Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
768 KB
Nội dung
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tại địa phương tôi luôn chấp hành đúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện đề tài. i Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp với đề tài: !"#$%&' Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và PTNT, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ và định hướng cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Hiền Thương, Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế và PTNT, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các ban ngành đoàn thể, các nhân viên cán bộ và nhân dân xã Bình Long, huyện Võ Nhai đã giúp đỡ em trong suốt quá trình em về địa phương để nghiên cứu đề tài. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tất cả các tập thể, cá nhân, bạn bè và người thân đã quan tâm giúp đỡ, động viên và khích lệ em trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. ii Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây của châu Âu Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây của châu Á Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây của Việt Nam Bảng 2.1: Diện tích đất trồng khoai tây của xã Bình Long năm 2013 Bảng 2.2. Phân bổ mẫu điều tra về các xóm Bảng 2.3: Phân loại hộ điều tra năm 2013 Bảng 2.4: Chọn mẫu điều tra theo phân loại hộ Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai của xã Bình Long qua 3 năm (2011 - 2013) Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động của xã Bình Long qua 3 năm 2011 – 2013 Bảng 3.3. Diện tích một số cây trồng chủ yếu của xã giai đoạn 2011 - 2013 Bảng 3.4. Diện tích đất trồng khoai tây của xã Bình Long giai đoạn 2011 - 2013 Bảng 3.5. Thực trạng sản xuất khoai tây tại xã Bình long giai đoạn 2011 – 2013 Bảng 3.6. Một số thông tin chung về các hộ điều tra năm 2013 Bảng 3.7: Phân bố đất đai trong hộ điều tra năm 2013 Bảng 3.8. Chi phí sản xuất 1 sào khoai tây của các hộ điều tra năm 2013 Bảng 3.9: Hiệu quả sản xuất khoai tây phân theo nhóm hộ điều tra năm 2013 Bảng 3.10. Chi phí sản xuất ngô của các hộ điều tra tính trên 1 sào năm 2013 Bảng 3.11. So sánh chi phí giữa khoai tây và ngô của các hộ điều tra trên 1 sào năm 2013 iii Bảng 3.12. So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của sản xuất cây khoai tây với cây ngô tính trên 1 sào năm 2013 Bảng 3.13. SWOT đánh giá cây khoai tây tại địa bàn xã Bình Long năm 2013 iv Hình 2.1. Vị trí 3 thôn nghiên cứu 19 Hình 3.1. Bản đồ hành chính xã Bình Long 26 Sơ đồ 3.1: Chuỗi giá trị của khoai tây tại xã Bình Long 39 Hình 3.2. So sánh hiệu quả kinh tế của khoai tây và ngô 49 Sơ đồ 3.1: Chuỗi giá trị của khoai tây tại xã Bình Long Error: Reference source not found v ! "#$%&'" ('')' *'+$ 1 BQ Bình quân 2 BQC Bình quân chung 3 BVTV Bảo vệ thực vật 4 CC Cơ cấu 5 DT Diện tích 6 DTKT Diện tích khoai tây 7 đ Đồng 8 ĐVT Đơn vị tính 9 LĐ Lao động 10 PTNT Phát triển nông thôn 11 SL Số lượng 12 THCS Trung học cơ sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 TQĐ Tổng quỹ đất 15 UBND Ủy ban nhân dân vi , / 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 3.1 Ý nghĩa trong học tập 2 3.2 Ý nghĩa của thực tiễn của đề tài 2 4. Bố cục của đề tài 3 0/,1.2345 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 1.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế 4 1.1.2. Quan điểm về hiệu quả kinh tế 6 1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế 7 1.2 Cơ sở lý luận về phát triển mô hình trồng cây khoai tây 8 1.2.1. Giới thiệu chung về cây khoai tây (potatoes ) 8 1.2.2. Đặc điểm kỹ thuật của cây khoai tây 9 1.3. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và ở Việt Nam 14 1.3.1. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới 14 1.2.2. Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam 15 1.3.3. Tình hình sản xuất khoai tây ở huyện Võ Nhai, Thái nguyên 16 06708#9.:0::; <./= 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 17 2.2. Nội dung nghiên cứu 17 2.3. Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 17 2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 18 2.3.3. Phương pháp tổng hợp thông tin 22 2.3.4. Phương pháp phân tích thông tin 22 2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 23 2.4.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kết quả sản xuất của hộ 23 2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của khoai tây 25 0>? @.;<.6A 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 26 3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của xã Bình Long 33 3.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn về điều kiện TN, KT, XH của xã 34 3.2. Thực trạng sản xuất khoai tây trên địa bàn xã Bình Long 35 vii 3.2.1. So sánh diện tích của cây khoai tây với một số cây trồng khác tại địa bàn xã Bình Long 35 3.2.2. Diện tích trồng khoai tây phân theo xóm trong xã 36 3.2.3. Tình hình sản xuất khoai tây chung tại xã Bình Long 37 3.2.4. Tình hình tiêu thụ 38 3.2.4.1. Kênh tiêu thụ khoai tây của xã Bình Long 38 3.3. Đánh giá thực trạng sản xuất khoai tây ở nhóm hộ điều tra 40 3.3.1. Tình hình sản xuất chung của các hộ 40 3.3.2. Hiệu quả kinh tế từ sản xuất khoai tây của hộ 42 3.3.3. Hiệu quả kinh tế của cây khoai tây 45 3.3.4. So sánh hiệu quả cây khoai tây với cây ngô 47 3.3.5. Đánh giá hiệu quả xã hội từ trồng khoai tây 50 3.3.6. Hiệu quả về môi trường 52 3.4. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện sản xuất khoai tây 53 05::BC.@.? BD ?BDEA 4.1. Đề suất và giải pháp phát triển trồng cây khoai tây 56 4.1.1. Giải pháp chung 56 4.1.2. Giải pháp cụ thể 56 4.2. Kiến nghị 59 ? .2A/ C.?A6 viii , /+$FG'('$HIJK'L Nước ta là nước có nền sản xuất nông nghiệp lâu đời, ngành trồng trọt phát triển và chiếm một vị trí quan trọng đối với đời sống con người. Nó đem lại nhiều lợi ích, không chỉ cung cấp lương thực, thực phẩm lớn có giá trị dinh dưỡng cao cho con người mà còn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp và làm thức ăn cho gia súc. Sản phẩm của ngành trồng trọt ngoài cung cấp cho thị trường trong nước mà còn để xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới. Vì thế yêu cầu chất lượng và hiệu quả sử dụng của sản phẩm phải rất cao, vừa phải đủ chất dinh dưỡng vừa phải đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và phải mang lại hiệu quả thu kinh tế cho người dân. Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi người trồng cây phải thay đổi kỹ thuật trồng trọt sao cho phù hợp. Muốn làm được điều đó cần chú ý đến các yếu tố về cây giống, phân bón, chăn sóc quản lý, điều kiện tự nhiên. Bình Long là một huyện miền núi, người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, và là vùng có điều kiện tự nhiên phù hợp với một số loại cây trồng như mía, ngô, lúa, khoai tây… So với các loại cây trồng khác thì khoai tây là loại cây trồng đang dần phát triển mạnh, sở dĩ cây khoai tây có được vị trí đó nhờ các ưu điểm sau: Trước hết cây khoai tây rất phù hợp với điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu, nhiệt độ… của huyện; cây khoai tây là loại cây rau ngắn ngày nhanh cho thu hoạch; ngoài những ưu điểm trên cây khoai tây còn có một số ưu điểm khác như dễ trồng, dễ chăm sóc, ít sâu bệnh… Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn ở xã Bình Long huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, để có những cơ sở khoa học hiểu biết phát triển cây khoai tây có hiệu quả đem lại giá trị kinh tế và phương hướng phát triển cây khoai tây trong những năm tới. Chính vì vậy tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: !"#$%&'( 6%$'MN$OM )(*(+,- Đánh giá được hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân sản xuất khoai tây tại xã Bình Long. Trên cơ sở đó xã đưa ra một số định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế của cây khoai tây trên địa bàn để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người nông dân góp phần đáp ứng nhu cầu của người nông dân đồng thời góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế của địa phương. )()(+,-, - Phân tích cở sở lý luận và thực tiễn liên quan đến hiệu quả kinh tế cây khoai tây. - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Bình Long, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. - Đánh giá thực trạng sản xuất khoai tây trên địa bàn xã Bình Long, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. - Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội trong sản xuất khoai tây tại xã Bình Long, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn mà người nông dân gặp phải khi trồng cây khoai tây. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất khoai tây, tạo thu nhập ổn định cho các hộ nông dân trồng khoai tây tại xã Bình long. >1NPI$HIJK'L .(*/012 - Nghiên cứu đề tài nhằm củng cố lại cho sinh viên những kiến thức đã học và làm quen dần với công việc thực tế. - Nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên làm quen với một số phương pháp nghiên cứu một đề tài khoa học cụ thể. - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học. .()/03453 - Nhận thấy những gì đã làm được và chưa làm được khi đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần tăng thu nhập, nâng cao hiệu quả kinh tế nông hộ. 2 [...]... tế cây khoai tây Kết luận CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài 1.1.1 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế được hiểu theo nhiều cách khác nhau, một số khái niệm về hiệu quả kinh tế được đưa ra như sau: - Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất, mặt lượng của các hoạt động kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh. .. địa bàn xã Bình Long, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Bình Long, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Thực trạng sản xuất khoai tây trên địa bàn xã Bình Long, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Hoạch toán chi phí hiệu quả kinh tế của cây khoai tây trên địa bàn xã Bình Long, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá những thuận... nghiên cứu của các loại hiệu quả kinh tế 8 Xét trong phạm vi và đối tượng các hoạt động kinh tế, có thể phân chia hiệu quả kinh tế thành: - Hiệu quả kinh tế theo ngành là hiệu quả kinh tế tính riêng cho từng ngành sản xuất vật chất như công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, … Trong từng ngành lớn có lúc phải phân bổ hiệu quả kinh tế cho từng ngành hẹp hơn - Hiệu quả kinh tế theo vùng lãnh thổ... tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của khoai tây Cây trồng là một nguồn lực chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp nên các chỉ tiêu phải được thể hiện được đầy đủ hiệu quả kinh tế của sản xuất, kết hợp hiệu quả sử dụng các nguồn lực tổng hợp khác trong các hộ nông dân - Chỉ tiêu hiệu quả phản ánh sản xuất/một đơn vị diện tích Tổng giá trị sản xuất/ha (GO/ha) Giá trị gia tăng/ha (VA/ha) - Chỉ tiêu phản ánh hiệu. .. chất có thể phân biệt thành 3 phạm trù: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế xã hội Ba phạm trù này khác nhau về nội dung nhưng lại có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được về mặt kinh tế và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Khi xác định hiệu quả kinh tế, nhiều nhà kinh tế thường ít nhấn mạnh quan hệ so... quả và hiệu quả sản xuất như: Năng suất cây trồng, chi phí hỗn hợp, giá trị sản lượng, hiệu suất của giá trị sản lượng theo chi phí, hiệu suất thu nhập theo chi phí, thu nhập trên công lao động, giá trị sản lượng trên công lao động để đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất khoai tây 2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 2.4.1 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kết quả sản xuất của hô 2.4.1.1 Giá trị... - Hiệu quả kinh tế sản xuất vật chất và dịch vụ Căn cứ vào yếu tố cơ bản của sản xuất và phương hướng tác động vào sản xuất thì có thể phân chia hiệu quả kinh tế thành từng loại: hiệu quả sử dụng vốn; hiệu quả sử dụng lao động; hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị; hiệu quả sử dụng đất đai, năng lượng; hiệu quả sử dụng các biện pháp kỹ thuật và quản lý 1.2 Cơ sở lý luận về phát triển mô hình trồng cây. .. tức là đã đạt hiệu quả về mặt xã hội Đặc biệt về sản xuất nông nghiệp, ngoài những hiệu quả chung về kinh tế, xã hội, còn có hiệu quả rất lớn về môi trường mà ngành kinh tế khác không thể có được Cũng có thể một hoạt động kinh tế mang lại hiệu quả cho một cá nhân, một đơn vị, nhưng xét trên phạm vi toàn xã hội thì nó lại ảnh hưởng xấu đến lợi ích và hiệu quả chung Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả cần phân... thông tin, đánh giá hiện trạng lao động, tình hình sản xuất chính của các hộ nông dân, cơ cấu cây khoai tây trong hoạt động sản xuất kinh tế của gia đình Từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế của cây khoai tây của xã Bình Long - Nội dung điều tra: Phiếu điều tra có các thông tin cơ bản về nông hộ chủ yếu như nhân khẩu, lao động, tuổi, trình độ văn hóa của chủ hộ, Tình hình sản xuất khoai tây tại nông hộ... tượng kinh tế đã được lượng hóa có cùng một dung lượng, tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu Trên cơ sở đánh giá các mặt phát triển hoặc kìm hãm phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra các giải pháp hợp lý trong từng trường hợp 2.3.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất khoai tây Phương pháp này sử dụng một số chỉ tiêu để đánh giá kết quả . 42 3.3.3. Hiệu quả kinh tế của cây khoai tây 45 3.3.4. So sánh hiệu quả cây khoai tây với cây ngô 47 3.3.5. Đánh giá hiệu quả xã hội từ trồng khoai tây 50 3.3.6. Hiệu quả về môi trường 52 3.4. Đánh giá. của hiệu quả kinh tế 4 1.1.2. Quan điểm về hiệu quả kinh tế 6 1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế 7 1.2 Cơ sở lý luận về phát triển mô hình trồng cây khoai tây 8 1.2.1. Giới thiệu chung về cây khoai. liên quan đến hiệu quả kinh tế cây khoai tây. - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Bình Long, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. - Đánh giá thực trạng sản xuất khoai tây trên địa