Nghiên cứu , lý thuyết cung cầu
Tiểu luận Kinh tế học Vi mô LI NểI U Nn kinh t Vit Nam ó chng kin s phỏt trin vụ cựng mnh m sau 25 nm i mi. Giỏ tr ca ci v s phong phỳ ca hng húa v dch v ó tng lờn rt nhiu. Nhng mt thc t kinh t luụn tn ti mi ni v mi lỳc ú l s khan him. c bit ú l vic khan him ngun nng lng núi chung v xng du núi riờng. S khan him buc chỳng ta phi tỡm hiu v cỏch gii quyt vn khan him ú trong nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha nc ta hin nay. tỡm hiu v gii quyt mt cỏch hp lý th trng xng du nc ta thỡ vic phõn tớch lý thuyt cung cu l mt tt yu. Lý thuyt cung cu l mt trong nhng ni dung quan trng nht ca kinh t hc c xõy dng trờn c s ca mụ hỡnh cung cu. Mụ hỡnh cung cu l mt cụng c n gin song rt hu ớch trong phõn tớch kinh t núi chung v xng du núi riờng. Mụ hỡnh cung cu mụ t s tng tỏc gia ngi sn xut v ngi tiờu dựng xỏc nh giỏ v sn lng ca xng du c mua bỏn trờn th trng. Ngoi ra, mụ hỡnh cung cu cũn giỳp chỳng ta hiu v tỏc ng ca cỏc chớnh sỏch ca chớnh ph i vi mt hng xng du. Trờn c s nghiờn cu lý lun v lý thuyt cung cu chỳng ta s tỡm hiu cung cu ca xng du Vit Nam hin nay nh th no v liu xem chỳng ta cú bin phỏp tớch cc gii quyt hp lý cung cu xng du nc ta. 1 Tiểu luận Kinh tế học Vi mô NI DUNG I. NHNG NI DUNG C BN CA Lí THUYT CUNG CU Quy luõt cung cõu la mụt trong nhng quy luõt quan trong cua nờn kinh tờ. Phõn tich cung cõu la mụt trong nhng phng phap phõn tich kinh tờ vi mụ c ban. Nhng khai niờm vờ cung cõu la mụt trong nhng phng tiờn quan trong ờ hiờu biờt nờn kinh tờ va cõn thiờt ụi vi doanh nghiờp va ngi tiờu dung ờ a ra quyờt inh ung n. 1. Cu (Demand) 1.1. Cỏc khỏi nim. Ngi tiờu dựng quyt nh mua bao nhiờu hng húa v dch v cn c vo rt nhiu yu t nh giỏ ca hng húa hoc dch v ú, th hiu ca h, giỏ ca cỏc hng húa hoc dch v liờn quan, thu nhp, thụng tin v cỏc chớnh sỏch ca chớnh ph hiu rừ hnh vi ca ngi tiờu dựng chỳng ta s dng mt khỏi nim c bn ca kinh t hc ú l cu. Cu l s lng hng húa hoc dch v m ngi tiờu dựng mun mua v cú kh nng mua cỏc mc giỏ khỏc nhau trong khong thi gian nht nh. Nh vy cu bao gm hai yu t hp thnh ú l ý mun mua v kh nng mua. Nu bn mun mua mt chic mỏy tớnh nhng bn khụng cú tin thỡ cu ca bn i vi nú bng khụng. Tng t, nu bn cú tin nhng bn khụng mun mua chic mỏy tớnh thỡ cu ca bn cng khụng tn ti. Nh vy cu i vi hng húa hoc dch v ch tn ti khi ngi tiờu dựng va mong mun mua hng húa ú v sn sng chi tr tin cho hng húa ú. Khỏi nim nờu trờn cho thy cu khụng phi l mt s lng c th m l mt s mụ t ton din v s lng hng húa m ngi mua mun mua mi mc giỏ c th. S lng ca mt loi hng húa no ú m ngi mua mun mua ng vi mt mc giỏ nht nh c gi l lng cu ca hng húa ú ti mc giỏ ú. Nh th, lng cu ch cú ý ngha khi gn vi mt mc giỏ c th. Lng cu i vi hng húa no ú cú th ln hn lng hng húa thc t bỏn ra. Vớ d, thu hỳt khỏch hng, mi thỏng ca hng a CD bỏn khuyn mi mt ln bỏn 20 a CD vi giỏ 10.000/a. Ti mc giỏ thp ú, ngi tiờu dựng mun v sn sng mua 30 a CD, nhng vỡ ca hng ch bỏn 20 a CD nờn ngi tiờu dựng ch mua c 20 a CD. Vy lng cu l 30 l lng ngi tiờu dựng mun mua nhng thc t bỏn ra ch l 20 a. Nh vy cú th thy l cu biu din mi quan h gia lng cu v giỏ, vi gi nh l cỏc yu t khỏc l khụng i. 2 Tiểu luận Kinh tế học Vi mô Chỳng ta cú th biu din mi quan h gia giỏ v lng cu bng th sau: P P 2 D 1 P 1 Q 2 Q 1 Q th trờn trc tung biu din giỏ cũn trc honh biu din sn lng. Trong trng hp ny thỡ ng cu l mt ng thng tuyn tớnh. Mt iu c bit quan trng l õy th ch minh ho mi quan h gia lng cu v giỏ. Cỏc yu t khỏc nh hng n cu nh thu nhp, th hiu ca hng húa liờn quan c coi nh khụng i. 1.2. Tỏc ng ca giỏ ti lng cu. Cỏc nh kinh t coi lut cu l mt trong nhng phỏt minh quan trng ca kinh t hc: Ngi tiờu dựng s mua nhiu hng húa hoc dch v hn nu nh giỏ ca hng húa hoc dch v ú gim xung trong iu kin cỏc y t khỏc khụng i. Theo nh lut cu thỡ ng cu l ng nghiờng xung v phớa bờn phi nh ó minh ho trờn. ng cu cng minh ho tỏc ng ca giỏ ti lng cu. Khi giỏ ca th trng gim xung t P 2 ti P 1 thỡ lng cu tng lờn t Q 2 n Q 1 . Phn ng ca lng cu i vi s thay i ca giỏ c minh ho trờn ng cu D 1 v cỏc nh kinh t gi ú l s vn ng dc theo ng cu. Túm li, cú th núi rng ng cu giỳp chỳng ta tr li cõu hi iu gỡ xy ra vi lng cu nu giỏ thay i cũn cỏc yu t khỏc c nh? 1.3. Tỏc ng ca cỏc yu t khỏc ti cu. Trong cỏc phn trc, khi nghiờn cu ng cu ca mt loi hng húa chỳng ta gi nh l cỏc yu t khỏc vi giỏ ca hng húa ú l khụng i. Bõy gi, chỳng ta s ln lt xem xột s nh hng ca cỏc yu t khỏc vi giỏ n s cu i vi hng húa. Nhn xột tng quỏt l: cỏc yu t khỏc vi giỏ thay i cú th lm dch chuyn ng cu. Cng cn lu ý rng chỳng ta ch cú th nghiờn cu nh hng ca tng yu t mt n cu, m khụng xem xột nh 3 Tiểu luận Kinh tế học Vi mô hng tng hp ca cỏc yu t nh mt tng th. iu ny cú ngha l khi nghiờn cu nh hng ca mt yu t ny thỡ ta gi nh cỏc yu t khỏc khụng i. Cú nh th ta mi nhn thy rừ tỏc ng ca yu t m ta cn xem xột. Phng phỏp nghiờn cu nh vy gi l phng phỏp phõn tớch so sỏnh tnh. S nh hng ca cỏc yu t khỏc vi giỏ n cu i vi hng húa c mụ t nh di õy. 1.3.1. Thu nhp ca ngi tiờu dựng Khi thu nhp tng, cu i vi hu ht cỏc hng húa u gia tng vỡ vi thu nhp cao hn ngi tiờu dựng thng cú xu hng mua hng húa nhiu hn. Tuy nhiờn, cng cú nhng ngoi l, tựy thuc vo tớnh cht ca hng húa, nh c trỡnh by di õy. Cu i vi loi hng húa thụng thng s tng khi thu nhp ca ngi tiờu dựng tng. Thớ d, ngi tiờu dựng s mua qun ỏo, s mua ti-vi mu, s dng cỏc dch v gii trớ, v.v. nhiu hn khi thu nhp ca h tng lờn. Nhng hng húa ny l nhng hng húa thụng thng. Ngc li, cu i vi hng húa th cp (hay cũn gi l cp thp) s gim khi thu nhp ca ngi tiờu dựng tng. Hng cp thp thng l nhng mt hng r tin, cht lng kộm nh ti-vi trng en, xe p, v.v. m mi ngi s khụng thớch mua khi thu nhp ca h cao hn. Núi chung, khi thu nhp thay i, ngi tiờu dựng s thay i nhu cu i vi cỏc loi hng húa. iu ny s to nờn s dch chuyn ca ng cu (Hỡnh2.2). Trỡnh by s dch chuyn ca ng cu do nh hng ca thu nhp cú tớnh n tớnh cht ca hng húa. ng cu i vi hng húa thụng thng s dch chuyn v phớa phi khi thu nhp ca ngi tiờu dựng tng lờn; ngc li, ng cu i vi hng húa cp thp s dch chuyn v phớa trỏi khi khi thu nhp ca ngi tiờu dựng tng lờn. Mt loi hng húa cú th va l hng húa thụng thng v va l hng húa cp thp. Chng hn, ngi tiờu dựng s mua qun ỏo nhiu hn ng vi mt mc giỏ nht nh khi thu nhp tng. Ngi tiờu dựng cú l s chi tin nhiu hn cho cỏc loi qun ỏo thi trang, cao cp, p nhng s chi ớt hn cho cỏc loi qun ỏo r tin, kộm cht lng. Nh vy, qun ỏo cú th va l hng hoỏ bỡnh thng v va l hng hoỏ cp thp. Cựng vi s gia tng ca thu nhp ca ngi tiờu dựng theo thi gian, mt hng húa, dch v l hng bỡnh thng hụm nay cú th tr thnh mt hng th cp trong tng lai. 4 TiÓu luËn Kinh tÕ häc Vi m« Việc nghiên cứu sự thay đổi của nhu cầu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi có ý nghĩa trong việc hoạch định kế hoạch sản xuất và phân bổ tài nguyên của một nền kinh tế. Tập quán tiêu dùng sẽ thay đổi khi thu nhập thay đổi. Do vậy, cơ cấu hàng hóa sản xuất ra cũng phải thay đổi theo để phù hợp với nhu cầu mới. Có như vậy, sự phân bổ tài nguyên trong xã hội mới có hiệu quả và tránh được lãng phí. 1.3.2. Giá cả của hàng hóa có liên quan Nhu cầu đối với một loại hàng hóa nào đó chịu ảnh hưởng bởi giá cả của hàng hóa có liên quan. Có hai loại hàng hóa có liên quan mà các nhà kinh tế thường đề cập đến là: hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung. Hàng hóa thay thế. Hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng thỏa mãn một nhu cầu (nhưng có thể mức độ thỏa mãn là khác nhau). Thông thường, hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng công dụng và cùng chức năng nên người tiêu dùng có thể chuyển từ mặt hàng này sang mặt hàng khác khi giá của các mặt hàng này thay đổi. Cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) đi khi giá của (các) mặt hàng hóa thay thế của nó giảm (tăng), nếu các yếu tố khác là không đổi. Hàng hóa bổ sung. Hàng hóa bổ sung là những hàng hóa được sử dụng song hành với nhau để bổ sung cho nhau nhằm thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đó. Cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) khi giá của (các) hàng hóa bổ sung của nó tăng (giảm), nếu các yếu tố khác không đổi. 1.3.3. Giá cả của chính loại hàng hóa đó trong tương lai 5 Tiểu luận Kinh tế học Vi mô Cu i vi mt hng húa, dch v cũn cú th ph thuc vo s d oỏn ca ngi tiờu dựng v giỏ ca hng húa, dch v ú trong tng lai. Vic ngi dõn xụ mua t ai trong thi gian gn õy l do h d oỏn giỏ t ai s gia tng trong thi gian ti khi nhu cu v t sinh sng v ụ th húa gia tng. Thụng thng, ngi tiờu dựng s mua nhiu hng húa, dch v hn khi h d oỏn giỏ trong tng lai ca hng húa, dch v ú tng v ngc li. 1.3.4. Th hiu ca ngi tiờu dựng Trong cỏc phn trc, cú mt mt yu t na c gi c nh khi phõn tớch ng cu. ú l th hiu hay s thớch ca ngi tiờu dựng. S thớch ca ngi tiờu dựng cú th chu nh hng ca phong tc, tp quỏn, mụi trng vn húa - xó hi, thúi quen tiờu dựng, v.v. ca ngi tiờu dựng. Khi nhng yu t ny thay i, nhu cu i vi mt s loi hng húa cng i theo. 1.3.5. Quy mụ th trng S ngi tiờu dựng trờn th trng i vi mt hng húa, dch v c th no ú cú nh hng quan trng n cu i vi hng húa, dch v ú. Cú nhng mt hng c tiờu dựng bi hu ht ngi dõn nh nc gii khỏt, bt git, lỳa go, v.v. Vỡ vy, s lng ngi mua trờn th trng nhng mt hng ny rt ln nờn cu i vi nhng mt hng ny rt ln. Ngc li, cú nhng mt hng ch phc v cho mt s ớt khỏch hng nh ru ngoi, n trang cao cp, kớnh cn th, v.v. Do s lng ngi tiờu dựng i vi nhng mt hng ny tng i ớt nờn cu i vi nhng mt hng ny cng thp. Dõn s ni tn ti ca th trng l yu t quan trng quyt nh quy mụ th trng. Cựng vi s gia tng dõn s, cu i vi hu ht cỏc loi hng húa u cú th gia tng. 1.3.6. Cỏc yu t khỏc S thay i ca cu i vi hng húa, dch v cũn ph thuc vo mt s yu t khỏc. ú cú th l cỏc yu t thuc v t nhiờn nh thi tit, khớ hu hay nhng yu t m chỳng ta khụng th d oỏn trc c. Thớ d, cu v tht bũ gim mnh khi xy ra dch bnh bũ iờn Anh v cỏc nc chõu u khỏc. Núi chung, ng cu i vi mt loi hng húa, dch v no ú s dch chuyn khi cỏc yu t khỏc vi giỏ nh hng n cu i vi loi hng húa, dch v ú thay i. S cu ca ngi tiờu dựng ti mi mc giỏ s thay i khi cỏc yu t ny thay i. 2. Cung (Supply) 2.1. Cỏc khỏi nim. 6 Tiểu luận Kinh tế học Vi mô Hiu c ngi tiờu dựng mun mua bao nhiờu hng húa l mt iu rt quan trng nhng vn cha bit c giỏ v sn lng hng húa ú trờn th trng l bao nhiờu. tr li c vn ú, chỳng ta cũn cn phi hiu ngi sn xut hay cỏc hóng mun bỏn bao nhiờu hng húa. Hnh vi ca hóng c gii thớch qua khỏi nim kinh t l cung. Cung l s lng hng húa hoc dch v m ngi sn xut mun bỏn v cú kh nng bỏn cỏc mc giỏ khỏc nhau trong khong thi gian nht nh, vi cỏc yu t khỏc khụng i. Cng ging nh trong khỏi nim cu, cung bao gm c hai yu t ú l s mun bỏn v kh nng bỏn ca nh sn xut. í mun bỏn thng gn vi li nhun cú th thu c cũn kh nng bỏn li ph thuc vo nng lc sn xut ca hóng. Lng cung l s lng hng húa m cỏc hóng mun bỏn ti mt mc giỏ ó cho vi cỏc yu t khỏc khụng i. Chỳng ta cú th thy l cung biu din mi quan h gia giỏ v lng cung. Chỳng ta cú th biu din mi quan h ny bng th sau. P S 1 P 2 P 1 Q 1 Q 2 Q Hỡnh trờn minh ho ng cung S 1 n gin. ng cung ny l mt ng thng ng nhng cỏc ng cung khỏc cú th cú hỡnh dng khỏc nhau. Cng nh i vi ng cu, trc tung biu din giỏ cũn trc honh biu din sn lng. Nh vy ng cung giỳp chỳng ta tr li cõu hi cỏc hóng s bỏn bao nhiờu hng húa cỏc mc giỏ khỏc nhau. 2.2. Tỏc ng ca giỏ ti lng cung. Chỳng ta minh ho tỏc ng ca giỏ ti lng cung trờn th ng cung. Gi s xem xột l tht ln. Khi giỏ tht ln tng lờn, cỏc hóng cung nhiu hn. Nu giỏ l P 1 thỡ lng cung trờn th trng l Q 1 . Nu giỏ l P 2 thỡ lng cung trờn th trng l Q 2 . S thay i ca giỏ tht ln gõy ra s vn ng dc theo ng cung. 7 Tiểu luận Kinh tế học Vi mô 2.3. Tỏc ng ca cỏc yu t khỏc n cung. Nh chỳng ta ó bit, cung ca mt loi hng húa, dch v no ú ph thuc vo giỏ c ca chớnh hng húa, dch v ú. Ngoi ra, cung cũn ph thuc vo mt s yu t khỏc. S thay i ca cỏc yu t ny s dn n s dch chuyn ca ng cung. Bõy gi, chỳng ta s xem xột chi tit hn v cỏc yu t ny. 2.3.1. Trỡnh cụng ngh c s dng ng cung S 1 trờn ng vi mt trỡnh cụng ngh nht nh. Khi cụng ngh sn xut c ci tin, kh nng ca nh sn xut c m rng hn. Nh sn xut s dng ớt u vo hn nhng cú th sn xut ra sn lng nhiu hn trc. Do vy, nh sn xut s cung ng nhiu hng húa, dch v hn ti mi mc giỏ. Khi ú, ng cung dch chuyn sang phớa phi. S dch chuyn ca ng cung sang phi cho thy rng ti mi mc giỏ cho trc, lng cung cao hn so vi ban u. Thớ d, s ci tin trong cụng ngh dt vi, giỳp cỏc nh sn xut chuyn t cụng ngh khung ci sang dt kim, ó sn xut ra mt khi lng vi khng l trong xó hi hin nay. Mi mt s ci tin cụng ngh m rng kh nng cung ng ca cỏc nh sn xut. Cụng ngh cng tin b giỳp cỏc doanh nghip s dng yu t u vo ớt hn nhng li cú th to ra nhiu sn phm hn. 2.3.2. Giỏ c ca cỏc yu t u vo tin hnh sn xut, cỏc doanh nghip cn mua cỏc yu t u vo trờn th trng cỏc yu t sn xut nh lao ng, xng du, in, nc, v.v. Giỏ c ca cỏc yu t u vo quyt nh chi phớ sn xut ca cỏc doanh nghip. Giỏ c ca cỏc yu t u vo gim xung (thớ d nh tin lng cụng nhõn, giỏ nguyờn liu, v.v. tr nờn r hn, chng hn) s khin cho cỏc nh sn xut cú th sn xut 8 Tiểu luận Kinh tế học Vi mô nhiu sn phm ti mi mc giỏ nht nh. Khi ú, ng cung s dch chuyn sang phi. Giỏ c cỏc yu t u vo cao hn s lm chi phớ sn xut gia tng. Khi ú, cỏc nh sn xut s cm thy kộm hp dn hn khi sn xut vỡ cú th li nhun s thp hn v do vy s ct gim sn lng. Chng hn, khi giỏ bt mỡ tng lờn, cỏc nh sn xut bỏnh mỡ s cung ớt bỏnh mỡ hn mi mc giỏ. S tỏc ng ca vic tng lờn ca giỏ c cỏc yu t u vo i vi s dch chuyn ca ng cu c minh ha trong hỡnh 2.5. 2.3.3. Giỏ c ca mt hng ú trong tng lai (d bỏo) Tng t nh ngi tiờu dựng, cỏc nh sn xut cng da vo s d bỏo giỏ trong tng lai ra cỏc quyt nh v cung ng hng húa. Thụng thng, cỏc nh sn xut s cung ng nhiu hn nu d bỏo giỏ hng húa trong tng lai s gim xung v ngc li s cung ớt i nu giỏ tng, gi s cỏc yu t khỏc khụng i. Khi giỏ trong tng lai tng lờn, cỏc doanh nghip cú l s d tr li hng húa v trỡ hoón vic bỏn trong hin ti cú th kim c li nhun cao trong tng lai khi giỏ tng. 2.3.4. Chớnh sỏch thu v cỏc quy nh ca chớnh ph Chớnh sỏch thu ca chớnh ph l mt yu t quan trng nh hng n cung ca cỏc nh sn xut. Khi chớnh ph tng thu i vi mt ngnh sn xut no ú, cỏc doanh nghip trong ngnh s b gỏnh nng thờm chi phớ trong sn xut v ngnh ny s tr nờn kộm hp dn. Do ú, cỏc doanh nghip s cung ng ớt hn v mt s doanh nghip cú th ri khi ngnh. Ngoi thu, cỏc quy nh, chớnh sỏch khỏc ca chớnh ph cng cú nh hng ln n cung. Chớnh sỏch chng ụ nhim bo v mụi trng s lm giỏ tng chi phớ ca mt s ngnh cụng nghip nh sn xut xe gn mỏy, xe ụ tụ, v.v. v lm 9 TiÓu luËn Kinh tÕ häc Vi m« giảm lợi nhuận của các ngành này. Những chính sách như vậy có thể làm giảm sản lượng của ngành sản xuất xe gắn máy, xe ô tô, v.v. Ngược lại, chính sách hỗ trợ ngành mía đường trong thời gian qua ở nước ta, chẳng hạn, đã làm tăng cung của ngành này. 2.3.5. Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khách quan khác Việc sản xuất của các doanh nghiệp có thể gắn liền với các điều kiện tự nhiên như đất, nước, thời tiết, khí hậu, v.v. Sự thay đổi của các điều kiện này có thể tác động đến lượng cung của một số loại hàng hóa nào đó trên thị trường. Thí dụ, điều kiện tự nhiên có thể là một yếu tố kìm hãm hay thúc đẩy việc sản xuất của các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng và vật nuôi. Đó là những cơ thể sống nên rất dễ bị tác động bởi điều kiện tự nhiên. Các nghiên cứu về sản xuất lúa của nông dân nước ta cho thấy năng suất lúa đạt được một phần do điều kiện tự nhiên quyết định. Điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ tạo ra năng suất cao và ngược lại sẽ làm giảm năng suất. Một nền sản xuất nông nghiệp càng lạc hậu thì càng dễ bị tự nhiên chi phối và ngược lại. Các yếu tố khách quan cũng có thể làm thay đổi mức cung của các doanh nghiệp. Một thống kê vào năm 2000 cho thấy sau khi khánh thành cầu Mỹ Thuận, lượng rau quả cung ứng ở chợ Cầu Muối (thành phố Hồ Chí Minh) tăng lên. Ngược lại, thiên tai (như lũ lụt chẳng hạn) có thể làm đình trệ một số ngành sản xuất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và làm giảm cung của các mặt hàng như lúa gạo, cây ăn trái, thịt, v.v. Sự thay đổi của các yếu tố ảnh hưởng đến cung sẽ làm dịch chuyển đường cung. Người bán sẽ thay đổi lượng cung ở mỗi mức giá khi các yếu tố này thay đổi. 3. Cân bằng thị trường. 3.1 Trạng thái cân bằng thị trường Sau khi tìm hiểu khía cạnh cung và cầu của thị trường, chúng tôi giới thiệu cơ chế hình thành sự cân bằng của thị trường. Giá cả và số lượng hàng hóa được mua bán trên thị trường được hình thành qua sự tác động qua lại giữa cung và cầu. Trên hình 2.6, đường cầu và đường cung cắt nhau tại điểm E. Điểm E được gọi là điểm cân bằng của thị trường; tương ứng với điểm cân bằng E, ta có giá cả cân bằng P E và số lượng cân bằng Q E . Giá cân bằng là mức giá mà tại đó số cầu bằng số cung. Thị trường có xu hướng tồn tại ở điểm cân bằng E. Nếu do một lý do nào đó, giá cả trên thị trường P 2 cao hơn giá cân bằng P E , số lượng hàng hóa cung ra 10 [...]... khẩu và các đại lý, tổng đại lý khi gắn trách nhiệm, quyền lợi của doanh nghiệp đầu mối với các đại lý, tổng đại lý cũng như giúp cơ quan quản lý chức năng, người tiêu dùng cùng tham gia vào quá trình giám sát hoạt động của các đại lý, tổng đại lý trong việc chấp hành quy định kinh doanh xăng dầu Đánh giá chung cho giai đoạn này, có thể thấy quyết tâm rất cao để đổi mới cơ chế quản lý kinh doanh xăng... Trong phần này, chúng ta nghiên cứu nguyên nhân của sự thay đổi của giá cả thị trường Trên nguyên tắc, giá cả và cả số lượng cân bằng thay đổi là do sự dịch chuyển của ít nhất đường cung hay đường cầu Trong phần trước, chúng ta đã 11 TiÓu luËn Kinh tÕ häc Vi m« xem xét các nguyên nhân gây ra sự dịch chuyển của đường cung và đường cầu Trong phần này, giả sử chúng ta nghiên cứu tác động của thu nhập... trạng dư cung hay thừa hàng hóa (cung lớn hơn cầu) Vì thế, để bán được hàng các nhà cung ứng sẽ có xu hướng giảm giá Giá cả giảm làm cho lượng cung cũng giảm theo và lượng cầu tăng lên Kết quả là giá cả hàng hóa sẽ giảm dần đến giá cân bằng PE và số lượng bán ra trên thị trường sẽ dịch chuyển về QE Ngược lại, nếu như giá cả P1 thấp hơn giá cân bằng PE thì sẽ xảy ra hiện tượng cầu lớn hơn cung hay thiếu... nhiều sự lựa chọn Những mặt còn hạn chế: Một là, Về quản lý chỉ tiêu hạn ngạch nhập khẩu: với một chính sách quản lý chỉ tiêu nhập khẩu thời gian qua (giao cố định, tối thiểu), nhưng chưa có chế tài xử lý đối với các doanh nghiệp đầu mối tham gia thị trường không đều có nguy cơ dẫn đến cơn sốt xăng dầu do thiếu nguồn Ngược lại khi thị trường bão hoà về nguồn, Nhà nước cũng bị thiệt hại do các doanh... cầu sẽ giảm dần và số cung tăng lên Như thế, giá cả sẽ tăng dần đến giá cân bằng PE và số hàng hóa được bán ra trên thị trường sẽ dịch chuyển về QE Thị trường có xu hướng tồn tại tại điểm cân bằng vì tại đó lượng cung bằng với lượng cầu nên không có một áp lực nào làm thay đổi giá Các hàng hóa thường được mua bán tại giá cân bằng trên thị trường Tuy nhiên, không phải lúc nào cung cầu cũng đạt trạng... thay đổi căn bản Cơ chế quản lý giá bán xăng dầu cần hướng tới các mục tiêu sau: (1)/ Sự bình ổn giá, ngăn ngừa tác động tự phát của giá xăng dầu trên thị trường thế giới vào hệ thống giá xăng dầu trong nước, đẩy giá bán trong nước lên quá cao hoặc giảm quá thấp không hợp lý; khuyến khích cạnh tranh về giá; (2)/ Nguyên tắc điều hành giá theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, có lên, có... một mặt bằng mới; trước nguy cơ không thể cân đối ngân sách cho bù giá xăng dầu, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 187/2003/QĐ-TTg ngày 15/9/2003 về kinh doanh xăng dầu Cho đến thời điểm này, sự đổi mới cơ chế quản lý, chủ yếu là quản lý giá theo Quyết định 187 vẫn được coi là mạnh mẽ nhất với các tư tưởng cơ bản bao gồm: - Nhà nước xác định giá định hướng; doanh nghiệp đầu mối được điều... các yếu tố khác không đổi Chúng ta cũng có thể suy ra điều ngược lại khi cầu giảm Sự dịch chuyển của đường cung cũng sẽ làm thay đổi tình trạng cân bằng trên thị trường Thí dụ, khi công nghệ dệt vải được cải tiến, các doanh nghiệp sẽ cung nhiều hơn (trong khi các yếu tố khác không đổi) làm đường cung dịch chuyển sang phải (hình 2.8) Điểm cân bằng E di chuyển đến điểm E’ (hình 2.8) Khi đó, giá cân bằng... nề cho cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý, nguồn lực từ doanh nghiệp đầu mối chuyển qua đại lý rất khó kiểm soát sự minh bạch và đúng đắn của các nhu cầu ở trước thời điểm tăng giá Trầm trọng hơn là xã hội không thừa nhận hoạt động kinh doanh xăng dầu là phải có lãi (dù rất thấp) như tất cả các hoạt động kinh doanh khác, trong khi dễ dàng chấp nhận thông tin về hoạt động ngân hàng có thể lãi hàng ngàn... về hoạt động ngân hàng có thể lãi hàng ngàn tỷ đồng trong 6 tháng 2009 2 Đánh giá chung về cơ chế quản lý nhà nước đối với thị trường xăng dầu và bài học kinh nghiệm Những mặt đã đạt được: Một là, đã tạo được một hệ thống các doanh nghiệp Nhà nước tham gia hoạt động nhập khẩu, phá vỡ thế độc quyền nhập khẩu thuộc về các đơn vị đã có cơ sở vật chất kỹ thuật được đầu tư trước và có thời gian tích luỹ . nay. tỡm hiu v gii quyt mt cỏch hp lý th trng xng du nc ta thỡ vic phõn tớch lý thuyt cung cu l mt tt yu. Lý thuyt cung cu l mt trong nhng ni dung quan. gia ngi nhp khu v cỏc i lý, tng i lý khi gn trỏch nhim, quyn li ca doanh nghip u mi vi cỏc i lý, tng i lý cng nh giỳp c quan qun lý chc nng, ngi tiờu dựng