1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng chất độc acid mạnh

22 1,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Acid maïnh: Acid sulfuric (H2SO4), acid nitric (HNO3), acid clohydric (HCl), acid flohydric (HF).. Gaây aên moøn da ôû noàng ñoä ñaäm ñaëc vaø coù theå gaây cheát do toån thöông ôû dieän roäng (phoûng). ÔÛ noàng ñoä loaõng, giaûm daàn tính chaát aên moøn da, ngoaïi tröø HF ôû noàng ñoä 1% vaãn coøn nguy hieåm. Acid sulfuric, acid nitric ñoùng vai troø quan troïng trong moät soá ngaønh kyõ ngheä nhö saûn xuaát phaân boùn, pin, bình accu, thuoác noå, daàu moû, nhieân lieäu, chaïm khaéc, taåy saïch caùc beà maët kim loïai…

Trang 1

PHÂN LẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC QUA MÀNG THẨM TÍCH

Acid mạnh

Trang 2

ĐẠI

CƯƠNG

- Acid mạnh: Acid sulfuric (H2SO4), acid nitric (HNO3), acid clohydric (HCl), acid flohydric (HF)

- Gây ăn mòn da ở nồng độ đậm đặc và có thể gây chết do tổn thương ở diện rộng (phỏng)

Ở nồng độ loãng, giảm dần tính chất ăn mòn

da, ngoại trừ HF ở nồng độ 1% vẫn còn nguy hiểm.Acid sulfuric, acid nitric đóng vai trò quan

trọng trong một số ngành kỹ nghệ như sản

xuất phân bón, pin, bình accu, thuốc nổ,

dầu mỏ, nhiên liệu, chạm khắc, tẩy sạch

các bề mặt kim lọai…

Trang 3

NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ

Do nghề nghiệp:

Làm việc trong các nhà máy sản xuất phân bón, dầu hỏa, thuốc nhuộm, thuốc nổ ……

Trang 4

ĐỘC TÍNH

Cơ chế gây độc

Gây sự họai tử mô “kiểu đông kết” (coagulation necrosis):

- tạo thành một khối đông kết giới hạn sự thâm nhập của acid

- gây tắc nghẽn của những vi mạch tại nơi bị tổn thương

- gây mất nước, collagen và mucopolysaccaride ở tế bào.

Acid làm ngưng kết protein của mô và hút nước của tế bào, phá vỡ liên kết peptid, lắng đọng tổ chức keo, protein mô bị kết tủa hoàn toàn

hấp thu qua da, vào máu: gây tác động tòan thân như nhiễm acid chuyển hóa hay suy thận

Nhiễm độc HF có thể gây hạ calci huyết.

Trang 6

TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Ngộ độc cấp

Đường hô hấp:

- Kích ứng mũi, họng, ho

-Viêm họng, phế quản, phổi

 Biến chứng

- ngạt thở do phù thanh quản,

- phù phổi hay bị sock

Trang 7

TRIỆU CHỨNG NGỘ

ĐỘC

Đường tiêu hóa:

-Gây bỏng và ăn mòn tại chỗ, hủy họai răng, đau đớn dữ dội từ môi, lưỡi, cổ họng, thực quản, thanh quản, dạ dày , nuốt khó

- kích ứng màng bụng, nôn ra chất dịch màu nâu có lẫn máu

 Biến chứng: thủng thực quản, dạ dày, viêm tụy.

Ngộ độc cấp

Trang 9

BỎNG ACID

Trang 10

TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Họai tử do bỏng acid

Trang 11

TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Ngộ độc cấp

Trang 12

TRIỆU CHỨNG NGỘ

ĐỘC

Ngộ độc cấp

Đối với mắt : bỏng mi mắt, giác mạc,đau mắt ,

đo ûmắt ảnh hưởng đến chức năng

Trang 13

TRIỆU CHỨNG NGỘ

ĐỘC

Ngộ độc trường diễn

Viêm giác mạc, mũi, miệng, thanh quản, nướu và răng Viêm dạ dày

Màng phổi bị tổn thương gây viêm phế quản mãn tính Ban da

Trang 14

ĐIỀU

TRỊ

Trung hòa acid

- Uống các dd kiềm nhẹ như nước xà bông (15g/2l nước) , MgO 20g/1,5 l nước), natribicarbonat 10-20%

(15 Uống nhiều nước, sữa, lòng trắng trứng để gây tác dụng đệm nhờ albumin

Chú ý: NaHCO 3 chỉ được dùng để trung hòa acid trong ca nhiễm độc ngoài da

Trang 15

ĐIỀU

TRỊ

Chữa triệu chứng

- Giảm đau bằng cồn opi

- Chống các biến chứng ở thực quản bằng cách cho uống kaolin tán nhỏ, nhịn ăn trong 5-7 ngày, sau đó cho ăn loãng dần.

-Truyền dịch để chống choáng do mất nước, huyết tương.

- Uống thêm các thuốc trợ tim.

- Nếu bị bỏng ngoài da hay mắt phải rửa nước thật nhiều, đắp dung dịch

kiềm và nhỏ dung diïch kháng sinh vào mắt.

Trang 16

KIỂM

NGHIỆM Định tính

- Dùng các chỉ thị màu pH như giấy quì, giấy congo, chỉ thị vạn năng

- Nếu kết quả dương tính thì tiếp tục làm phản ứng phân biệt các acid:

H 2 SO 4 : dùng BaCl 2

HNO 3 : phương pháp Kohn Abresat

HCl: Kết tủa với AgNO 3

HF: phương pháp so màu với thuốc thử Na alizarin sulfonat.

Định lượng

Dùng phương pháp kiềm kế để chuẩn độ acid

Trang 17

Phân lập bằng phương pháp lọc qua màng thẩm tích

Kiềm ăn da

Trang 18

ĐẠI

CƯƠNG

- Kiềm mạnh như NaOH, KOH, NH 4 OH ,

- Rất tan trong nước, có tính đốt cháy da và niêm mạc

Cơ chế gây độc

Gây hoại tử hóa lỏng (liquefactive necrosis):

- Làm tan rã protein và collagen, kết hợp với protein lỏng thành protein kiềm

-Xà phòng hóa acid béo của da và niêm mạc.

- có tác dụng đi vào bề sâu gây hủy hoại lan rộng và có thể làm thủng thực quản và dạ dày, nhiễm trùng đưa đến tử vong.

Trang 19

ĐẠI

CƯƠNG

Liều độc

Độc tính tùy thuộc vào nồng độ/ các tổ chức cơ thể

Liều gây chết khi uống:

- NaOH, KOH  7- 8g

- Nước Javel  120 –220g

-Amoniac  2-4g

Trang 20

NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC

Do bất cẩn hay nhầm lẫn.

TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Đối với hệ tiêu hóa

- Rát bỏng và đau rát dữ dội ở miệng, thực quản ,dạ dày

- Nôn ra máu, nước bọt tiết nhiều

-Sốt, choáng, hạ HA ,đồng tử dãn, mạch nhanh,hô hấp tăng

- Biến chứng: thủng dạ dày,phù phổi, trụy tim mạch, nhiệt độ hạ và chết rất nhanh.

Đối với da: gây bỏng da, giộp nước, họai tử

Trang 21

TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Đối với mắt : bỏng, hủy họai giác, mù hẳn

Trang 22

ĐIỀU

TRỊ

- Rửa dạ dày: chống chỉ định

- Thông đường hô hấp: bằng cách thông nội khí quản hay mở nội khí quản

- Làm dịu niêm mạc bằng sữa, lòng trắng

trứng, dầu phọng

- Dùng corticosteroid để làm giảm phù thanh

quản, kháng sinh để ngừa nhiễm trùng

- Dùng thuốc giảm đau ,trợ tim

- Nong thực quản khi có biến chứng hẹp thực

quản

- Có thể can thiệp bằng phẫu thuật khi bị xuất huyết dạ dày – ruột hay thủng đường tiêu hóa,

đe dọa đến tính mạng

- Rửa da và mắt bị nhiễm với nước sạch trong ít nhất 15 phút, sau đó là nước chanh 10% hay acid boric 3%

Nhỏ mắt bằng kháng sinh để ngừa nhiễm

trùng

Ngày đăng: 13/04/2015, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w