhằm mục đích hạn chế đầu cơ, tăng

Trang 34

III GIẢI PHÁP:

 Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, giảm chi phí sản xuất nhất là đối với ngành công nghiệp

Các doanh nghiệp cải tiến công nghệ, tiết kiệm chi phí NL-VL , điện, xăng dầu để

giảm chi phí sản xuất, nhằm hạ giá thành sản phẩm;

 Đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư xây dựng và giải ngân có hiệu quả các nguồn vốn viện trợ

Trang 35

Kiềm chế tăng giá ,nâng cao chất lượng

nguồn nhân lực có trình độ cao, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính tăng cường sự liên kết giữa các cộng đồng khối doanh nghiệp

trong nước và thế giới

Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt

động kinh tế đối ngoại, cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút FDI, ODA.

Thúc đẩy mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế,

thương mại, đầu tư, mở rộng thị trường với các nước nhằm thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH và công cuộc CNN,HĐH đất nước.

Ngày đăng: 04/04/2013, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w