chuyên đề Sự nảy mầm của hạt, sinh trưởng chồi ngọn và chồi rể

37 1.3K 0
chuyên đề Sự nảy mầm của hạt, sinh trưởng chồi ngọn và chồi rể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L/O/G/O Sự nảy mầm của hạt, sinh trưởng chồi ngọn và chồi rể Giảng viên: TS Lê Thị Trung Thực hiện: Lê Nguyên Khương Phạm Duy Phan Trọng Tín Nguyễn Nam Trân Nguyễn Thị Mỹ Linh. Chuyên đề: www.themegallery.com I. Sự nảy mầm của hạt: + Các yếu tố ngoại sinh + Các yếu tố nội sinh + Sinh lý của sự nảy mầm II. Sinh trưởng chồi ngọn, chồi rể. + Vận động hướng động Mục lục www.themegallery.com I. Sự nảy mầm của hạt • Sự nảy mầm của hạt có thể xem là bắt đầu của quá trình sinh trưởng, phát triển của cây. • Sự nảy mầm của thực vật bao gồm sự nảy mầm của hạt , củ , chồi ngủ… quan trọng nhất là sự nảy mầm của hạt. www.themegallery.com Các yếu tố ngoại sinh 1. Nước: • Là điều kiện quan trọng cho sự nảy mầm. • Hạt khô trong không khí có độ ẩm 10- 14% thì ngủ nghỉ. Khi hạt hút nước đạt hàm lượng 50- 70% thì hạt bắt đầu phát động sinh trưởng và nảy mầm. www.themegallery.com • Nước là dung môi cho các phản ứng hóa sinh trong hạt đang nảy mầm và là điều kiện cần thiết cho hô hấp của hạt, cho quá trình sinh trưởng của mầm. • Ngâm hạt vào nước là biện pháp đầu tiên trong kỹ thuật ngâm ủ hạt giống www.themegallery.com 2. Nhiệt độ: • Giới hạn nhiệt độ cho sự nảy mầm phụ thuộc vào các loại hạt khác nhau. • Nhiệt độ tốt nhất cho sự nảy mầm của đa số thực vật khoảng 25-28 o C. • Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng hóa sinh diễn ra trong quá trình nảy mầm và hô hấp của hạt. www.themegallery.com Giới hạn nhiệt độ cho sự nảy mầm của một số hạt www.themegallery.com 3. O 2 và CO 2 : • Oxy rất cần cho sự nảy mầm vì cần cho sự hô hấp của hạt. Tuy nhiên, phản ứng của các loại hạt khác nhau với hàm lượng oxy trong nảy mầm rất khác nhau. • Ví dụ hạt lúa mì nảy mầm thuận lợi trong không khí trong khi hạt lúa có thể nảy mầm tốt trong nước khi hàm lượng oxy chỉ đạt 0,2%. • Quá trình hô hấp sản sinh ra co 2 mà lượng co 2 nhiều sẽ ức chế nảy mầm và có thể gậy chết. www.themegallery.com 4. Ánh sáng và sự lạnh ẩm: • Hoạt động của ánh sáng ở cường độ thấp cảm ứng hay cản sự nảy mầm, tùy theo loài, theo cách chuyên biệt hơn,. • Lạnh ẩm củng là yếu tố chuyên biệt để gỡ sự ngủ www.themegallery.com 5. Các chất hóa học; • ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt như kích thích hoặc kìm hãm sự nảy mầm • Vd: nitrat potassium, calcium, thioure, etilen kích thích nảy mầm. KCN, DNP, hidroxilamin là các chất cản trở nảy mầm. [...]... tố nội sinh 1 Sự trưởng thành của hạt: • • Điều kiện đầu tiên để hạt nảy mầm là sự trưởng thành của mọi thành phần cấu tạo của hạt, các mô dự trữ và phôi Chú ý là hạt trưởng thành chua được xem là hạt có khả năng nảy mầm vì hạt có thể ngủ www.themegallery.com 2 Tuổi thọ của hạt: • • Là khoản thời gian mà hạt còn sống và giữ khả năng nảy mầm Thay đổi theo từng loài Tuổi thọ của hạt còn phụ thuộc vào điều... thuộc vào điều kiện dự trữ Độ ẩm và nhiệt độ cao cũng ảnh hưởng đến tuổi thọ của hạt www.themegallery.com Sinh lý của sự nảy mầm • Từ hạt đang ngủ nghỉ chuyển sang trạng thái nảy mầm là cả một quá trình biến đổi sâu sắc và nhanh chóng về hóa sinh và sinh lý xảy ra trong hạt www.themegallery.com Biến đổi hóa sinh Đặc trưng nhất của các biến đổi hóa sinh trong khi nảy mầm là sự tăng đột ngột hoạt động thủy... www.themegallery.com Biến đổi cân bằng hocmon • Trong quá trình nảy mầm có sự thay đổi cân bằng hocmon • Sự cân bằng hocmon điều chỉnh quá trình nảy mầm là cân bằng GA /ABA • Khi hạt đang ngủ nghỉ, hàm lượng ABA rất cao và GA là không đáng kể www.themegallery.com www.themegallery.com II Sinh trưởng chồi ngọn, chồi rể www.themegallery.com Sự tăng trưởng của rễ Mô phân sinh rễ được bảo vệ bởi một chóp rễ hình nón, gồm... lượng tế bào tăng lên sự phân cắt chậm lại thì sự gia tăng kích thước tế bào là quá trình chính Phần lớn sự tăng kích thước làm rễ tăng trưởng chiều dài nhiều hơn là chiều rộng Sự tăng dài của tế bào chịu tác động của các hormon mà đặc biệt là auxin và gibberellin SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA NGỌN Ở đỉnh của thân là một chuỗi những lóng chưa được mọc dài ra Cấu trúc gồm mô phân sinh ngọn và các lóng chưa được... trong các khối sơ khởi của lá được gọi là chồi (bud) khi các chồi ngũ này nở ra, thì các vảy che chở rụng đi và những lóng chứa bên trong các chồi bắt đầu tăng dài một cách nhanh chóng Do đó các lóng sẽ dần dần được tách xa nhau ra, sự phân cắt tế bào xảy ra ở khối sơ khởi của lá và tạo ra lá non www.themegallery.com II Sinh trưởng chồi ngọn, chồi rể www.themegallery.com Cảm ứng của cây con với điều... luận: Hướng trọng lực là phản ứng sinh trưởng của cây đối với kích thích của trọng lực www.themegallery.com c Hướng hóa www.themegallery.com • Nhận xét: Ngọn rễ cây hướng về phía các chất khoáng cần thiết cho sự sống của tế bào (hướng hóa dương) .Ngọn rễ tránh xa các hóa chất độc gây hại đến cấu trúc tế bào (hướng hóa âm) • Kết luận:Hướng hóa là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học... thích sinh trưởng nhanh hơn so với các tế bào ở phía được kích thích • Hướng động âm xảy ra theo hướng ngược lại www.themegallery.com Ngọn cây luôn uốn cong về phía nguồn sáng (hướng sáng dương) Ngọn rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại (hướng sáng âm) Hướng sáng của cây là sự sinh trưởng của cây hướng về phía ánh sáng www.themegallery.com c Hướng trọng lực: www.themegallery.com Do loại bỏ tác động của. .. tác động của trọng lực nên cả thân và rễ đều mọc thẳng theo hướng nằm ngang song song với mặt đất www.themegallery.com Ngọn thân mọc uốn cong lên trên (hướng trọng lực âm), ngọn rễ uốn cong xuống dưới (hướng trọng lực dương) www.themegallery.com • Nhận xét: Đỉnh rễ cây sinh trưởng theo hướng của trọng lực (hướng trọng lực dương) Đỉnh thân sinh trưởng ngược lại hướng của trọng lực (hướng trọng lực âm)... Ngay sau của chóp rễ là vùng mô phân sinh ngọn rễ, vùng này ngắn và gồm những tế bào nhỏ có khả năng phân chia tích cực Phần lớn các tế bào mới được tạo ra nằm xa chóp rễ Mô phân sinh tiếp tục phân cắt cho tế bào mới và đầu rễ tiếp tục mọc sâu vào trong đất Chính các tế bào được tạo ra từ mô phân sinh này sẽ thành lập mô sơ cấp cho rễ Khi các tế bào được mới được đẩy ra khỏi vùng mô phân sinh ngọn, do... Nhận xét: Rễ có tính hướng nước dương (luôn tìm về phía có nước) www.themegallery.com e Hướng tiếp xúc:   Cây đậu cô ve sinh trưởng quấn quanh một cọc rào   Chính là chồi ngọn của cây sinh trưởng uốn cong khi tiếp xúc với cọc rào • Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc www.themegallery.com . đề: www.themegallery.com I. Sự nảy mầm của hạt: + Các yếu tố ngoại sinh + Các yếu tố nội sinh + Sinh lý của sự nảy mầm II. Sinh trưởng chồi ngọn, chồi rể. + Vận động hướng động Mục lục www.themegallery.com I. Sự nảy mầm. lục www.themegallery.com I. Sự nảy mầm của hạt • Sự nảy mầm của hạt có thể xem là bắt đầu của quá trình sinh trưởng, phát triển của cây. • Sự nảy mầm của thực vật bao gồm sự nảy mầm của hạt , củ , chồi ngủ… quan. L/O/G/O Sự nảy mầm của hạt, sinh trưởng chồi ngọn và chồi rể Giảng viên: TS Lê Thị Trung Thực hiện: Lê Nguyên Khương Phạm Duy Phan Trọng Tín Nguyễn Nam Trân Nguyễn Thị Mỹ Linh. Chuyên đề: www.themegallery.com I.

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:26

Mục lục

  • Sự nảy mầm của hạt

  • Các yếu tố ngoại sinh

  • Giới hạn nhiệt độ cho sự nảy mầm của một số hạt

  • Các yếu tố nội sinh

  • Sinh lý của sự nảy mầm

  • Biến đổi hóa sinh

  • Giới thiệu 1 số enzym trong các loại hạt có các thành phần khác nhau thì khác nhau

  • Biến đổi sinh lý

  • Biến đổi cân bằng hocmon

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan