1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá các nguồn thải và nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn thành phố Hà Nội

72 383 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 826 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Tài nguyên và Môi trường và các thầy cô Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp. Đặc biệt tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Ngô Thế Ân và thầy Cao Trường Sơn là hai người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Ngiên Cứu KHKT Bảo Hộ Lao Động đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Cuối cùng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè, những người đã khích lệ tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Tôi xin cam đoan những kết quả trong báo cáo này là sự thật. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2012 Sv. Nguyễn Thị Thuý Hà i MỤC LỤC 4.1.2Xã hội 30 a) Nhà ở 30 b)Y tế 31 c)Giáo dục 32 4.1.4 Kinh tế 32 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Lượng nước chảy trên sông của thế giới Error: Reference source not found Bảng 2 :Tổng lượng nước thải và thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải từ các khu công nghiệp năm 2009 của Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3 : Diện tích các Khu Công nghiệp chính của Thành Phố Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 4 : Các cơ sở, khu (cụm) công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn thành phố Hà Nội được Bộ Tài nguyên và Môi trường kiểm tra năm 2007-2008 Error: Reference source not found Bảng 5 : Ước tính tải lượng ô nhiễm nước thải thành phố Hà Nội theo WHO Error: Reference source not found Bảng 6. Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư Error: Reference source not found Bảng 7 : Đặc trưng thành phần nước thải bệnh viện Error: Reference source not found Bảng 8: Ước tính khối lượng nước thải y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội 2008-2010 Error: Reference source not found Bảng 9 : Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề Error: Reference source not found Bảng 10: Thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải 1 số làng nghề chế biến lương thực thực phẩm Error: Reference source not found Bảng 11: Hàm lượng Coliform trong nước mặt một số làng nghề chế biến lương thực,thực phẩm,chăn nuôi và giết mổ ở Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 12: Định mức tải lượng ô nhiễm chăn nuôi theo WHO và thống kê số lượng vật nuôi Error: Reference source not found iii Bảng 13 :Ước tính thải lượng nước thải vật nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội 2010 Error: Reference source not found Bảng 14 : Các thông số đặc trưng của nước thải chăn nuôi và giới hạn các chất ô nhiễm theo QCVN24:2009/BTNMT Error: Reference source not found Bảng15 : Kết quả phân tích chất lượng nước hồ Tây năm 2011. .Error: Reference source not found iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình2.1:Bờ biển Barrow, Alaska trở thành một nơi chứa rác Error: Reference source not found Hình 2.2: Sông Tô Lịch, một trong những dòng sông "đen" giữa Hà Nội Error: Reference source not found Hình 4.1:Ảnh chụp vệ tinh khu vực Hà Nội Error: Reference source not found Hình 4.2: Thông số BOD các điểm quan trắc chất lượng nước sông Nhuệ 2011 Error: Reference source not found Hình 4.3: Thông số COD các điểm quan trắc chất lượng nước sông Nhuệ 2011 Error: Reference source not found Hình 4.4: Thông số BOD các điểm quan trắc chất lượng nước sông Đáy 2011 Error: Reference source not found Hình4.5: Thông số COD các điểm quan trắc chất lượng nước sông Đáy 2011 Error: Reference source not found Hình4.6:Nước tại khu vực sông Đáy đang bị ô nhiễm nặng Error: Reference source not found Hình 4.7: Thông số BOD các điểm quan trắc chất lượng nước 3 sông năm 2011 Error: Reference source not found Hình 4.8 : Các thông số đánh giá chất lượng nước sông Cầu đi qua TP Hà Nội năm 2011 Error: Reference source not found Hình 4.9: Hàm lượng BOD 5 , COD trong các mẫu phân tích nước hồ Tây Error: Reference source not found Hình 4.10: Hàm lượng dinh dưỡng trong các mẫu phân tích nước hồ Tây Error: Reference source not found v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Thủ đô Hà Nội là thành phố nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng đồng bằmg Bắc bộ, là đầu não chính trị, trung tâm hành chính của quốc gia; trung tâm kinh tế , văn hoá, khoa học và là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước. Tuy nhiên tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn thành phố hiện đang có xu thế gia tăng và ngày càng trở nên nghiêm trọng, nhất là đối với chất thải rắn, nước thải và không khí ô nhiễm, gây nên bức xúc, ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của nhân dân tại nhiều khu vực. Thành phố đã nhìn thấy vấn đề môi trường, đã đánh giá đúng thực trạng đó và đã xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án và những giải pháp vừa có tính trước mắt và tính lâu dài nhằm kiềm chế, ngăn chặn tình trạng gia tăng ô nhiễm môi trường và cải thiện một bước cảnh quan môi trường, tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội để có được Thủ đô xanh, sạch đẹp thiết thực kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà Nội. Hiện nay nước mặt, nước thải của thành phố đều đang bị ô nhiễm ở mức độ khác nhau. Hà Nội được mệnh danh là thành phố của các sông hồ, có nhiều dòng sông chẩy qua. Trên địa bàn Hà Nội có tổng số 156 hồ. các hồ nội thành có độ sâu trung bình 2-3m, có khả năng tự làm sạch khá lớn. Tuy nhiên có một số hồ bị ô nhiễm nặng vì phải trực tiếp nhận nước thải xả vào.Môi trường nước sông cũng đang chịu tác động mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế xã hội . Nước thải ô nhiễm của các hoạt động đó hầu như chưa được xử lý và đổ thẳng ra sông, hồ đã làm chất lượng môi trường nuớc sông biến đổi theo chiều hướng tiêu cực và xu thế bị ô nhiễm mỗi ngày một tăng cao. Bởi tính cấp thiết của các vấn đề trên mà tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá các nguồn nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn thành phố Hà Nội” nhằm chỉ rõ được hiện trạng và nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước trên địa bàn thành phố. 1 1.2. Mục đích, yêu cầu 1.2.1. Mục đích Đánh giá các nguồn nước thải và nguồn tiếp nhận trên địa bàn thành phố Hà Nội 1.2.2. Yêu cầu - Các nội dung nghiên cứu đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu của đề tài. - Các số liệu, kết quả nghiên cứu trung thực, chính xác và khoa học. 2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nước và vai trò tài nguyên nước. Nước là tài nguyên vật liệu quan trọng nhất của loài người và sinh vật trên trái đất. Con người mỗi ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt, 1.500 lít nước cho hoạt động công nghiệp và 2.000 lít cho hoạt động nông nghiệp. Nước chiếm 99% trọng lượng sinh vật sống trong môi trường nước và 44% trọng lượng cơ thể con người. Để sản xuất 1 tấn giấy cần 250 tấn nước, 1 tấn đạm cần 600 tấn nước và 1 tấn chất bột cần 1.000 tấn nước.Ngoài chức năng tham gia vào chu trình sống trên, nước còn là chất mang năng lượng (hải triều, thuỷ năng), chất mang vật liệu và tác nhân điều hoà khí hậu, thực hiện các chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Có thể nói sự sống của con người và mọi sinh vật trên trái đất phụ thuộc vào nước. Tài nguyên nước ở trên thế giới theo tính toán hiện nay là 1,39 tỷ km 3 , tập trung trong thuỷ quyển 97,2% (1,35 tỷ km 3 ), còn lại trong khí quyển và thạch quyển. 94% lượng nước là nước mặn, 2% là nước ngọt tập trung trong băng ở hai cực, 0,6% là nước ngầm, còn lại là nước sông và hồ. Lượng nước trong khí quyển khoảng 0,001%, trong sinh quyển 0,002%, trong sông suối 0,00007% tổng lượng nước trên trái đất. Lượng nước ngọt con người sử dụng xuất phát từ nước mưa (lượng mưa trên trái đất 105.000km 3 /năm. Lượng nước con người sử dụng trong một năm khoảng 35.000 km 3 , trong đó 8% cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp và 63% cho hoạt động nông nghiệp)[23] a.Vai trò của nước với sức khỏe con người Nước rất cần thiết cho hoạt động sống của con người cũng như các sinh vật. Nước cần thiết cho sự tăng trưởng và duy trì cơ thể bởi nó liên quan đến nhiều quá trình sinh hoạt quan trọng. Muốn tiêu hóa, hấp thu sử dụng tốt lương thực, thực phẩm đều cần có nước.Nếu thiếu nước sẽ làm giảm sút tinh thần, 3 khả năng tập trung kém và đôi khi mất trí nhớ, sự chuyển hóa prôtêin và enzymer để đưa chất dinh dưỡng đến các bộ phận khác của cơ thể sẽ gặp khó khăn. Ngoài ra, nước còn có nhiệm vụ thanh lọc và giải phóng những độc tố xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa và hô hấp một cách hiệu quả. Uống đủ nước làm cho hệ thống bài tiết được hoạt động thường xuyên, bài thải những độc tố trong cơ thể, có thể ngăn ngừa sự tồn đọng lâu dài của những độc tố gây bệnh ung thư: uống nước nhiều hằng ngày giúp làm loãng và gia tăng lượng nước tiểu bài tiết cũng như góp phần thúc đẩy sự lưu thông toàn cơ thể, từ đó ngăn ngừa hình thành của các loại sỏi: đường tiết niệu, bàng quang, niệu quản b.Vai trò của nước đối với con người trong nền kinh tế quốc dân Cũng như không khí và ánh sáng, nước không thể thiếu được trong đời sống con người. Trong quá trình hình thành sự sống trên Trái đất thì nước và môi trường nước đóng vai trò quan trọng. Nước tham gia vào vai trò tái sinh thế giới hữu cơ ( tham gia quá trình quang hợp). Trong quá trình trao đổi chất nước đóng vai trò trung tâm. Những phản ứng lý hóa học diễn ra với sự tham gia bắt buộc của nước. Nước là dung môi của nhiều chất và đóng vai trò dẫn đường cho các muối đi vào cơ thể. Trong khu dân cư, nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần cho dân . Nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sản xuất công nghiệp. Đối với cây trồng nước là nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất… Nước có vai trò cực kỳ quan trọng, do đó bảo vệ nguồn nước là rất cần thiết cho cuộc sống con người hôm nay và mai sau. 2.2 Ô nhiễm môi trường nước Hiến chương châu Âu về nước, định nghĩa: “Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, 4 giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã”. Hay Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước, như sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu: nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao… Đáng chú ý là sự bất cập trong hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường. Nhận thức của nhiều cấp chính quyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ; chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục đối với đời sống con người cũng như sự phát triển bền vững của đất nước. Các quy định về quản lý và bảo vệ môi trường nước còn thiếu .Cơ chế phân công và phối hợp giữa các cơ quan, các ngành và địa phương chưa đồng bộ, còn chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng. Chưa có chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn. Chưa có các quy định hợp lý trong việc đóng góp tài chính để quản lý và bảo vệ môi trường nước, gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi cho bảo vệ môi trường nước 2.2.1 Ô nhiễm do hoạt động tự nhiên Là sự ô nhiễm do mưa, tuyết tan, gió, bão, lũ lụt. Ô nhiễm này còn được gọi là ô nhiễm không xác định nguồn gốc. Nguyên nhân nguồn nước nhiễm bẩn là do thảm thực vật phục hồi sau khi rừng tự nhiên bị chặt phá chưa đủ để giảm thiểu tác động của dòng chảy do nước mưa, dẫn đến đất bị xói mòn, rửa trôi làm tăng độ đục của sông chảy qua địa bàn dân cư ảnh hưởng đến công trình nước tự chảy cung cấp cho người dân. 5 [...]... và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các nguồn nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải chính trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế thành phố Hà Nội - Xác định và ước tính các nguồn nước thải chính trên địa bàn thành phố Hà Nội - Đánh giá hiện trạng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn. .. các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng Ở thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải của thành phố lên tới 300.000 400.000 m3/ngày; hiện mới chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải, chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện; 36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nước thải; lượng rác thải sinh hoại chưa được thu gom khoảng 1.200m3/ngày đang xả vào các khu đất ven các hồ, kênh, mương trong nội thành; ... lý chiếm tới 90% tổng lượng nước thải công nghiệp, dịch vụ, xả thẳng vào nguồn nước mặt Hiện Hà Nội mới chỉ có 40 cơ sở sản xuất công nghiệp, 29 cơ sở dịch vụ và 5 bệnh viện có trạm xử lý nước thải Ngoài những nguồn ô nhiễm trên, hệ thống sông, hồ nội thành còn phải chịu thêm nguồn ô nhiễm từ nước thải của các bệnh viện trên địa bàn Nước thải từ bệnh viện được dồn vào bể phốt rồi thoát thẳng ra cống... tan, rửa lũa các thành phần chứa trong quặng và đất đá, quá trình tháo khô mỏ, đổ các chất thải vào nguồn nước, chất thải rắn, bụi thải không được quản lý, xử lý chặt chẽ, tham gia vào thành phần nước mưa, nước chảy tràn cung cấp cho nguồn nước tự nhiên, là những tác động hoá học làm thay đổi tính chất vật lý và thành phần hoá học của nguồn nước xung quanh các khu mỏ e) Ô nhiễm nước do các hoạt động... sông chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam Hà Nội còn có Sông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành phố tại huyện Ba Vì Ngoài ra, trên địa phận Hà Nội còn nhiều... số hồ ở nội thành thì nay không ai dại thử làm điều này Những con sông ở nội thành đều biến thành kênh thoát nước, đen ngòm và hôi thối! 21 Theo Sở TN-MT&NĐ, tổng lượng nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất công nghiệp ở khu vực nội thành khoảng 500.000 m3/ngày, đều tiêu thoát qua hệ thống cống và 4 sông tiêu chính là Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu Nước thải từ hoạt động sản xuất, bệnh viện và cơ sở... chứa S và P, có tính độc và mùi khó chịu b.Ô nhiễm hóa học do chất vô cơ Do thải vào nước các chất nitrat, phosphat dùng trong nông nghiệp và các chất thải do luyện kim và các công nghệ khác như Zn, Cr, Ni, Cd, Mn, Cu, Hg là những chất độc cho thủy sinh vật Sự ô nhiễm do các chất khoáng là do sự thải vào nước các chất như nitrat, phosphat và các chất khác dùng trong nông nghiệp và các chất thải từ các. .. 2010, thành phố Hà Nội có 2.974 bác sĩ, 2.584 y sĩ và 3.970 y tá, so với Thành phố Hồ Chí Minh 6.073 bác sĩ, 1.875 y sĩ và 10.474 y tá Do sự phát triển không đồng đều, những bệnh viện lớn của Hà Nội, cũng là của cả miền Bắc, chỉ tập trung trong khu vực nội ô thành phố Các bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai, Nhi Thụy Điển và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đều trong tình trạng quá tải Cùng với hệ thống y tế của nhà nước, ... rơi vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng Sông Tô Lịch, trục tiêu 28 thoát nước thải chính của thành phố, hàng ngày phải tiếp nhận khoảng 150.000 m³ Tương tự, sông Kim Ngưu nhận khoảng 125.000 m³ một ngày Sông Lừ và sông Sét trung bình mỗi ngày cũng đổ vào sông Kim Ngưu khoảng 110.000 m³ Lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp này đều có hàm lượng hóa chất độc hại cao Các sông mương nội và ngoại thành, ... tan, các chất NH4, NO2, NO3 ở các sông, hồ, mương nội thành đều vượt quá quy định cho phép [17] Theo báo cáo mới nhất từ Bộ Tài Nguyên và Môi trường, tất cả các con sông nằm trong nội thành Hà Nội đều ô nhiễm nước mặt nghiêm trọng, đặc biệt là hệ thống lưu vực sông Nhuệ - Đáy Theo báo cáo này, hầu hết các sông thuộc nội thành Hà Nội đều nhiễm khuẩn hữu cơ vượt gấp 3-5 lần mức cho phép; đối với nước thải

Ngày đăng: 13/04/2015, 21:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ tài nguyên và môi trường, Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu ,Nhuệ- Đáy và Hệ thống sông Đồng Nai , 2006 Khác
2. Bộ tài nguyên và môi trường , Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, 2009 Khác
3. Bộ tài nguyên và môi trường , Môi trường làng nghề Việt Nam ,2008 Khác
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường ,QCVN 08:2008/BTNMT- Chất lượng nước mặt,2008 Khác
5. Cao Liêm và Trần Đức Viên, Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi trường, Nxb Đại học và GDCN ,1990 Khác
6. Đặng Thị Kim Chi, Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng các chính sách và giải pháp cải thiện môi trường các làng nghề nông thôn Việt Nam , 2005 Khác
7. Huỳnh Thu Hòa và Võ Văn Bé,Tài nguyên nước, Những vấn đề toàn cầu ô nhiễm môi trường,khoa giáo dục chính trị -Đại học SP thành phố HCM Khác
8. Lý Nghọc Kính, Dương Huy Liệu và Nguyễn Văn Đoàn, một số nhận xét hệ thống xử lý nước thải bệnh viên theo công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt cải tiến của viện công nghệ môi trường ,Hà Nội Khác
9. Metcalf&Eddy. Wastewater Engineering Treatment, Disposal, Reuse. Third Eđition ,1991 Khác
10. Phạm Văn Khánh và Vũ Hoan,Chất lượng môi trường và biện pháp bảo vệ môi trường của thành phố Hà Nội, 2011 Khác
11. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 63/1998 QĐ-TTg, ngày 18/3/1998, tiêu chuẩn dùng nước cho từng đối tượng ứng với các giai đoạn phát triển Khác
12. Tổng cục thống kê, số liệu thống kê năm 2010,Hà Nội Khác
13. Trần Đức Hạ, Nghiên cứu xử lý nước thải và chất thải rắn bệnh viện, Đề tài NCKH Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1998 Khác
14. Trung tâm Nghiên cứu Môi trường&Cộng đồng (CECR) ,Hồ Hà Nội, Hà Nội , 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w