1.2 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng và kênh phân phối của thị trường EU đối với mặt hàng rau quả : 1.2.1 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng của thị trường EU: Với dân số đông, hơn 400 triệu ngườ
Trang 1Mặc dù mới xuất khẩu ra thị trường thế giới trong một vài năm gần đây, songmặt hàng rau quả ngày càng thể hiện được vai trò của mình trong tỷ trọng hàngxuất khẩu của Việt Nam ra thế giới Có lẽ bởi vậy mà Chính phủ đã phê duyệt đề
án đẩy mạnh phát triển xuất khẩu rau quả theo quyết định số 182/1999/QĐ/TTggiai đoạn từ năm 2001-2010 theo đó đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu sẽ đạttrên 1 tỷ USD Đây quả thực là một con số không dễ thực hiện Hiện nay thịtrường xuất khẩu rau quả lớn nhất của chúng ta là Trung Quốc sau đó là NhậtBản và một số nước Châu Á khác còn xuất khẩu sang thị trường EU trong nhữngnăm qua nói chung không nhiều Mà với tiềm năng của mình, EU sẽ là một thịtrường xuất khẩu quan trọng mang lại hiệu quả kinh tế không nhỏ cho chóng ta Chính vì những lý do đó, việc đẩy mạnh nghiên cứu thị trường EU cũng nhưkhả năng xuất khẩu rau quả sang thị trường EU- một thị trường đầy hứa hẹn làmột công việc hết sức cần thiết Sự cần thiết đó có ý nghĩa không chỉ đối vớiviệc phát triển riêng ngành rau quả mà còn có ý nghĩa đối với nền kinh tế trongtrước mắt cũng như trong lâu dài
Xét về phạm vi nghiên cứu, đề tài được nghiên cứu dưới góc độ của doanhnghiệp xuất khẩu và doanh nghiệp chế biến, sản xuất để xuất khẩu sang EU Dưới đây là nội dung của đề tài nghiên cứu
Trang 21- Liên minh Châu Âu EU
1.1 Khái quát về liên minh châu Âu EU:
Liên minh Châu Âu EU là một tổ chức khu vực lớn nhất thế giới hiện nay có
sự liên kết tương đối chặt chẽ và thống nhất, được coi là một trong ba siêu cường(Mỹ, EU và Nhật Bản) Ra đời năm 1951 với sáu thành viên là Pháp, Đức, Italia,
Bỉ, Hà Lan và Lucxambua, sau 50 năm phát triển EU gồm 15 quốc gia thànhviên trong đó có các nước công nghiệp phát triển hùng mạnh vào loại hàng đầuthế giới như Anh, Pháp, Italia, Đức
Và chính thức từ ngày 1/5/2004, EU bao gồm 25 nước thành viên, với dân sốlên tới hơn 400 triệu người, GDP đạt xấp xỉ 11000 tỷ USD bằng 27,8% GDP thếgiới, chiếm 30% thương mại toàn cầu EU (liên minh Châu Âu) không chỉ đượccoi là khu vực kinh tế lớn nhất trên thế giới mà còn được xem là một thị trườngđầy hứa hẹn cho các nhà xuất nhập khẩu.(Năm 2002 trị giá xuất khẩu đạt 1.612,2
tỷ USD đứng đầu thế giới, trị giá NK 1581 tỷ USD trong đó NK hàng hoá là931,3 tỷ USD đứng thứ 2 thế giới.)
Bên cạnh đó, EU còn nổi bật là một thiết chế độc đáo dùa trên cơ sở hiệp ướcnhằm xác định và quản lý các quan hệ hợp tác về chính trị và kinh tế giữa cácquốc gia thành viên Các quốc gia thành viên EU chia sẻ chính sách chung vềnông nghiệp, chính sách an ninh và đối ngoại, hợp tác tư pháp và nội vụ, và đặcbiệt là EU áp dụng một chế độ thương mại chung EU cũng nổi bật với các thiếtchế siêu quốc gia như Uỷ ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu, Toà án Châu Âu
EU là một thị trường thống nhất nên hàng hoá, dịch vụ, vốn và sức lao động
có thể được tự do di chuyển giữa các nước thành viên Hàng hoá được sản xuấthoặc được NK vào một quốc gia thành viên thì cũng có thể được di chuyển sangcác quốc gia thành viên khác mà không gặp bất kỳ một hạn chế nào
Trang 3Hiện nay, Liên Minh Châu Âu đang thực hiện nhất thể hoá kinh tế toàn diện,hướng tới một Liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu Euro- đơn vị tiền tệ thốngnhất của EU, chính thức lưu hành ở 12 nước thành viên đã cho thấy sự hội nhậpvững chắc ở đỉnh cao của nền kinh tế Châu Âu.Việc thu hồi vĩnh viễn các đồngtiền quốc gia của 12 nước đã bước đầu cho thấy một sự nhất trí cao giữa cácnước thành viên giúp cho thị trường EU trở nên minh bạch hơn và việc thanhtoán trở nên thuận lợi hơn.Theo kế hoạch, 25 nước thành viên EU sẽ cùng thốngnhất sử dụng đồng tiền chung từ năm 2006
Tuy có rất nhiều điểm thống nhất song Liên minh Châu Âu khi xét về cácphương diện như địa lý, khí hậu, nhân khẩu học, các nét đặc trưng văn hoá xãhội, quy mô thị trường, cấu trúc kinh tế, nhu cầu tiêu dùng và hành vi tiêu dùngthì nó hoàn toàn không phải là một thị trường thống nhất Trên thực tế mỗi quốcgia, nhóm thị trường quốc gia hay khu vực có một bản sắc và đặc trưng riêng, tạonên nhiều thị trường tiêu dùng với sự đa dạng lớn đang tồn tại trên lục địa ChâuÂu
1.2 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng và kênh phân phối của thị trường EU đối với mặt hàng rau quả :
1.2.1 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng của thị trường EU:
Với dân số đông, hơn 400 triệu người tiêu dùng, thu nhập cao, EU là một thịtrường đầy tiềm năng cho nhiều mặt hàng xuất khẩu trong đó có rau quả Tuynhiên mỗi quốc gia lại có nhu cầu khác nhau về rau quả nhập khẩu Lý do là: EU
có sự khác biệt nhau về khí hậu Một số nước vùng Scandinavra như Thuỵ Điển,Phần Lan có khí hậu lạnh trong khi Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là nhữngnước vùng Địa Trung Hải lại có khí hậu cận nhiệt đới còn các nước Tây bắc Âunhư Anh, Pháp, Bỉ, Đức, Hà Lan lại nằm trong vùng khí hậu ôn hoà Chính sựkhác biệt về thời tiết này đã tạo ra khả năng gieo trồng các loại rau quả khácnhau và đưa đến nhu cầu nhập các loại rau quả tương đối khác nhau giữa các
Trang 4nước Vì vậy, EU là thị trường có nhu cầu đa dạng và phong phú đối với các loạirau quả đặc biệt có nhu cầu cao đối với các sản phẩm rau quả miền nhiệt đới Mặc dù có nhu cầu đa dạng song để thâm nhập vào thị trường này không phảiđơn giản bởi EU là thị trường rất khó tính Các nhà nhập khẩu EU luôn có xuhướng đòi hỏi cao đối với hàng nhập khẩu từ nước ngoài và họ thường tỏ ra thậntrọng thậm chí hơn cả người Mỹ Những yêu cầu khắt khe này của người nhậpkhẩu xuất phát từ chính đòi hỏi của thị trường EU Người tiêu dùng là nhữngngười sử dụng sản phẩm cuối cùng, họ tỏ ra rất kỹ lưỡng, chặt chẽ trong việcmua bán sản phẩm Chính vì vậy, những mặt hàng nào không đáp ứng các yêucầu của họ sẽ không thể tồn tại trên thị trường Trong Liên minh Châu Âu, 15quốc gia thành viên cũ vốn là những nước phát triển nhất trên thế giới, nhưngcũng là những thị trường khắt khe nhất.10 quốc gia còn lại, thị trường tỏ ra dễtính hơn nhưng cùng với sự ra nhập Liên Minh, họ sẽ có xu hướng tuân theo cácquy định chung của EU và chắc chắn các yêu cầu trong tiêu dùng rau quả cũng
vì thế mà chặt chẽ hơn Và thực tế là từ sau ngày 1/5/2004, 10 quốc gia mới gianhập đã tuân thủ theo những quy định và mức thuế quan chung của EU
EU còn là một thị trường bảo vệ người tiêu dùng Một đặc điểm nổi bật trênthị trường EU là quyền lợi của người tiêu dùng được bảo vệ khác hẳn với thịtrường của các nước đang phát triển Để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng,
EU tiến hành kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có các hệ thống báođộng giữa các nước thành viên, bãi bỏ việc kiểm tra các sản phẩm ở biên giới Vìvậy, thông thường khi bắt đầu triển khai hoạt động nhập khẩu các sản phẩm rauquả, các tổ chức, doanh nghiệp EU thường muốn tham quan tìm hiểu quá trìnhsản xuất ngay từ khâu trồng trọt,và hệ thống xử lý môi trường trong suốt quátrình sản xuất và bảo quản của hàng rau quả Ngoài ra, EU cũng đưa ra các quyđịnh chuẩn quốc gia hoặc chuẩn Châu Âu để cấm buôn bán các sản phẩm đượcsản xuất ra ở các nước có những điều kiện sản xuất chưa đạt mức an toàn ngang
Trang 5với điều kiện sản xuất chưa đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn của Châu Âu.
Do đó các sản phẩm muốn bán được trên thị trường Châu Âu đều phải bảo đảmtiêu chuẩn an toàn chung của EU, các luật định và định chuẩn quốc gia
Đặc biệt, EU có quy chế về nhãn mác sản phẩm rất khắt khe nhất là hàng thựcphẩm trong đó bao gồm các sản phẩm hoa quả tươi, rau quả chế biến, nước Ðptrái cây Trong hệ thống quy định bảo vệ người tiêu dùng có quy định các thànhphần của sản phẩm, cách bảo quản, việc làm sai quy cách về đóng gói, bao bì,các sản phẩm nhập lậu, đánh cắp bản quyền bị xử lý rất nghiêm
25 quốc gia EU hình thành nên một thị trường có yêu cầu cao về vấn đề vệsinh an toàn thực phẩm.Từ sau vô tranh cãi về việc có nên sử dụng sản phẩmbiến đổi gen hay không cũng như sau khi nạn thịt bò điên hoành hành khắp Châu
Âu thì dường như yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm của các nước EU đượcđặt lên hàng đầu Hiện nay, trên thị trường EU, người ta chia rau quả làm 2 loại
về mặt vệ sinh an toàn thực phẩm như sau : Rau quả sạch thông thường và rauquả hữu cơ Trong đó rau quả sạch thông thường được định nghĩa là loại rau quả
có sử dụng hoá chất nhưng theo một hàm lượng cho phép Còn rau quả hữu cơ làloại rau quả không sử dụng một loại hoá chất nào tức là sạch tuyệt đối Ngườidân EU nói chung ưa thích sử dụng một sản phẩm an toàn tuyệt đối song điều đókhông có nghĩa là rau qủa thông thường không có khả năng tiêu thụ tại thịtrường EU bởi nếu rau quả thông thường đạt được các tiêu chuẩn của EU về vệsinh an toàn thực phẩm thì sản phẩm đó vẫn có thể tiêu thụ được trên thị trường Tập quán và thãi quen tiêu dùng của người dân EU là họ thích tiêu thụ các sảnphẩm có nhãn hiệu nổi tiếng và uy tín lâu đời Người dân EU quan niệm chấtlượng gắn bó với thương hiệu Một thương hiệu tốt, có uy tín trên thị trường lànhờ chất lượng khẳng định trong một thời gian dài Vì vậy khi thương hiệu đãđứng vững trên thị trường thì đồng nghĩa với việc chất lượng sản phẩm đó đãđược khẳng định Do đó, với thu nhập cao của mình người dân EU sẵn sàng trả
Trang 6mức giá cao xứng đáng cho sản phẩm có thương hiệu uy tín Đối với mặt hàngrau quả cũng vậy, họ sẵn sàng trả giá cao tương đối cho sản phẩm rau quả cóchất lượng tuy nhiên cũng theo một cuộc điều tra mới nhất cho thấy đối với mặthàng rau quả, người dân Châu Âu vẫn có những mặc cảm nhất định về giá cảgiữa rau quả sạch và rau quả thông thường Chỉ có 56% người tiêu dùng EU chịutrả thêm 10% và 33% người tiêu dùng EU chịu trả thêm 15% để mua sạch Điềunày được lý giải là do rau quả được sử dụng liên tục trong các bữa an hàng ngày
và vì vậy, các bà nôị trợ EU cũng đôi chút quan tâm đến sự cạnh tranh về giágiữa các sản phẩm rau quả
Và cuối cùng khi nói đến thị hiếu và thãi quen tiêu dùng các sản phẩm rau quảcủa người dân EU không thể không nói đến xu hướng ngày càng sử dụng lượngrau quả nhiều hơn trong các bữa an hàng ngày của họ Điều này càng chứng tỏ
EU là thị trường tiềm năng cho các mặt hàng rau quả Ngày nay, do nhiều cănbệnh như béo phì, tim mạch, đường ruột đồng thời do du nhập nền văn hoá Èmthực, y học Phương Đông, người dân Châu Âu bắt đầu có xu hướng sử dụngnhiều rau quả tươi để bổ sung vitamin, giảm lượng thịt và bột mú, bơ sữa hơn.Đây là một xu hướng tiêu dùng thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu rau quả củaViệt Nam Các sản phẩm rau quả xuất sang EU được ưa chuộng là các sản phẩmrau quả nhiệt đới bao gồm rau qủa tươi và rau quả đã chế biến, nước Ðp trái cây,các loại mứt, rau quả muối đóng hộp Các sản phẩm chế biến sẵn, đóng hộpđược người dân EU sử dụng nhiều hơn hẳn (nếu so sánh với các nước Châu Ákhác) do xu hướng phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động ngày một tăng và sốlượng người độc thân ngày một nhiều- tình trạng này rất phổ biến ở các nướcTây Bắc Âu
Còn một đặc điểm nữa trong tập quán tiêu dùng của người dân EU cần lưu ý
đó là người tiêu dùng ở khu vực Điạ Trung Hải thường có thãi quen mua cácloại rau quả tươi tại các chợ ngoài trời hơn so với các nước Tây Bắc Âu Tuy
Trang 7nhiên việc sử dụng các sản phẩm rau quả chế biến và thãi quen tiêu thụ ở cácsiêu thị đang ngày càng phổ biến hơn Đây cũng là một điểm rất đáng lưu ý khilùa chọn các kênh phân phối cho từng quốc gia cụ thể.
1.2.2 Kênh phân phối
Về cơ bản hệ thống phân phối rau quả của EU khá tập trung bao gồm hệ thốngbán buôn và bán lẻ Tham gia vào hệ thống này bao gồm các công ty xuất nhậpkhẩu, hệ thống các cửa hàng, siêu thị, công ty bán lẻ độc lập, các tổ hợp rauquả trong đó 50% tổng lượng rau quả nhập khẩu được phân phối tại siêu thị vàđại siêu thị
Về hình thức phân phối, các doanh nghiệp Việt Nam muốn xúc tiến xuất khẩu
có thể thâm nhập vào thị trường EU qua ba kênh chính sau :
Xuất khẩu trực tiếp : Thông qua các nhà nhập khẩu của EU, bán trực tiếp cho cácnhà nhập khẩu mà không qua trung gian Xuất khẩu trực tiếp các doanh nghiệpViệt Nam sẽ tiết kiệm được chi phí và từng bước xây dựng được mối quan hệlàm ăn với các nhà nhập khẩu EU, cũng như khẳng định rõ chất lượng rau quảViệt Nam Song thực tế rất khó thực hiện việc xuất khẩu trực tiếp do các nhànhập khẩu EU như các siêu thị lớn hay các công ty bán lẻ độc lập thường có mốiquan hệ làm ăn với các đối tác quen thuộc, lâu năm Mặt hàng rau quả tuy cónhu cầu lớn thường xuyên nhưng lại là loại thực phẩm đòi hỏi chất lượng và vệsinh an toàn cao vì vậy với doanh nghiệp Việt Nam mới bước chân vào thịtrường EU và chưa thực sự có tên tuổi, uy tín thì rất khó tạo niềm tin đối với cácnhà nhập khẩu EU Vì thế bước đầu các doanh nghiệp Việt Nam nên hướng vàohình thức phân phối gián tiếp qua các công ty xuất khẩu của EU
Hình thức xuất khẩu rau quả gián tiếp qua các công ty xuất khẩu của EU:Thực chất của hình thức phân phối này có thể hiểu là các quốc gia EU có nhữngcông ty kinh doanh về rau quả họ đặt các chi nhánh hay đại diện hoặc công ty tạicác nước và thu gom hàng hoá rồi xuất khẩu ngược trở lại EU Tham gia vào
Trang 8kênh phân phối này, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng được ưu thế vềthông tin thị trường, về các mối quan hệ của đối tác Khi đó các doanh nghiệpViệt Nam chỉ tập trung vào việc thu gom hàng hoá sao cho đúng và đủ về chấtlượng, số lượng và giao hàng đúng ngày quy định còn việc tiêu thụ sản phẩm docác công ty xuất khẩu EU thực hiện.Hình thức phân phối này rất phù hợp đối vớicác công ty xuất rau quả Việt Nam có Ýt vốn và quy mô nhỏ.
Cuối cùng là thông qua các tổ hợp rau quả cũng có tổ hợp rau quả Những tổhợp này hoạt động chặt chẽ và có nguồn gốc lâu đời Rau quả được tổ hợp nhậpkhẩu từ khắp nơi và được cung cấp đến các hệ thống bán lẻ, cửa hàng bán lẻ,siêu thị và những người chủ quầy hàng bán lẻ rau quả ở các khu chợ xanh
Trang 91.3 Chính sách ngoại thương và yêu cầu của thị trường EU đối với rau quả :
1.3.1 Chính sách ngoại thương của EU đối với mặt hàng rau quả :
Các nước thành viên EU đều áp dụng một chính sách ngoại thương chung đốivới các nước ngoài khối Uỷ ban Châu Âu là cơ quan đại diện duy nhất cho LiênMinh trong việc đàm phán, ký kết các hiệp định thương mại và dàn xếp các tranhchấp trong lĩnh vực này Chính sách ngoại thương của EU gồm : chính sáchthương mại tự trị và chính sách thương mại dùa trên cơ sở Hiệp định xây dựngtrên nguyên tắc: không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranhcông bằng Để nguyên tắc được thực hiện, EU sử dụng biện pháp đẩy mạnhthương mại với các nước đang phát triển và chậm phát triển Đó là hệ thống ưuđãi phổ cập GSP- công cụ quan trọng của EU để hỗ trợ các nước này, trong đó cóViệt Nam thâm nhập thị trường của mình Rau quả Việt Nam cũng được hưởngchính sách đãi ngộ thuế quan phổ cập Do vậy, hầu hết các mặt hàng rau quảnhiệt đới, các mặt hàng đặc sản không trồng ở Châu Âu đều được hưởng thuếsuất bằng 0 hoặc không có hạn ngạch Một số mặt hàng Châu Âu có sản xuất thìđược hưởng thuế suất ưu đãi giảm từ 50-75% có khi 100% giảm so với quy địnhMFN, song vẫn phải chịu điều tiết hạn ngạch nhằm mục đích nhập khẩu vào EUvào những thời điểm mùa đông, trái vụ hay thời điểm giáp hạt Trong tương laikhoảng đến năm 2006, hệ thống này sẽ bị điều chỉnh, thu hẹp lại chỉ áp dụng chomột số nước nhất định
Ngoài ra còn có hàng rào phi thuế quan khác như tiêu chuẩn kỹ thuật
1.3.2 Các yêu cầu của EU đối với mặt hàng rau quả:
1.3.2.1 Tiêu chuẩn về chất lượng và phân loại đối với rau quả vào EU:
Như phân tích ở trên, do EU là một thị trường khó tính và rất chú trọng đếnvấn đề bảo vệ người tiêu dùng nên họ đặt ra những tiêu chuẩn về chất lượng rauquả nhập khẩu rất chặt chẽ Các tính chất cơ bản của sản phẩm rau quả cần có
là : Rau quả tươi hay chế biến đều phải bảo đảm sạch sẽ, không độc hại đối với
Trang 10sức khoẻ con người, không có các vật lạ nhìn thấy được trên sản phẩm; khi ănkhông có mùi lạ, vị lạ, độ Èm khác thường; các sản phẩm rau quả phải được thuhoạch cẩn thận, đúng quy trình; rau quả phát triển đúng độ, nhìn phải tươi.
Bên cạnh đó, EU cũng đưa ra tiêu chuẩn phân loại sản phẩm bao gồm 3 cấp độnhư sau : Thứ nhất là phân loại theo độ lớn : xác định theo từng loại sản phẩm,đối với trái cây có xác định độ lớn tối thiểu Thứ hai là phân loại theo dung sai :trong cùng một loại thì dung sai cho phép tối đa là 10% Và cuối cùng là phânloại theo độ đồng đều: đảm bảo độ đồng đều về độ lớn trong một gói hàng, để dễdàng giúp khách hàng khi lùa chọn sản phẩm
1.3.2.2 Các vấn đề liên quan đến môi trường, lao động, xã hội, sức khoẻ và an toàn:
Bảo vệ môi trường cũng là một vấn đề được các nước EU quan tâm xem xét
để chấp nhận nhập hàng hoá của một doanh nghiệp, một quốc gia vào thị trườngmình Các sản phẩm rau quả để đáp ứng yêu cầu về môi trường phải tuân thủtheo các quy định về giảm tối đa mức độ các chất dư lượng (MRLs) của hàngloạt loại thuốc trừ sâu sử dụng ngay từ trong gốc cây trồng , và trong từng thànhphẩm rau quả được đưa ra thị trường theo quyết định số 90/642/EEC Ngoài racác doanh nghiệp khi xuất hàng vào EU cũng cần có chứng chỉ về bảo vệ môitrường như ISO 14000
Vấn đề liên quan đến an toàn và sức khoẻ : áp dụng theo các quy định củaEUROGAP được xem là quan trọng nhất đối với rau quả tiêu thụ trên thị trường
EU Nã quy định quy trình canh tác nông nghiệp bảo đảm đối với các sản phẩmtrồng trọt bao gồm các tiêu chuẩn về quản lý ruộng vườn, sử dụng phân bón, bảo
vệ mùa màng, dùng thuốc trừ sâu, thu hoạch và sau thu hoạch, sức khoẻ và antoàn của công nhân Ngoài ra còn có các quy định về vệ sinh dịch tễ và bảo vệđược tổ chức International Plant Protection Committee nhằm bảo vệ nông phẩmkhỏi bị nhiễm sâu bệnh Bên cạnh đó, hệ thống HACCP cũng là một tiêu chuẩn
Trang 11mà các công ty nhập khẩu Châu Âu đòi hỏi nhà cung cấp của mình Nó có hiệulực đối với tất cả các công ty chế biến, xử lý, bao bì, vận chuyển, phân phối haykinh doanh thực phẩm Hệ thống này quy định chặt về các nguy cơ liên quan đếnsản xuất thức ăn ở mọi công đoạn từ nuôi trồng, chế biến, sản xuất, phân phốiđến tiêu thụ.
Liên quan đến vấn đề lao động, xã hội các doanh nghiệp cần quan tâm đến bộtiêu chuẩn SA8000
1.3.2.3 Các yêu cầu về bao bì, ký mã hiệu và nhãn mác :
Các nước EU có đưa ra quy định đối với vấn đề này như sau : Nhãn mác thôngtin bao bì yêu cầu phải được ghi đầy đủ, ký hiệu, dấu hiệu rõ ràng Nội dung bao
bì bao gồm : Nhãn hiệu hàng hoá, nhà sản xuất, nơi sản xuất, hạn sử dụng, thànhphần các chất có trong sản phẩm Bao bì, chai, lọ, hộp đựng sản phẩm cũngphải đạt tiêu chuẩn vệ sinh và chất lượng
2 Phân tích khả năng xuất khẩu rau qủa của DNVN vào thị trường EU
2.1 Thực trạng xuất khẩu rau quả của DNVN vào thị trường EU
2.1.1 Xuất khẩu rau quả sang EU nói chung :
EU là một trong hai thị trường trên thế giới (EU và Mỹ) có nhu cầu nhập khẩurau quả lớn nhất Theo ước tính đến năm 2010, nhập khẩu rau quả của EU sẽchiếm tới 50% nhập khẩu toàn thế giới Vì vậy, có thể nói, EU là thị trường lớncho hoạt động xuất khẩu rau quả Trong những năm qua mặc dù kim ngạch xuấtkhẩu rau quả của Việt Nam không ổn định, nhìn chung có xu hướng giảm Cụ thể
là : năm 2000 đạt 200 triệu USD, tăng 90,5% so với năm trước, năm 2001 đạt
330 triệu USD, tăng 65%, năm 2002 đạt 201 triệu USD, giảm 29%, năm 2003đạt 151,5 triệu USD giảm 24,6% thì cũng trong những năm đó kim ngạch xuấtkhẩu vào EU liên tục tăng thể hiện qua các số liệu sau : Năm 2000 đạt 9,2 triệuUSD, 2001 đạt 11 triệu USD, 2002 đạt 19 triệu USD, 2003 đạt trên 21 triệu USD(theo doanh nghiệp TM sè 45/2004) Trong đó các nhóm sản phẩm tăng trưởng
Trang 12mạnh là dứa, vải, dưa chuột đóng hộp; dứa, vải đông lạnh; nước dứa cô đặc.Riêng mặt hàng đông lạnh tăng 30-50%, dứa cô đặc tăng 80%, đồ hộp tăng 50% Nói chung, rau quả Việt Nam xuất sang EU tương đối đa dạng bao gồm cácsản phẩm đủ loại kiểu muối, đóng hộp hay sấy khô như dưa chuột muối, dưa bao
tử, ngô rau, khoai sọ, khoai lang, khoai mì trắng, cà rốt, bí đỏ vỏ xanh, các loạiđậu rau, hành hương, tỏi tây, rau cải xanh, bó xôi, mướp đắng, cà muối Nướcquả và nước quả cô đặc như dứa hộp, chôm chôm hộp Ngoài ra còn có các loạivải, nhãn, mít sấy khô, xoài, đu đủ nghiền và mứt quả Các loại nước Ðp trái câyxuất không nhiều như nước cam, nước ổi Cuối cùng phải kể tới các loại rauquả tươi cũng như trái nhiệt đới như xoài, chuôi, thanh long, vải thiều, ổi, khế,bưởi, măng cụt, chanh, nhãn, dừa Qua đó có thể thấy các sản phẩm rau quảcủa Việt Nam xuất sang EU phong phú về chủng loại rau quả, đa dạng về loạihình sản phẩm Năm 2002 tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu rau quả tươi chiếmkhoảng 10% kim ngạch xuất khẩu rau quả tươi của Việt Nam còn rau quả chếbiến chiếm khoảng 18% trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả chế biến.( Theo cuốn Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam) Nếulàm một phép so sánh có thể thấy so với các thị trường khác như Trung Quốc,Nhật Bản rau quả Việt Nam xuất sang EU chưa tương xứng với tiềm năng của thịtrường Hiện thị trường Trung Quốc chiếm tỷ trọng 45-50% trong khi rau quảxuất khẩu của Việt Nam sang EU chưa đầy 6%
Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của rau quả Việt Nam trong khối là Pháp,Đức, Hà Lan và Italia Ngoài ra còn có từng thị trường chính cho mỗi loại mặthàng trái cây cụ thể như sau : Chuối-Anh, Bỉ, Đức; Dứa- Pháp, Italia, Anh, Bỉ,Đức; Xoài- Hà Lan, Pháp, Đức; Dưa hấu- Đức, Italia
Tuy số lượng rau quả Việt Nam xuất sang EU gần đây tương đối đa dạng songchất lượng lại chưa cao, chưa đáp ứng các tiêu chuẩn của người dân Châu Âu
Đó là do các vấn đề về giống cây trồng phần lớn là giống địa phương chưa phải
Trang 13là giống tốt nhất; do kỹ thuật sản xuất rau quả chưa cao, nông cụ không nhiềunên việc sản xuất đại trà gặp nhiều trở ngại; do cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụcho việc bảo quản, lùa chọn, công nghệ chế biến rau quả cũng như bao gói thànhphẩm còn lạc hậu nghèo nàn Cũng do những nhược điểm trên đã khiến cho sảnphẩm có mẫu mã và chủng loại đơn điệu so với các sản phẩm nhập khẩu kháctrên thị trường EU
Ngoài ra, số lượng rau quả Việt Nam xuất sang EU còn nhỏ lẻ và thườngkhông ổn định Loại rau quả sạch hữu cơ của Việt Nam được xuất sang EUkhông nhiều mà chủ yếu là rau sạch thông thường Các loại rau sạch này đôi khichưa đáp ứng được yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm của EU cũng như thườngvượt quá tỷ lệ hoá chất quy định Đồng thời, chúng ta cũng chưa có nhiều loạirau quả mang đặc trưng Việt Nam để có thể giới thiệu với người dân EU
Nếu đem so sánh với giá rau quả nhập khẩu từ các nước khác thì rau quả củaViệt Nam có giá cao hơn Đó là do các chi phí như lưu thông, bảo quản, chếbiến, bao bì đặc biệt là vận chuyển thường cao làm tăng giá vốn hàng xuất khẩucủa ta so với giá vốn của các nước khác Ví dụ như cước phí vận chuyển củaThái Lan luôn thấp hơn Việt Nam từ 10-30% như vậy giả sử Thái Lan và ViệtNam có cùng chi phí sản xuất thì giá vốn của ta lớn hơn Thái Lan từ 10-30% giátrị Có lẽ bởi vậy mà rau quả Việt Nam sang EU thường có khả năng cạnh tranhkém hơn so với Trung Quốc, Thái Lan, Nam Mỹ và một số nước Châu Phi cócùng điều kiện sản xuất tương tự như nước ta
Thực tế, thị trường EU đã nhập một lượng lớn rau quả từ các nước đang pháttriển khoảng 5,1 tỷ euro/6,8 triệu tấn quả các loại và khoảng 687 triệu euro/612ngàn tấn rau(năm 2003) song mặt hàng rau quả Việt Nam lại chiếm tỷ lệ % về thịphần rất nhỏ Các quốc gia xuất khẩu rau quả chính sang EU phải kể đến cácnước Nam Phi, Châu Mỹ La Tinh, như Coxta Rica, Braxin, Êucado, Chilê,Côlômbia, Achentina, các nước khác như Cốtđivoa, Thổ Nhĩ Kỳ, Marốc,
Trang 14Camơrun, Ai Cập, Thái Lan Đây là những nước đã thâm nhập vào thị trường EU
từ lâu và sản phẩm của họ đã có uy tín trên thị trường Để biết thêm về tỷ lệ %thị phần của các nước XK sang EU đối với từng loại rau quả xem phụ lục 3.Qua bảng phụ lục này, có thể thấy được khả năng cạnh tranh của từng nước cũngnhư thế mạnh của nước đó đối với từng sản phẩm cụ thể Đồng thời có thể thấyđược một thực trạng là lượng rau quả Việt Nam xuất sang EU còn quá nhỏ bé vàkhả năng cạnh tranh của rau quả Việt Nam trên thị trường EU là rất hạn chế Nói chung, rau quả Việt Nam xuất sang EU nhằm phục vụ bà con Việt Kiều làchủ yếu Và cũng chính những người Việt Nam định cư tại các nước Châu Âunày là kênh phân phối hiệu quả nhất cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá nóichung và rau quả nói riêng của nước ta vào thị trường EU
2.1.2 Giới thiệu 2 thị trường xuất khẩu rau quả chính của Việt Nam là Pháp và Đức :
Đức và Pháp là 2 trong rất nhiều các quốc gia EU nhập khẩu rau quả từ ViệtNam với khối lượng lớn và cũng là 2 thị trường rất tiềm năng trong liên minh EUđối với hoạt động nhập khẩu rau quả từ nước ta
Thị trường Pháp : Đây là một thị trường nhập khẩu rất đa dạng các sản phẩmrau quả của ta Vì vậy, các loại rau quả Việt Nam có mặt trên thị trường Phápphong phú và có chất lượng tốt, tuy nhiên số lượng xuất khẩu chưa nhiều.Nguyên nhân chính là rau quả của ta chưa đáp ứng được các nhu cầu khắt khecủa thị trường như các yêu cầu về độ sạch, đẹp, ngon, an toàn, rẻ cũng như rauquả phải được canh tác bằng phương pháp hữu cơ và phải có sự ổn định về chấtlượng và số lượng Sản xuất của ta nói chung còn manh mún, nhỏ lẻ, giống tráicây và kỹ thuật trồng trọt còn lạc hậu.Vì vậy, không có đủ hàng đủ tiêu chuẩn đểxuất khẩu Công nghệ sau thu hoạch, chế biến, bảo quản và vận chuyển còn yếukém, các tiến bộ kỹ thuật còn chưa được áp dụng Do đó, rau quả của ta mới chỉxuất sang thị trường Pháp với số lượng hạn chế dưới dạng đông lạnh, đồ hộp, sấy
Trang 15khô hay nước cô đặc còn rau quả tươi thì rất hạn chế Hơn nữa Pháp lại là nước
có vị trí địa lý xa xôi so với chúng ta nên việc vận chuyển nhanh chóng khó thựchiện nếu được thì chi phí sẽ rất cao không cạnh tranh được với rau quả ở cácnước khác
Trang 16Dưới đây là các sản phẩm rau quả xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào Pháp xếptheo kim ngạch năm 2003
Bảng 1: Cơ cấu xuất khẩu rau quả của Việt Nam vào Pháp năm 2003
(Tấn)
Kim ngạch(nghìn euro)
(Nguồn : Báo Ngoại Thương số 27 ngày 21-31/9/2004 )
Thị trường Đức :Đây là thị trường tiêu thụ sản phẩm rau quả rất đa dạng Hầunhư trên thị trường này có đủ các loại quả từ quả bỏng, nhót, ổi , khế cho đến cácloại quả có giá trị cao như xoài, dừa, mít Hàng Việt Nam được nhập vào do cácdoanh nghiệp người Việt với số lượng không đáng kể Rau quả Việt Nam tiêu thụnhiều nhất là rau quả hộp Gần đây số lượng này đã giảm chủ yếu tập trung vàcác mặt hàng rau quả sau :
Rau tươi như rau muống, cải tàu, rau thơm, gừng, giềng, các loại gia vị Những loại rau này thường được xuất sang Đức để cung cấp cho các khu chợ vàcửa hàng thực phẩm Châu Á cho người Việt sử dụng
Về quả, các loại như xoài , thanh long, dứa, vải thiều, ổi, khế, mận, chanh tiêu thụ khá lớn Ngoài ra, các sản phẩm quả, nước quả đóng hộp như dứa vànước dứa, nước quả ổi, chôm chôm đều có khả năng tiêu thụ tốt Dứa đông lạnhcòn được sử dụng để chế biến các loại coctail, gia chế kem
Trang 17Các quy định nhập khẩu rau quả của thị trường Đức tuân theo những tiêuchuẩn chung của thị trường EU Các loại rau quả nhiệt đới của Việt Nam trừchuối, dưa chuột đều được hưởng ưu đãi về thuế Các sản phẩm kể trên khi muốnvào thị trường Đức phải có giấy phép nhập thậm chí chuối phải chịu chế độ hạnngạch.
Rau quả Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường Đức chịu sức Ðp cạnh tranhlớn với các loại quả từ các nước khác như Hoa Kỳ, Trung và Nam Mỹ, vùngCaribê, Nam Âu và đặc biệt là Thái Lan
Rau quả Việt Nam tại thị trường Đức
Mặt Hàng Khối Lượng ( Tấn) Trị Giá (Triệu USD)
(Nguồn báo ngoại thương số 27 ngày 21-31/9/2004)
2.3 Những thuận lợi và khó khăn của DN VN khi xuất rau quả vào thị trường EU
2.3.1 Những thuận lợi của DN:
2.3.1.1Thuận lợi chủ quan :
Trước hết phải kể tới quyết định số 182/1999 QĐ-TTG ngày 3/9/1999 của Thủtướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “ Phát triển rau, quả và hoa, cây cảnhthời kỳ 1999-2010” Điều này chứng tỏ, Nhà nước đã rất quan tâm đến việc xuấtkhẩu rau quả ra thị trường thế giới, xem xét rau quả như mặt hàng tiềm năngtrong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam Cùng với việc phê duyệt đề án rấtnhiều cuộc họp của Bộ Thương Mại đã được tổ chức để triển khai đề án này.Điều đó đồng nghĩa với việc những khó khăn từ khâu sản xuất, trồng trọt đến cáckhâu tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp xuất khẩu sẽ được quan tâm giúp đỡgiải quyết
Trang 18Lao động ở nông thôn Việt Nam vừa nhiều (25 triệu người), vừa trẻ (phần lớn
ở lứa tuổi 25), lại vừa rẻ ( do nếu xét tổng sản phẩm trong nước GDP tính trênđầu người của Việt Nam năm 1999 chỉ là 375 USD/ người, Ýt hơn 48% so vớiTrung Quốc) nên giá thành của hàng rau quả Việt Nam chắc chắn sẽ rẻ, có thểcạnh tranh với bất cứ quốc gia nào trên thế giới, kể cả Trung Quốc Thêm vào
đó, ở khắp các vùng nông thôn nước ta xu hướng chuyển đổi ngành nghề từtrồng cây lúa sang cây ăn quả đang phát triển mạnh do một thực tế là trồng cây
ăn quả mang lại lợi nhuận cho người nông dân hơn rất nhiều so với cây lúatruyền thống Chính xu hướng này đã làm cho diện tích gieo trồng của ta ngàymột tăng Nếu năm 1985 diện tích mới đạt 218 nghìn ha thì năm 2003 đạt692.252 ha bình quân tăng 60 nghìn ha mỗi năm Đây là đặc điểm thuận lợi choviệc phát triển trồng cây ăn quả xuất khẩu Hơn nữa, khí hậu và đất đai của ViệtNam rất thích hợp với nhiều chủng loại rau quả khác nhau, nên ở nước ta sảnxuất được cả rau quả nhiệt đới lẫn ôn đới
Việt Nam có một thị trường trong nước với hơn 80 triệu dân, hàng năm có trên
2 triệu du khách tới Việt Nam trong đó có một lượng du khách không nhỏ đến từChâu Âu chủ yếu là các nước Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Anh Đây là một thị trường đủlớn để cho các loại rau quả của Việt Nam được thẩm định chất lượng trước khixuất khẩu vào EU
Ngày nay, các doanh nghiệp nước ta đã có những nhận thức đầy đủ hơn trongviệc xuất khẩu hàng hoá nói chung và rau quả nói riêng Họ không xuất cái mình
có mà xuất cái thị trường cần Mặt hàng rau qủa cũng vậy Các doanh nghiệpnhận thức được việc họ phải trang bị những dây truyền công nghệ hiện đại để cóthể sản xuất ra các sản phẩm rau quả có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp đảm bảo cácyêu cầu đòi hỏi của thị trường và người tiêu dùng Đồng thời ngày nay, doanhnghiệp đã có những thuân lợi hơn trong việc tìm kiếm thông tin thị trường cũngnhư đối tác làm ăn hơn Lý do là một mặt các doanh nghiệp đã chủ động tìm
Trang 19kiếm và nghiên cứu thị trường thông qua việc khảo sát thị trường thực tế, tìm cácthông tin qua mạng Internet cũng như thông qua các mối quan hệ khác củadoanh nghiệp Mặt khác, Bộ Thương Mại, Cục xúc tiến Bộ cũng như các thamtán thương mại của Việt Nam ở nước ngoài cũng đã hỗ trợ rất lớn cho các doanhnghiệp trong việc tìm hiểu và nắm bắt thông tin về thị trường một cách hiệu quả.
2.3.1.2 Thuận lợi khách quan :
EU đã và đang trở thành một liên minh kinh tế hùng mạnh của thế giới, mộtthực thể thương mại duy nhất Đây là cơ hội tốt cho hoạt động XK hàng hoá nóichung và rau quả nói riêng Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam sẽ có điềukiện mở rộng XK vào các nước thành viên còn Ýt giao lưu thương mại với ViệtNam do sản phẩm vào được một nước thành viên thì sẽ vào được các nước cònlại của EU Ngoài ra do EU là một thị trường thống nhất với những chính sách
và quy định chung cho 25 quốc gia thành viên nên khi thâm nhập thị trường này,các doanh nghiệp Việt Nam chỉ cần nghiên cứu tập trung vào một bộ luật duynhất
EU như đã nói ở trên là một khu vực phát triển kinh tế ổn định đứng vị tríhàng đầu thế giới và là thị trường có sức mua và dự trữ khá vững chắc Dân sốđông hơn 400 triệu người với thu nhập cao và đang có xu hướng tiêu thụ rau quảngày một tăng Điều này thể hiện thông qua bảng: Dự báo thị trường rau quả chếbiến của EU tới năm 2006
Bảng 2: Dự báo thị trường rau quả chế biến của EU tới năm 2006
Trị giá (tỷ euro) Lượng (triệu tấn)
2003 2006 %thay đổi 2003 2006 %thayđổi
Trang 20Chiến lược EU mở rộng với việc 10 nước Trung và Đông Âu mới gia nhập EU
và đến 2007 sẽ có thêm 3 nước nữa là Bungary, Rumani và Thổ Nhĩ Kỳ, Liênminh Châu Âu sẽ ngày càng trở nên lớn mạnh Điều này chẳng những không cảntrở, mà còn giúp cho Việt Nam đẩy mạnh hơn nữa XK hàng rau quả sang thịtrường này Bởi vì đây là những bạn hàng truyền thống của ta và khi tham gia
EU kinh tế của họ sẽ phát triển nhanh, tạo nhu cầu thị trường cho mặt hàng rauquả vốn không phải là mặt hàng cạnh tranh với chúng ta
EU đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại với Châu Á Với “sáng kiến thươngmại xuyên khu vực EU-ASEAN “, EU tập trung nhiều nỗ lực để phát triển quan
hệ với ASEAN một cách toàn diện và sâu sắc hơn Đây là tiền đề có ý nghĩa chomét khu vực mậu dịch tự do EU-ASEAN trong tương lai Từ đây, EU đã có đánhgiá khách quan và đầy đủ hơn về tiềm năng cũng như vai trò của Việt Nam đốivới khu vực Đặc biệt, trong hội nghị ASEM 5 vừa qua, Việt Nam với tư cách lànước chủ nhà đã có những đóng góp tích cực, ”tiến tới quan hệ đối tác Á- Âusống động và thực chất hơn” Bên cạnh sự đóng góp hiệu quả của Việt Namtrong hội nghị, chúng ta còn liên tục có những cuộc gặp gỡ với nguyên thủ quốcgia của các nước EU Điều này sẽ tạo thuận lợi cho mối quan hệ hợp tác giữaViệt Nam và các nước EU đồng thời giúp cho các hoạt động thương mại trong đó
có đẩy mạnh xuất khẩu rau quả
Sù lớn mạnh của cộng đồng người Việt tại các quốc gia thành viên EU Tínhđến ngày 1/3/2004 có 350 nghìn người Việt Nam đang sinh sống ở EU, trong đóriêng tại Đức có tới trên 100 nghìn người Số doanh nhân người Việt phần lớn làtiểu thương hiện có ở EU bao gồm: 15 nghìn người ở Đức, 10 nghìn người ở BaLan và hơn 2 nghìn người ở Hungary là lực lượng chủ yếu tham gia vào kênhphân phối và hệ thống bán lẻ hàng XK Việt Nam tại EU Khai thác lực lượng nàyhàng rau quả của Việt Nam sẽ dễ dàng hơn khi thâm nhập vào EU vì họ là những