Đối với doanh nghiệp sản xuất, việc hạ giá thành là con đường cơ bản để tănglợi nhuận, là tiền đề để hạ giá bán, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrường, kể cả trong và ngoài nướ
Trang 1Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, với xu thế toàn cầu hóa, mở cửa hội nhập với các nước trên thế giới
đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức lớn đối với nước ta trên tất cả mọi lĩnhvực: kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội… đặc biệt là về kinh tế khi nước ta vừa mớigia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Trước bối cảnh đó, các Doanhnghiệp trong nước tất yếu phải chịu sự tác động mạnh mẽ của quy luật cạnh tranh
Do đó muốn tồn tại và phát triển thì đòi hỏi hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp phải sinh lợi nhuận
Chi phí sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu quan trọng đối với một doanhnghiệp, giảm chi phí sản xuất luôn là một biện pháp tích cực để hạ giá thành, tăngthu nhập Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, giảm chi phí là điều kiệncần cho sự thành công của mỗi đơn vị
Đối với doanh nghiệp sản xuất, việc hạ giá thành là con đường cơ bản để tănglợi nhuận, là tiền đề để hạ giá bán, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrường, kể cả trong và ngoài nước, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thầncủa người lao động, tăng tích lũy cho nền kinh tế
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng đối với Doanhnghiệp sản xuất cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Giá thành sản phẩmcao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với lãng phí hay tiết kiệm lao động xã hộibao gồm lao động sống và lao động vật hóa trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.Việc quản lý sử dụng hợp lý tiết kiệm các nguồn nói trên sẽ là tiền đề, là cơ sở để
hạ giá thành sản phẩm và ngược lại Đó là một đòi hỏi khách quan khi các Doanhnghiệp thực hiện chế độ hạch toán kinh tế
Với tầm quan trọng đó, em đã quyết định chọn chuyên đề “Tìm hiểu thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đường RS tại Công ty CP Mía đường Đắk Nông” tại Huyện Cưjút, Tỉnh Đắk Nông.
Trang 21.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở tìm hiểu cách thức, trình tự hạch toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm của Công ty, quá trình vận dụng linh hoạt lý thuyết vàothực tế
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung
- Tính giá thành sản phẩm đường RS tại Công ty CP Mía đường Đắk Nông
Trang 32.1.1.2 Phân loại chi phí
Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế
- Chi phí nguyên vật liệu: gồm toàn bộ giá trị các loại nguyên liệu, nhiên liệu,
phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụngcho các hoạt động sản xuất trong kỳ
- Chi phí nhân công: là toàn bộ số tiền lương, tiền công phải trả, tiền trích
BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân viên chức trong doanh nghiệp
- Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử
dụng cho sản xuất của doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các
loại dịch vụ mua từ bên ngoài như tiền điện, tiền nước,… phục vụ cho hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp
- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạt động
sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí đã nêu ở trên
Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là giá trị thực tế của các loại nguyên, vật
liệu sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản tiền lương phải trả và các
khoản tính theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Các khoản phụcấp lương, tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài và trích trước tiền lương nghỉphép của công nhân trực tiếp sản xuất cũng được hạch toán vào khoản mục này
Trang 4+ Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất:
Theo chế độ, hằng năm người lao động của doanh nghiệp được nghỉ phép nhưngvẫn được hưởng lương Trong trường hợp công nhân nghỉ phép giữa các thángkhông đều nhau, để khỏi đột biến giá thành sản phẩm giữa các tháng, DN có thểdùng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép tính vào chi phí sản suất trong
kỳ Như vậy, hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản suất là
kỹ thuật để giá thành sản phẩm của doanh nghiệp không biến động
Cách tính toán như sau:
Mức trích trước tiền lương = Tiền lương chính phải trả công × Tỷ lệ trích trướcphép kế hoạch của CNTTSX nhân trực tiếp trong tháng
Trong đó:
Tổng số lương phép kế hoạch năm của CNTT sản xuất
Tỷ lệ trích trước = ×100 Tổng số lương chính kế hoạch của CNTT sản xuất
- Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí phát sinh ở phân xưởng, bộ phận
sản xuất ngoài các chi phí sản xuất trực tiếp như chi phí nhân viên phân xưởng,chiphí vật liệu, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng sản phẩm
- Chi phí khả biến: là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương quan tỷ lệ
thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ Thuộc loại chi phínày như là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí cố định: là chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi trong
mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ sảnxuất trong kỳ
2.1.1.3 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)
Kế toán sử dụng tài khoản 621 – “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tập hợpchi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ
Bên Nợ: Trị giá gốc thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất
Bên Có: - Trị giá NVL sử dụng không hết nhập lại kho, thu hồi phế liệu
Trang 5- Kết chuyển và phân bổ trị giá NVL vào giá thành sản phẩm
Tài khoản 621 được mở chi tiết để tập hợp chi phí nguyên vật liệu cho từngđối tượng sử dụng nguyên vật liệu và không có số dư cuối kỳ
Nợ TK 133 - Thuế VAT được khấu trừ
Có TK 111,112,331… - Số tiền phải trả người bán
- Cuối kỳ nhập lại kho NVL (nếu sử dụng không hết )
Trang 6Nợ TK 622 – Chi phí NCTT
Có TK 334 – Các khoản lương và phụ cấp lương, tiền công…
Có Tk 338 – Các khoản trích theo lương
2.1.1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung (SXC)
TK sử dụng: TK 627 – “ Chi phí sản xuất chung ”
Bên Nợ: Tập hợp chi phí SXC theo các phân xưởng, phát sinh trong kỳ
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí SXC
- Phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí và kết chuyển vào TK liên quan Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết thành các TK cấp 2: + TK6271: chi phí nhân viên phân xưởng
+ TK6272: chi phí vật liệu
+ TK6273: chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK6274: chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK6277: chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK6278: chi phí khác bằng tiền
Kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương của nhân viên phân xưởng;phiếu xuất kho vật liệu, công cụ, dụng cụ sử dụng cho quản lý phục vụ sản xuất; căn
cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định; các hóa đơn về các dịch vụ
sử dụng cho sản xuất chung và các chứng từ khác có liên quan để làm cơ sở tập hợpvào tài khoản 627
Trang 7TK 334, 338 TK 627 TK 111, 152, 138 Chi phí nhân viên Các khoản giảm chi phí
Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu tính giá thành
- Giá thành kế hoạch: là loại giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản
xuất của kỳ kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch Giá thành
kế hoạch được coi là mục tiêu mà doanh nghiệp phải cố gắng thực hiện hoàn thànhnhằm để thực hiện hoàn thành mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp
- Giá thành định mức: là giá thành được tính trên cơ sở các định mức chi
phí hiện hành Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiếnhành sản xuất, chế tạo sản phẩm
- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các chi phí
sản xuất và sản lượng thực tế phát sinh, Giá thành thực tế chỉ tính toán được sau khikết thúc quá trình sản xuất sản phẩm
Phân loại theo phạm vi và các chi phí cấu thành
Trang 8- Giá thành sản xuất: bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh có liên
quan đến việc tạo ra sản phẩm hoàn thành như: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
- Giá thành toàn bộ: còn gọi là giá thành tiêu thụ gồm giá thành sản xuất
cộng với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
2.1.3 Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
Các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được tập hợp vào tài khoản 154 –
“chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” TK này có thể mở chi tiết đến từng phânxưởng, từng bộ phận, từng sản phẩm theo yêu cầu quản lý
Bên Nợ: Kết chuyển các chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC
Bên Có: - Các khoản giảm giá thành
- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ
Tk 154 có số dư Nợ: Số dư Nợ phản ánh chi phí của sản phẩm dở dangchưa hoàn thành
TK 621 TK 154 TK 152 Kết chuyển chi phí NL, VL Giá trị phế liệu thu hồi
trực tiếp
TK 622 TK 138,334 Kết chuyển chi phí NC Giá trị sản phẩm hỏng không sữa chữa
trực tiếp được, người gây thiệt hại bồi thường
TK 627 TK155, 157, 632 Kết chuyển chi phí SXC Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất
Các phương pháp tính giá thành
* Phương pháp trực tiếp: thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có trình
độ sản xuất và kỹ thuật giản đơn
Tổng giá thành = Giá trị SPDD + Chi phí SXPS – Giá trị SPDD sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Trang 9* Phương pháp tỷ lệ: về bản chất tương tự phương pháp hệ số.
2.1.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Việc nghiên cứu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành có ý nghĩa rấtquan trọng trong công tác quản lý chi phí, lao động tại mỗi doanh nghiệp Thôngqua đó phản ánh tình hình thực hiện có đúng theo kế hoạch không, dựa vào đódoanh nghiệp sẽ đề ra mục tiêu phấn đấu sao cho phù hợp với thực lực của mình.Ngoài ra, nó là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng hoạt động của doanhnghiệp
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Cơ sở phương pháp luận
- Văn bản hướng dẫn, chủ trương đường lối, pháp lệnh về kinh tế, kế toán doanhnghiệp
- Những nguyên lý khoa học về kế toán
2.2.2 Phương pháp nghiệp vụ
2.2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thông tin
● Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
+ Nguồn gốc tài tài liệu từ rất nhiều nguồn: Chủ yếu là lấy từ Phòng Tài chính
kế toán, bên cạnh đó là trên cách sách báo chuyên ngành
● Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp (Tài liệu điều tra)
+ Phương pháp xác định số đơn vị mẫu điều tra
Trang 10+ Mô tả cơ cấu mẫu điều tra.
+ Trình bày nội dung cơ bản của bảng điều tra
● Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu
- Sử dụng công cụ xử lý thông tin (máy tính, phần mềm)
- Phương pháp xử lý (các loại phân tổ, các hàm excel được áp dụng)
2.2.2.2 Nguồn thông tin tài liệu
● Tài liệu thứ cấp
- Sổ sách kế toán chứng từ
- Báo cáo tổng kết
- Văn bản hướng dẫn của Bộ tài chính Nhà nước, của Công ty
- Luật kế toán Việt Nam
- Chuẩn mực kế toán Việt Nam
● Tài liệu sơ cấp
- Khảo sát trực tiếp
- Phỏng vấn cán bộ nghiệp vụ Công ty, Giám đốc, phòng kế toán
- Thu thập số liệu bằng phương pháp trực tiếp: thu thập số liệu và thông tin quaphỏng vấn trực tiếp cán bộ công nhân viên trong Công ty
- Thu thập số liệu bằng phương pháp gián tiếp: thu thập số liệu và thông tin qua
sổ sách kế toán, quyết toán của Công ty cũng như thông tin trên báo chí, tài liệu
2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả và thống kê so sánh
- Phương pháp thống kê kinh tế: đây là phương pháp thống kê nghiên cứu hiệntượng bằng thống kê trên cơ sở thu thập số liẹu tổng hợp, phân tích, so sánh các sốliệu của sự vật và hiện tượng để tìm tính quy luật và rút ra kết luận cần thiết
- Phương pháp thống kê mô tả: đây là phương pháp mô tả toàn bộ thực trạngcủa các sự vật và hiện tượng trên cơ sở các dữ liệu đã được tính toán và để sử dụngtrong quá trình phân tích kết quả nghiên cứu của đề tài
Trang 11- Phương pháp thống kê so sánh: là phương pháp tính toán các chỉ tiêu tươngđối và tuyệt đối, so sánh chúng với nhau nhằm tìm ra quy luật chung của sự vật,hiện tượng.
+ So sánh tương đối: biểu hiện mối quan hệ so sánh hai mức độ của hiệntượng nghiên cứu trong mối quan hệ so sánh với nhau
+ So sánh số tuyệt đối: biểu hiện quy mô của hiện tượng kinh tế xã hội trongđiều kiện thời gian và địa bàn cụ thể
2.2.4 Phương pháp chuyên gia
- Là phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên giathông qua các cuộc phỏng vấn, các cuộc hội thảo, các dữ liệu trong máy tính
2.2.5 Phương pháp chuyên khảo
- Là phương pháp được sử dụng để nghiên cứu các hiện tượng xã hội riêng biệt
và kinh nghiệm của các đơn vị để phát huy ưu điểm và khắc phục những nhượcđiểm trong quá trình phát triển
Trang 12Phần thứ ba ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1 Đặc điểm của Công ty CP Mía đường Đắk Nông
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Thực hiện chủ trương 1000.000 tấn đường trong cả nước vào năm 2000 củaChính phủ, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai xây dựng nhà máy mía đường với công suất
1000 tấn mía cây /ngày ở huyện CưJút, Đắk Lắk từ năm 1995 theo Quyết Định số615/QĐ–UB của UBND tỉnh Đắk Lắk ngày 15/06/1995
Công ty mía đường Đắk Lắk là một doanh nghiệp Nhà nước, có trụ sở nằmtrong khu công nghiệp Tâm Thắng, thuộc xã Tâm Thắng, huyện CưJút, Đắk Lắkvới tổng diện tích mặt bằng 9.300 m2
Tổng số vốn đầu tư được phê duyệt theo quyết định số 1035/QĐ–UB ngày30/06/1997 là 118.903.241.300 đ Trong đó vốn được phân theo nguồn đầu tư là:
Vay trả chậm: 52.272.000.000 đ
Vay ngân hàng: 63.282.672.000 đ
Vay ngân sách Nhà nước: 3.348.542.300 đ
Là một doanh nghiệp Nhà nước với quy mô hoạt động tương đối lớn nênlượng lao động của công ty cũng tương đối nhiều, được chia làm hai loại lao động:lao động thường xuyên và lao động thời vụ
Bộ máy quản lý, cán bộ kĩ thuật, nhân viên hành chính, bảo vệ và công nhânsản xuất tổng cộng là 297 người
* Chia theo chức năng:
+ Lao động gián tiếp: 53 người
+ Lao động trực tiếp: 244 người
Trang 13Ngoài việc sản xuất đường và phân vi sinh, Công ty đã xây dựng dây chuyềnsản xuất nước đóng chai tinh khiết Anna và đưa vào sản xuất tháng 02/2003.
Ngày 01/01/2004, theo Quyết Định của Chính phủ về việc tách tỉnh, tỉnhĐắk Lắk đã tách ra thành hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông, lấy ranh giới từ cầu 14,sông Sêrêpôk Sau khi tách tỉnh, công ty mía đường thuộc địa bàn tỉnh Đắk Nôngnên ngày 03/02/2004 công ty đăng kí giấy phép lần 2 và đổi tên thành Công ty míađường Đắk Nông
Tên tiếng Anh: Dak Nong Cane Sugar Join Stock Company
Tên giao dịch: DACASUCO
Trụ sở chính: khu công nghiệp Tâm Thắng, CưJút, Đắk Nông
Trang 14nghỉ việc hoặc chuyển đi đơn vị mới Mặt khác, trước khi cổ phần, công ty tưởngchừng như phá sản do liên tục thua lỗ nhiều năm liền, trang thiết bị xuống cấpnghiêm trọng vì không được đầu tư, cải tạo, nâng cấp…
Trước tình hình đó, để vực dậy hoạt động của công ty, ban giám đốc của đơn vị đãxác định phải lấy “phong trào thi đua” làm nguồn lực để củng cố lại đội ngũ laođộng, khuyến khích sự năng động, sáng tạo trong toàn cơ quan Theo đó, công ty đãcho thành lập các nhóm kỹ sư, công nhân có tay nghề cao nghiên cứu nhằm chế tạo
ra các sản phẩm để thay thế cho những thiết bị nhập khẩu của nước ngoài trước đâygiờ đã lạc hậu, khiến hiệu quả sản xuất không cao Và thật đáng mừng là chỉ trongmột thời gian ngắn, các kỹ sư và công nhân có tay nghề cao trong công ty đã chếtạo thành công, lắp ráp băng tải lò hơi bằng cao su thay cho băng tải cào nhập khẩunước ngoài Ngoài ra, công ty cũng đã nhanh chóng cải tạo các thiết bị lọc nước míabằng vải sang bằng lưới Inox để khắc phục việc xả ra môi trường một lượng nướcthải khá lớn có mùi hôi gây mất vệ sinh Những kết quả thành công bước đầu đãtiếp sức thêm về mặt tinh thần cho các công nhân phân xưởng chế tạo một bộ mài
cổ trục, đảm bảo độ bóng bề mặt, giảm được lượng tiêu hao mỡ bôi trơn và phụ tảiđiện thấp khi hoạt động với công suất cao nên số lượng bạc động hư hỏng hàng nămgiảm đi được trên 60% Năm 2009, công suất của nhà mày đã được nâng lên 1.500tấn mía/ngày để kịp chu kỳ sinh trưởng của cây mía, đảm bảo độ chín, tăng chấtlượng sản phẩm Ngoài các thiết bị công ty không đủ khả năng chế tạo phải muangoài, các cán bộ kỹ thuật của nhà máy còn suy nghĩ và đưa ra kiến nghị với TổngGiám đốc cho chế tạo, lắp đặt thêm hai băng tải sau các thiết bị ép Không nhữngthế, công ty còn cho thiết kế, tổ chức thi công, lắp đặt các băng tải đưa vào hoạtđộng rất hiệu quả Vì vậy, công suất của nhà máy trong vụ sản xuất 2009-2010 đãđạt được 1.600 tấn/ngày
Hiện nay, Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông đã cơ bản hoàn thiện, công suấthoạt động từ 1.000 tấn/ngày năm 2005 đã tăng lên 1.600 tấn/ngày năm 2009, thuhồi đường từ cây mía cũng đạt 9,1 tấn mía/1 tấn đường Chất lượng sản phẩm đangđược khách hàng đánh giá là đứng đầu trong các nhà máy có thiết bị do Trung Quốccung cấp Nguồn nguyên liệu của công ty giờ đã mở rộng ra nhiều tỉnh của khu vực
Trang 15Tây Nguyên và các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ nên không còn tình trạng
“đói” nguyên liệu như cách đây 4 năm trở về trước
3.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty
3.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Chức năng:
Công ty CP Mía đường Đắk Nông là một doanh nghiệp nhà nước, hạch toánkinh doanh độc lập có khuôn dấu riêng, hoạt động theo luật doanh nghiệp, trựcthuộc UBND tỉnh Đắk Nông, hoạt động với chức năng là sản xuất đường kính trắng
RS và các sản phẩm sau đường, kinh doanh các vật tư phục vụ cho việc trồng vàchăm sóc mía nguyên liệu
3.1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý tại Công ty CP Mía đường Đắk Nông được tổ chức theo môhình trực tuyến Nhờ mô hình này, việc điều hành quản lý giữa các bộ phận không
bị chồng chéo đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban Giám đốc làngười trực tiếp quản lý các phòng ban và ngược lại các phòng ban hỗ trợ đắc lực vàtham mưu cho giám đốc và ban lãnh đạo trong việc điều hành sản xuất nhằm đạthiệu quả kinh tế cao
Trang 16
Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty CP Mía đường Đắk Nông
Bộ phận nguyên liệu Trạm NL số 1 Trạm NL số 2 Trạm NL số 3 Trạm NL số 4 Trạm NL số 5
Hóa nghiệm-KCS Xưởng SX Đường
Bảo vệ Bàn cân
Đại hội cổ đông
Ghi chú:
Quan hệ chức năng: là quan hệ phối hợp giữa các phòng
-bộ phận tham mưu trong phân công chức năng nhiệm vụ
Quan hệ trực tuyến: là quan hệ chỉ huy trực tiếp để thực
hiện nhiệm vụ
Trang 17 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
- Đại hội cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.
- Hội đồng quản trị (HĐQT): là cấp quản lý cao nhất của công ty giữa hai kỳ đại
hội cổ đông, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quanđến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đạihội cổ đông
- Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt các cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động
SXKD, quản trị và điều hành công ty
- Tổng giám đốc: là người điều hành cao nhất mọi hoạt động hàng ngày của công
ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật , cổ đông, HĐQT về việc thức hiện cácquyền và nhiệm vụ được giao Tổng giám đốc thay mặt công ty trong mọi hoạtđộng giao dịch với cơ quan nhà nước và các đơn vị kinh tế khác
- Giám đốc trợ lý nhân sự - hành chính: tiếp nhận, quản lý nhân sự, đào tạo cán
bộ, quản lý theo dõi tiền lương, các khoản phải trả cho CNV, theo dõi tài sản, thiết
bị văn phòng
- Giám đốc trợ lý kỹ thuật: kiểm tra quản lý hồ sơ kỷ thuật liên quan đến thiết bị,
máy móc trực tiếp theo dõi, quan sát việc thực hiện các chỉ tiêu, thông số liên quanđến hoạt động sản xuất tại công ty đồng thời nghiên cứu cải tiến kỹ thuật phục vụcho sản xuất
- Giám đốc kế hoạch kinh doanh: tổng hợp toàn bộ hoạt động SXKD của công ty
ở trong kỳ kết hợp với nghiên cứu tìm kiếm thị trường, dự báo thị trường, đẩymạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm với giá cả hợp lý, đề xuất phương án, kế hoạch hoạtđộng chu kỳ tiếp theo, đồng thời đôn đốc việc thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch đã
đề ra trong SXKD
- Giám đốc Nguyên liệu: chỉ đạo trực tiếp các trạm nguyên liệu việc đầu tư, thu mua
nguyên liệu , báo cáo tình hình xây dựng, thực hiện kế hoạch đầu tư, thu mua nguyênliệu của từng vụ, đáp ứng yêu cầu SXKD của công ty
- Giám đốc tài chính kế toán: theo dõi, quản lý các hoạt động tài chính, hạch toán các
hoạt động SXKD của công ty, tham mưu cho tổng giám đốc về tình hình tài chính ,báo cáo kết quả sử dụng, kết quả hoạt động SXKD từng kỳ, quý , năm, để có phương
án thích hợp
Trang 18- Giám đốc nhà máy: trực tiếp chỉ đạo các phòng, xưởng trực tiếp sản xuất.
+ Phòng Hóa nghiệm: kiểm tra, đánh giá chất lượng của nguyên liệu đầu vào,
vật liệu dùng cho sản xuất, sản phẩm dở dang trong dây chuyền công nghệ qua từnggiai đoạn
+ Xưởng sản xuất đường: trực tiếp sản xuất cho ra sản phẩm, bắt đầu từ khâu épmía nguyên liệu, làm sạch, bốc hơi và gia nhiệt cho đến nấu đường, trợ tinh, ly tâm
Kế toán nguyênliệu mía
Kế toántiềnmặt
Kế toánbánhàng,tiêu thụSP
Kế toánvật tư
Kế toánthuế
Trang 19Chú thích:
Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năng
* Nhiệm vụ của các bộ phận:
- Kế toán trưởng: đứng đầu bộ máy kế toán có nhiệm vụ quản lý lãnh đạo chungcông tác kế toán kiểm tra, giám sát công tác kế toán tài chính và chịu trách nhiệmtrước lãnh đạo và cơ quan cấp trên về hoạt động tổ chức kế toán
- Kế toán tổng hợp: giúp cho kế toán trưởng tổng hợp các nghiệp vụ kinh tếphát sinh trong kì, các bộ phận để có số liệu lập báo cáo quyết toán kịp thời, đúng thờihạn quy định
- Kế toán ngân hàng: kiêm tài sản cố định theo dõi công nợ qua tài khoản củacông ty tại ngân hàng Đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm và khấu hao TSCĐ tạicông ty
- Kế toán nguyên liệu mía: theo dõi tình hình đầu tư, công nợ về nguyên liệu,thu hồi đầu tư, thanh toán tiền mua, vận chuyển mía và lượng mía nhập
- Kế toán tiền mặt: theo dõi thu chi tiền mặt và việc thanh toán tiền lương, cáckhoản trích theo lương trong kì của công ty
- Kế toán bán hàng và tiêu thụ sản phẩm: theo dõi tình hình nhập xuất khothành phẩm và tiêu thụ thành phẩm Đồng thời theo dõi các khoản phải thu của kháchhàng
- Kế toán vật tư: theo dõi tình hình nhập xuất vật tư phục vụ sản xuất kinhdoanh
- Kế toán thuế: tổng hợp và lập báo cáo về thuế GTGT đầu vào và đầu ra mộtcách chính xác và đúng thời gian quy định theo pháp luật thuế Nhà nước đặt ra
- Thủ quỹ: quản lý thu chi tiền mặt tại quỹ theo chứng t ừ
Trong đó, kế toán tiền mặt và kế toán ngân hàng do cùng một người đảmnhiệm; kế toán nguyên liệu mía và kế toán vật tư do cùng một người đảm nhiệm
Hình thức sổ kế toán áp dụng
Để đảm bảo thuận tiện trong công tác tổ chức kế toán, Công ty đã chọn và
sử dụng hình thức: “Nhật ký chung” để thực hiện công tác của mình Đây là hình thức
Trang 20Công ty còn ứng dụng phần mềm kế toán “Vietsun” vào công tác kế toán Với những
ưu việt được sử dụng rất linh hoạt, nhạy bén trong việc thực hiện, giảm bớt sự chồngchéo trong sổ sách
Trình tự hạch toán theo sơ đồ
- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinhvào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian sau đó căn cứ vào sổ nhật ký chung để ghivào Sổ Cái Trường hợp dùng sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các chứng
từ gốc ghi nghiệp vụ phát sinh vào các sổ nhật ký đặc biệt có liên quan, định kì hoặccuối tháng tổng hợp các nghiệp vụ trên sổ Nhật ký đặc biệt và lấy số liệu tổng hợp ghimột lần vào sổ Cái
- Cuối tháng tổng hợp số liệu của sổ Cái và lấy số liệu của sổ Cái ghi vào bảng cânđối phát sinh các tài khoản tổng hợp
- Đối với các tài khoản có mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì sau khi ghi sổ Nhật
ký phải căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết có liên quan
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toán
Trang 21Cuối tháng cộng sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết lập
các bảng tổng hợp chi tiết của từng tài khoản để đối chiếu với bảng cân đối số phát
sinh, đồng thời căn cứ vào sổ Cái để lập bảng Cân đối tài khoản
- Sau đó từ bảng tổng hợp chi tiết và bảng cân đối tài khoản lập Báo cáo kế toán
3.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu
Quá trình phát triển của Công ty được thể hiện qua:
Bảng 1: Bảng kết quả hoạt động trong ba năm gần đây (2007 – 2008 - 2009)
2007
Năm 2008
Năm 2009
Qua bảng trên, ta thấy nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua
bai năm 2007 – 2008 – 2009 có hiệu quả nhưng chưa đều :
- Tổng doanh thu năm 2008 so với năm 2007 tăng hơn 50% nhưng sang năm 2009
tổng doanh thu lại giảm chỉ bằng 96,4% so với năm 2008, tương đương giảm 4.447
triệu đồng
- Tổng chi phí sản xuất kinh doanh năm 2008 so với năm 2007 tăng hơn 52%, sang
năm 2009 lại giảm 7.659 triệu đồng, đó là do Công ty đã có những biện pháp tiết kiệm
chi phí tốt, đồng thời do Công ty đã giảm được các khoản phải nộp ngân sách Nhà
nước
- Tổng lợi nhuận của công ty tăng nhanh qua các năm, năm sau cao hơn năm trước,
với mức tăng lần lượt là : năm 2008 tăng so với năm 2007 chỉ là 7,9%, nhưng sang
năm 2009 lại tăng đột ngột 91,6%, do Công ty đã thu được hiệu quả từ việc cổ phần
hóa, sản xuất được mở rộng, chất lượng sản phẩm được nâng cao
Vì vậy, trong kì sản xuất kinh doanh tới Công ty cần tổ chức tốt vấn đề thu mua
mía nguyên liệu, đẩy mạnh hơn nữa sản xuất sản phẩm, nâng cao chất lượng sản
Trang 22phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, phát huy biện pháp tiết kiệm chi phí thật tốt hơnnữa.
Tóm lại : Qua kết quả phân tích trên ta thấy hiệu suất kinh doanh có tăng chủ yếu là
do tiết kiệm được chi phí, do nộp ngân sách Nhà nước giảm (do doanh thu bán hànggiảm), tuy nhiên kết quả sản xuất kinh doanh vẫn chưa cao là do giá trị đầu tư vào nhàmáy lớn, khấu hao TSCĐ hàng năm nhiều (năm 2009 là trên 16 tỷ VND), dẫn đếnCông ty không thu được lợi nhuận cao
3.2 Kế toán giá thành sản phẩm đường RS tại công ty CP Mía đường Đắk Nông 3.2.1 Đặc điểm sản phẩm sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty
3.2.1.1 Đặc điểm sản phẩm
Đường kính trắng RS tại Công ty mía đường Đắk Nông là sản phẩm chính củaCông ty, chất lượng mẫu mã đạt chất lượng quy định của Chính phủ Có sức cạnhtranh lớn trên thị trường, cụ thể: Với các bạn hàng truyền thống tại Thành phố HCM,sản phẩm đường RS của Công ty vẫn giữ được thị phần của mình, sản lượng tiêu thụtại thị trường này chiếm khoảng 45% sản lượng sản xuất, thị trường Đắk Lắk, ĐắkNông khoảng 35%, còn lại 20% tiêu thụ tại các tỉnh lân cận như: Lâm Đồng, KhánhHòa
3.2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những cơ sở
quan trọng để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, trên cơ sở quy trình côngnghệ đó có thể đem lại hiệu quả cao trong quá trình sản xuất và ngược lại
Quy trình sản xuất đường của Công ty là một dây chuyền khép kín liên tục từkhâu nguyên liệu mía đến khi ra thành phẩm là đường kính trắng RS
MÍA NGUYÊN LIỆU