Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG PHAN THỊ KIỀU OANH KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NAA, H3BO3 LÊN SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT PHẤN DÂU HẠ CHÂU (Baccaurea ramiflora), TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Luận văn tốt nghiệp Ngành: TRỒNG TRỌT Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: TRỒNG TRỌT Tên đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NAA, H3BO3 LÊN SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT PHẤN DÂU HẠ CHÂU (Baccaurea ramiflora), TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Hâu Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kiều Oanh MSSV: 3060566 Lớp: TT k32 Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ оОо Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư nghành Trồng trọt với đề tài KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NAA, H3BO LÊN SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT PHẤN DÂU HẠ CHÂU (Baccaurea ramiflora) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Do sinh viên Phan Thị Kiều Oanh thực Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Cán hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Hâu ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG оОо Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư nghành Trồng trọt với đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NAA, H3BO LÊN SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT PHẤN DÂU HẠ CHÂU (Baccaurea ramiflora) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Do sinh viên Phan Thị Kiều Oanh thực bảo vệ trước Hội đồng Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp …………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức:……………………………… DUYỆT KHOA Cần Thơ, ngày Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD tháng năm 2010 Chủ tịch Hội đồng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn PHAN THỊ KIỀU OANH iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Phan Thị Kiều Oanh Ngày sinh: 1987 Họ tên cha: Phan Văn Phú Họ tên mẹ: Phạm Thị Nguyệt Quê quán: Hồng Ngự – Đồng Tháp Quá Trình học tập: 1993-1998: Trường Tiểu Học Long Thuận 1998-2002: Trường Trung Học Cơ Sở Long Thuận 2002-2005: Trường Phổ Thông Trung Học Hồng Ngự 2006-2010: Trường Đại học Cần Thơ, ngành Trồng trọt, khóa 32, Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng v LỜI CẢM TẠ Kính dâng, Cha mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tương lai chúng Tỏ lòng biết ơn sâu sắc, Thầy Trần Văn Hâu tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu giúp chúng em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Chân thành cảm ơn, - Các thầy cô, cô cố vấn học tập: Lê Thị Xua, Trần Thị Bích Vân, Trần Thị Thanh Thủy tồn thể thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học trường - Các anh, chị Bộ môn Khoa Học Cây Trồng đặc biệt anh Lê Minh Quốc hết lòng giúp đỡ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo cho em thực đề tài luận văn tốt nghiệp - Xin cám ơn toàn thể bạn lớp Trồng Trọt K32 đặc biệt bạn: Nguyễn Liên Quốc, Lê Thị Cẩm Tú, Lê Hoàng Anh, Trần Mỹ Khuê, Nguyễn Hiền Huỳnh, Võ Ngọc Loan Anh, Phạm Minh Sang… giúp đỡ động viên suốt q trình làm thí nghiệm để hồn thành đề tài Thân gởi tất bạn lớp Trồng Trọt K32 lời chúc tốt đẹp vi Phan Thị Kiều Oanh 2010 Khảo sát ảnh hưởng NAA, H3BO3 lên nảy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora), huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Trồng trọt, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ Người hướng dẫn: PGS TS Trần Văn Hâu TÓM LƯỢC Đề tài thực nhằm xác định ảnh hưởng NAA H3BO3 lên nảy mầm phát triển ống phấn, từ làm sở cho biện pháp xử lý cần thiết để gia tăng khả đậu trái dâu Hạ Châu Đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng NAA, H3BO3 lên nảy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora), huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ” phịng thí nghiệm Bộ Môn Khoa học Cây Trồng – Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng – Trường Đại học Cần Thơ từ 12/2009 đến 3/2010 Đề tài thực với nội dung: Thí nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên, ni cấy hạt phấn dâu Hạ Châu mơi trường có chứa NAA, 10% sucrose 1% agar, gồm năm nghiệm thức bốn lần lập lại tương ứng với năm nồng độ NAA (0, 10, 20, 30, 40 ppm) H3BO3 (0, 10, 20, 30, 40 ppm) Kết cho thấy, NAA có tác động dến tỷ lệ nảy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu, không làm tăng chiều dài ống phấn Khi xử lý NAA nồng độ 30 ppm làm tăng 74,72% tỷ lệ nảy mầm 40 ppm làm tăng 80,13% tỷ lệ nảy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu sau nuôi cấy, không làm tăng chiều dài ống phấn hạt phấn Nồng độ NAA có tương quan với tỷ lệ nảy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu Tương tự, H3BO3 có tác động dến tỷ lệ nảy mầm làm tăng chiều dài ống phấn xử lý H3BO3 40 ppm làm tăng 91,33% tỷ lệ nảy mầm 6,52 µm chiều dài ống phấn hạt phấn dâu Hạ Châu sau ni cấy Nồng độ H3BO3 có tương quan với tỷ lệ nảy mầm – tăng trưởng ống phấn hạt phấn dâu Hạ Châu vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN v LỜI CẢM TẠ vi TÓM LƯỢC vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG xii MỞ ĐẦU LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Chương 1.1 Tình hình sản xuất dâu Hạ Châu huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 1.2 Đặc tính thực vật dâu Hạ Châu 1.2.1 Cây dâu Hạ Châu 1.2.2 Đặc điểm thực vật hoa dâu Hạ Châu 1.3 Hạt phấn 1.3.1 Cấu tạo hạt phấn 1.3.2 Sự sản sinh hạt phấn 1.3.3 Sự nẩy mầm hạt phấn 1.3.4 Kiểu nẩy mầm hạt phấn 1.3.5 Hạt phấn dâu Hạ Châu 1.4 Tầm quan trọng nảy mầm hạt phấn lên trình thụ phấn thụ tinh6 1.5 Ảnh hưởng số loại hóa chất hóa chất lên nảy mầm hạt phấn 1.5.1 Auxin tổng hợp – NAA (α – Naphthalene acetic acid) 1.5.2 Dưỡng chất Boron Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 10 2.1 Phương tiện 10 2.2 Phương pháp 10 2.2.1 Nội dung 1: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến nẩy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu 10 viii 1.2.2 Nội dung 2: Ảnh hưởng nồng độ H3BO3 đến nẩy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu 12 2.3 Xử lý số liệu Chương 12 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Nội dung 1: Ảnh hưởng NAA đến nẩy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu 13 3.1.1 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến nẩy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu 13 3.1.2 Sự tương quan nồng độ NAA tỷ lệ nảy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu 15 3.1.3 Tốc độ nảy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu 17 3.1.4 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến tăng trưởng chiều dài ống phấn hạt phấn dâu Hạ Châu 18 3.4 Nội dung 2: Ảnh hưởng nồng độ H3BO3 đến nẩy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu 19 3.4.1 Ảnh hưởng nồng độ H3BO3 đến nẩy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu19 3.4.2 Ảnh hưởng nồng độ H3BO3 đến tăng trưởng chiều dài ống phấn hạt phấn dâu Hạ Châu 24 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 Kết luận 32 Đề nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ CHƯƠNG ix 28 10 Chiều dài ống phấn (µm) 2 y = -0,0008x + 0,21x + 0,089 r = 0,88** 0 10 20 30 40 50 Nồng độ Bo (ppm) Hình 3.11 Tương quan nồng độ H3BO3 tăng trưởng chiều dài ống phấn hạt phấn dâu Hạ Châu sau 12 nuôi cấy đĩa petri Cần Thơ năm 2010 Chiều dài ống phấn (µm) 10 2 y = -0,002x + 0,28x + 0,25 r = 0,9** 0 10 20 30 40 50 Nồng độ Bo (ppm) Hình 3.12 Tương quan nồng độ H3BO3 tăng trưởng chiều dài ống phấn hạt phấn dâu Hạ Châu sau 18 nuôi cấy đĩa petri Cần Thơ năm 2010 29 10 Chiều dài ống phấn (µm) 2 y = -0,004x + 0,34x + 0,48 r = 0,89** 0 10 20 30 40 50 Nồng độ Bo (ppm) Hình 3.13 Tương quan nồng độ H3BO3 tăng trưởng chiều dài ống phấn hạt phấn dâu Hạ Châu sau 24 nuôi cấy đĩa petri Cần Thơ năm 2010 30 * Tốc độ tăng trưởng chiều dài ống phấn hạt phấn dâu Hạ Châu Theo Hình 3.14 cho thấy giai đoạn đầu (6 sau nuôi cấy) tốc độ tăng trưởng ống phấn hạt phấn nhanh nghiệm thức có xử lý NAA (nồng độ 20, 30 40 ppm) Tuy nhiên, từ giai đoạn trở tốc độ tăng trưởng ống phấn hạt phấn bắt đầu chậm lại Mặt khác, nghiệm thức 10 ppm giai đoạn đầu tốc độ nảy mầm hạt phấn không tăng cao, tăng theo suốt q trình ni cấy Riêng nghiệm thức đối chứng, hạt phấn nảy mầm không tăng trưởng chiều dài sau 24 nuôi cấy Điều chứng tỏ tác động H3BO3 đến trình tăng trưởng ống phấn hạt phấn sớm (6 sau nuôi cấy) Kết cho thấy, H3BO3 có tác dụng nâng cao tỷ lệ đậu trái hợp lý Bo có vai trị điều chỉnh nảy mầm hạt phấn tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng ống phấn (µm)/6 ống phấn (Wang ctv., 1981) ppm 0ppm ppm 1010ppm ppm 2020ppm 30 ppm 30 ppm ppm 4040ppm 0 12 18 24 Thời gian gian quan sát sát (giờ)(giờ) Thời quan Hình 3.14 Tốc độ tăng trưởng chiều dài ống phấn hạt phấn dâu Hạ Châu thời điểm quan sát khác ảnh hưởng nồng độ H3BO3 đĩa petri Cần Thơ năm 2010 31 Tóm lại: xử lý H3BO3 nồng độ 20 – 40 ppm giúp cho ống phấn hạt phấn tăng trưởng đạt chiều dài µm sau ni cấy hạt phấn khơng xử lý H3BO3 chiều dài ống phấn sau 24 nuôi cấy chưa tăng trưởng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - NAA có tác động dến tỷ lệ nảy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu, không làm tăng chiều dài ống phấn Khi xử lý NAA nồng độ 30 ppm làm tăng 74,72% tỷ lệ nảy mầm 40 ppm làm tăng 80,13% tỷ lệ nảy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu sau nuôi cấy Nồng độ NAA có tương quan với tỷ lệ nảy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu - H3BO3 có tác động dến tỷ lệ nảy mầm làm tăng chiều dài ống phấn Khi xử lý H3BO3 nồng độ 40 ppm làm tăng 91,33% tỷ lệ nảy mầm 6,52 µm chiều dài ống phấn hạt phấn dâu Hạ Châu sau nuôi cấy Nồng độ H3BO3 có tương quan với tỷ lệ nảy mầm – tăng trưởng ống phấn hạt phấn dâu Hạ Châu Đề nghị - Nên thực thí nghiệm ngồi đồng với hai loại hóa chất NAA H3BO3 để khẳng định xác vai trị NAA H3BO3 lên tỷ lệ đậu trái dâu Hạ Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bilderback, D E 1981 Impatiens pollen germination and tube growth as a bioassay for toxic substances Environ Health Perspect 1981: 95 – 103 Bùi Trang Việt 1998 Sinh lý thực vật đại cương Phần Dinh dưỡng Nxb Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Tr 85 – 86 Cao Phi Bằng Nguyễn Như Khanh 2008 Sinh lý học thực vật Nxb Giáo dục Hà Nội Tr 142 – 149 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài Nguyễn Văn Tó 2006 Phân vi lượng với trồng Nxb Lao Động Hà Nội Tr 105 – 118 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn 2004 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tr 867 Huỳnh Việt Thy 2009 Khảo sát đặc tính sinh học hoa dâu Hạ Châu ảnh hưởng nồng độ thời điểm phun Nitrat kali đến phẩm chất trái dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora) Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại Học Cần Thơ Tr Lê Minh Quốc 2008 Điều tra trạng canh tác, khảo sát đặc tính sinh học hoa phát triển trái dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora) huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại Học Cần Thơ Tr 40 – 48 Linskens, H F 1964 Pollen physiology In Machlis L and Briggs W R Annual Review of Plant Physiology 15; Pages: 255 – 265 Nguyễn Bá 2005 Hình thái thực vật học Nxb Giáo dục Hà Nội Tr 272 – 273 Nguyễn Bảo Tồn Lê Văn Hịa 2004 Giáo trình sinh lý thực vật Tủ sách Đại Học Cần Thơ Tr 252 Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài 2004 Giáo trình Dinh dưỡng khống trồng Tủ sách Đại Học Cần Thơ Tr 214 – 222 Nguyễn Minh Chơn 2005 Giáo trình chất điều hịa sinh trưởng thực vật Tủ sách Đại Học Cần Thơ Tr 23 – 25 Nguyễn Ngọc Tân Nguyễn Đình Huyên 1981 Sách tra cứu tóm tắt Sinh lý thực vật Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tr 535 Nguyễn Thị Hồng Thắm 2008 Khảo sát đặc điểm hình thái, sức sống hạt phấn ảnh hưởng hóa chất lên nẩy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora) Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại Học Cần Thơ Tr 18 – 19 Nguyễn Văn Cử Nguyễn Bảo Toàn 2006 Hiệu phun boron lên suất cam sành (Citrus nobilis var Typica Hask.) Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 677-88 Nguyễn Xuân Hiển, Vũ Minh Kha, Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Thị Xuân Vũ Hữu Yêm 1977 Nguyên Tố Vi Lượng Trong Trồng Trọt tập Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Tr 23 – 26 PHẠM HOÀNG HỘ 2003 Cây cỏ Việt Nam (quyển II) Nhà xuất Trẻ Trang 221 – 222 Salisbury, B and C Ross 1992 Plant physiology, Wadsworth publishing company Belmont, California A division of wadsworth, Inc 682 Trần Thị Bích Vân 2008 Khảo sát đặc tính thực vật khả có hột quýt Đường (Citrus reticulata Blanco) không hột huyện Lai Vung – tỉnh Đồng Tháp Luận văn thạc sĩ trồng trọt Trường Đại Học Cần Thơ Tr – 11 Trần Văn Hâu 2005 Giáo trình Xử lý hoa Tủ sách Đại học Cần Thơ Tr 95 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, 2007 http://vst.vista.gov.vn/home/item_view?objectPath=home/database/an_pha m_dien_tu/nong_thon_doi_moi/2007/2007_00040/MItem.2007-1003.0101/MArticle.2007-10-03.0902 Vũ Công Hậu 2000 Trồng ăn Việt Nam Nxb Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Tr 75-76 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm Hoàng Minh Tấn 1998 Sinh lý học thực vật Giáo trình dùng cho sinh viên khoa sinh học Trường Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà xuất Giáo Dục Tr 233 – 234 Wang, Q., L Lu, X Wu, Y Li and J Lin 1981 Boron influences pollen germination and pollen tube growth in Picea meyeri Environ Health Perspect 1981: 95 – 103 PHỤ CHƯƠNG Các số liệu thu thập từ thí nghiệm Bảng 1: Tỷ lệ nảy mầm (%) hạt phấn dâu Hạ Châu ảnh hưởng nồng độ NAA thời điểm sau 6, 12, 18 24 sau nuôi cấy đĩa petri Cần Thơ Thời gian nuôi cấy Nồng độ 10 20 30 40 10 20 12 30 40 Lặp lại 4 4 4 4 4 Tổng số hạt phấn quan sát 40 64 59 83 72 98 73 90 132 51 118 121 130 94 101 108 124 82 92 156 52 89 95 112 96 158 128 88 132 58 108 159 132 118 102 114 149 111 96 173 Số hạt phấn nảy mầm 10 18 16 25 27 19 53 22 100 78 118 83 82 98 104 63 79 139 26 37 40 33 59 123 82 43 93 38 88 93 104 104 66 101 133 91 67 156 Tỷ lệ (%) 10,00 12,50 16,95 21,69 22,22 25,51 36,99 21,11 40,15 43,14 84,75 64,46 90,77 88,30 81,19 90,74 83,87 76,83 85,87 89,10 50,00 41,57 42,11 29,46 61,46 77,85 64,06 48,86 70,45 65,52 81,48 58,49 78,79 88,14 64,71 88,60 89,26 81,98 69,79 90,17 10 20 18 30 40 10 20 24 30 40 4 4 4 4 4 41 82 95 99 89 126 129 81 150 56 119 139 130 96 87 87 121 100 82 113 67 96 72 77 60 106 101 60 116 52 95 120 99 91 85 97 111 100 78 128 29 44 44 75 61 100 95 55 119 34 119 116 108 82 64 76 106 85 75 104 67 96 72 77 60 106 101 60 116 52 95 120 99 91 85 97 111 100 78 128 70,73 53,66 46,32 75,76 68,54 79,37 73,64 67,90 79,33 60,71 100 83,45 83,08 85,42 73,56 87,36 87,60 85,00 91,46 92,04 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Bảng 2: Tỷ lệ nảy mầm (%) hạt phấn dâu Hạ Châu ảnh hưởng nồng độ H3BO3 thời điểm sau 6, 12, 18 24 sau nuôi cấy đĩa petri Cần Thơ Thời gian nuôi cấy Nồng độ 10 20 30 40 10 12 20 30 40 Lập lại 4 4 4 4 4 Tổng số hạt phấn quan sát 40 64 59 83 92 61 112 78 115 105 142 72 58 104 119 108 49 74 95 93 52 89 95 112 72 58 124 63 86 62 141 62 50 106 65 94 56 70 86 76 Số hạt phấn nảy mầm 10 18 60 42 65 65 78 85 117 58 43 76 87 58 32 74 95 93 26 37 40 33 53 52 98 57 67 51 127 43 38 88 52 92 41 68 86 76 Tỷ lệ (%) 10,00 12,50 16,95 21,69 65,22 68,85 58,04 83,33 67,83 80,95 82,39 80,56 74,14 73,08 73,11 53,70 65,31 100 100 100 50,00 41,57 42,11 29,46 73,61 89,66 79,03 90,48 77,91 82,26 90,07 69,35 76,00 83,02 80,00 97,87 73,21 97,14 100 100 10 20 18 30 40 10 20 24 30 40 4 4 4 4 4 41 82 95 99 80 55 135 94 117 74 108 57 76 156 65 92 56 75 124 83 67 96 72 77 80 78 125 74 117 90 120 84 61 124 80 105 50 83 105 74 29 44 44 75 80 51 113 85 103 61 104 45 57 145 53 92 52 72 115 81 67 96 72 77 80 78 125 74 117 90 120 84 61 124 80 105 50 83 105 74 70,73 53,66 46,32 75,76 100 92,73 83,70 90,43 88,03 82,43 96,30 78,95 75,00 92,95 81,54 100 92,86 96,00 92,74 97,59 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Bảng 3: Chiều dài ống phấn (µm) hạt phấn dâu Hạ Châu ảnh hưởng nồng độ H3BO3 thời điểm sau 6, 12, 18 24 sau nuôi cấy đĩa petri Cần Thơ Nồng độ Lập lại H3BO3 ppm 10 ppm 20 ppm 30 ppm 40 ppm Chiều dài ống phấn (µm) qua thời điểm nuôi cấy 12 18 24 0 0 0 0 0 0 0 0 1,5 2,5 4,83 2,5 4,5 1,75 2,7 4,27 1,5 3,17 3,5 4,75 5,37 5,99 1,5 3,6 4,32 6,7 7,5 8,11 3,75 4,5 5,3 5,93 3,33 4,9 5,54 3,33 4,05 4,65 5,25 5,93 6,57 5,75 6,44 7,2 7,86 3,75 4,5 5,6 6,25 6,87 7,52 8,11 8,33 9,35 10,03 10,59 8,47 9,3 10,1 Bảng 4: Tốc độ nảy mầm hạt phấn hạt phấn dâu Hạ Châu ảnh hưởng nồng độ H3BO3 NAA thời điểm sau 6, 12, 18 24 sau nuôi cấy đĩa petri Cần Thơ H3BO3 NAA Nồng độ ppm 10 20 30 40 10 20 30 40 Tốc độ nảy mầm hạt phấn (%) qua thời điểm nuôi cấy - - 12 12 - 18 18 - 24 15,28 25,50 20,83 38,38 26,46 36,60 9,30 27,64 58,12 8,45 14,30 19,12 74,72 5,34 2,30 17,65 80,13 2,67 6,22 10,79 15,28 25,50 20,83 38,38 68,86 14,33 8,52 8,29 77,93 1,97 6,53 13,57 68,51 15,72 3,15 12,26 91,33 1,26 2,21 5,20 Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng chiều dài ống phấn hạt phấn hạt phấn dâu Hạ Châu ảnh hưởng nồng độ H3BO3 thời điểm sau 6, 12, 18 24 sau nuôi cấy đĩa petri Cần Thơ Nồng độ ppm H3BO3 10 20 30 40 Tốc độ tăng trưởng chiều dài ống phấn hạt phấn (%) qua thời điểm nuôi cấy - - 12 12 - 18 18 - 24 0,00 0,00 0,00 0,00 1,19 0,86 1,12 1,23 3,44 1,05 0,96 0,63 4,27 0,49 0,77 0,64 6,52 0,78 0,82 0,65 Các bảng phân tích ANOVA Bảng 6: Tỷ lệ nảy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu mơi trường có NAA sau nuôi cấy Cần Thơ năm 2010 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 5187,27 745,137 5932,41 Trung bình bình phương 1296,82 49,68 F 26,11 ** CV (%) = 15,48% Bảng 7: Tỷ lệ nảy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu mơi trường có NAA sau 12 nuôi cấy Cần Thơ năm 2010 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 1776,94 675,28 2452,22 Trung bình bình phương 444,24 45,02 F 9,87** CV (%) = 12,03% Bảng 8: Tỷ lệ nảy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu mơi trường có NAA sau 18 nuôi cấy Cần Thơ năm 2010 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 13,72% Độ tự 15 19 Tổng bình phương 920,83 1113,39 2034,22 Trung bình bình phương 230,21 74,23 F 3,1** Bảng 9: Tỷ lệ nảy mầm hạt phấn dâu Hạ mơi trường có H3BO3 sau nuôi cấy Cần Thơ năm 2010 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 7007,98 1320,30 8328,28 Trung bình bình phương 1751,99 88,02 F 19,91** CV (%) = 16,87% Bảng 10: Tỷ lệ nảy mầm hạt phấn dâu Hạ mơi trường có H3BO3 sau 12 ni cấy Cần Thơ năm 2010 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 3425,72 1218,6 4644,32 Trung bình bình phương 856,43 81,24 F 10,54 ** CV (%) = 14,21% Bảng 11: Tỷ lệ nảy mầm hạt phấn dâu Hạ mơi trường có H3BO3 sau 18 ni cấy Cần Thơ năm 2010 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 1639,56 1212,05 2851,62 Trung bình bình phương 409,89 80,80 F 5,07* CV (%) = 12,99% Bảng 12: Chiều dài ống phấn hạt phấn dâu Hạ môi trường có H3BO3 sau ni cấy Cần Thơ năm 2010 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 37,34% Độ tự 15 19 Tổng bình phương 105,78 26,85 132,63 Trung bình bình phương 26,45 1,8 F 14,78** Bảng 13: Chiều dài ống phấn hạt phấn dâu Hạ mơi trường có H3BO3 sau 12 nuôi cấy Cần Thơ năm 2010 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 124,34 32,16 156,51 Trung bình bình phương 31,09 2,14 F 14,5** CV (%) = 34,72% Bảng 14: Chiều dài ống phấn hạt phấn dâu Hạ mơi trường có H3BO3 sau 18 nuôi cấy Cần Thơ năm 2010 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 147,97 26,11 174,08 Trung bình bình phương 36,99 1,74 F 21,25** CV (%) = 26,66% Bảng 15: Chiều dài ống phấn hạt phấn dâu Hạ mơi trường có H3BO3 sau 24 nuôi cấy Cần Thơ năm 2010 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 23,23% Độ tự 15 19 Tổng bình phương 168,00 25,21 193,21 Trung bình bình phương 42,00 1,68 F 24,99 ** ... Hạt phấn 1.3.1 Cấu tạo hạt phấn 1.3.2 Sự sản sinh hạt phấn 1.3.3 Sự nẩy mầm hạt phấn 1.3.4 Kiểu nẩy mầm hạt phấn 1.3.5 Hạt phấn dâu Hạ Châu 1.4 Tầm quan trọng nảy mầm hạt phấn lên trình thụ phấn. .. dung 1: Ảnh hưởng NAA đến nẩy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu 13 3.1.1 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến nẩy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu 13 3.1.2 Sự tương quan nồng độ NAA tỷ lệ nảy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu 15... nảy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu 17 3.1.4 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến tăng trưởng chiều dài ống phấn hạt phấn dâu Hạ Châu 18 3.4 Nội dung 2: Ảnh hưởng nồng độ H3BO3 đến nẩy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu