Sinh lý Động vật Thủy sản BSinh lý Động vật Thủy sản BSinh lý Động vật Thủy sản BSinh lý Động vật Thủy sản BSinh lý Động vật Thủy sản BSinh lý Động vật Thủy sản BSinh lý Động vật Thủy sản BSinh lý Động vật Thủy sản BSinh lý Động vật Thủy sản BSinh lý Động vật Thủy sản BSinh lý Động vật Thủy sản BSinh lý Động vật Thủy sản BSinh lý Động vật Thủy sản B
1 Chương Mở ðầu I. ðại cương về môn học 1. ðịnh nghĩa: • Physiology là sinh lý học (physios và logos) • Sinh lý học ñại cương • Sinh lý học cơ quan Ecophysiology? Ecology: The scientific study of the interactions between organisms and their environment Haekel (1868) Physiology: Physiology (in Greek physis = nature and logos = word) is the study of the mechanical, physical, and biochemical functions of living organisms. ðịnh nghĩa • SINH LÍ HỌC: khoa học về hoạt ñộng sống của cơ thể, của hệ thống các cơ quan, các mô, tế bào và sự ñiều hoà các chức năng sinh lí của sinh vật. • SLH cũng nghiên cứu những quy luật tác ñộng qua lại của cơ thể sống với môi trường xung quanh. • SLH là lĩnh vực quan trọng của sinh học, là cơ sở lí luận cho y học và các ngành khoa học khác. Bao gồm SLH chung, SLH chuyên ngành, SLH so sánh, SLH tiến hoá, SLH sinh thái, SLH người, SLH ứng dụng, SLH thực vật, SLH ñộng vật ðịnh nghĩa • SLH liên quan với lĩnh vực khác; SLH sử dụng kết quả và phương pháp của vật lí học, hoá học, hoá sinh học, lí sinh học Ngược lại, những kiến thức của SLH rất cần cho các lĩnh vực khác, vd. SLH cung cấp cơ sở khoa học cho những biện pháp phòng và chữa bệnh, bảo vệ sức khoẻ con người, là cơ sở cung cấp cho việc chọn giống cây trồng, vật nuôi ðến ngày nay, SLH trở thành ngành mũi nhọn của sinh học. organ Organisme- molecule cell Organism Ecophysiology is integrative Science Organ Environment 2. ðối tượng và nhiệm vụ môn học • ðối tượng: nghiên cứu chức năng cơ thể cá, tôm và các hoạt ñộng sinh lý của cá, tôm và mối quan hệ với môi trường xung quanh • Qui luật về hoạt ñộng sống của cá và giáp xác • ðịnh hướng ñưa chúng theo nhu cầu phát triển của sản xuất 2 3. Vai trò của sinh lý học ñối với nghề cá • Nghiên cứu hoạt ñộng sống của một cơ thể cá • Nhân tố làm biến ñổi trạng thái bình thường của cơ thể hay nghiên cứu những nhân tố làm thay ñổi hoạt ñộng sinh lý cơ thể • Giúp cho sinh viên trang bị kiến thức, cơ sở lí luận nhằm ñề ra biện pháp kỷ thuật chuyên môn ñể nâng cao năng xuất 4. Lịch sử môn học • Thế giới: ðã khám phá những qui luật căn bản về sự sống và các họat ñộng sinh lý của cơ thể cá tôm • Việt nam: Các nghiên cứu còn ñơn giản chưa nghiên cứu sâu về các họat ñống của những lòai cá bản ñịa • Các số liệu về sinh cơ bản ñiều thừa kế từ nghiên cứu của thế giới 5. Quan hệ của môn sinh lý học cá với các môn học khác • Giải phẫu học: Dựa vào giải phẫu học mà nghiên cứu sinh lý học cá • Sinh hoá học: nghiên cứu tác ñộng của từng cơ quan bộ phận và phản ứng của cơ thể dưới sự ñiều khiển của các hoạt chất hoá học trong cơ thể. • Di truyền, chọn giống • Dinh dưỡng • Kỷ thuật nuôi và sản xuất giống 6. Phương pháp nghiên cứu sinh lí học • Phương pháp phân tích • Kỹ thuật tổ chức hay cơ quan tách rời cơ thể: Cắt ñứt sự liên hệ của chúng với bộ phận khác của cơ thể rồi ñem cơ quan hay tổ chức này ñặt vào môi trường nhân tạo • Phương pháp giải phẫu cơ thể sống (phương pháp bộc lộ): Gây mê và tiến hành các thủ thuật ñối với ñộng vật ở trạng thái mê, bộc lộ cơ quan cần nghiên cứu. 6. Phương pháp nghiên cứu sinh lí học (tt) • Phương pháp tổng hợp • Dùng một cơ thể hoàn chỉnh làm ñối tượng nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm nó trong một môi trường tương ñối gần môi trường tự nhiên, quan sát chức năng các cơ quan II. ðặc ñiểm cơ thể sống 1. Trao ñổi vật chất • ðịnh nghĩa: quá trình mà cơ thể trao ñổi vật chất với môi trường ngoài • ðồng hóa là quá trình cơ thể sinh vật sử dụng những vật chất bên ngoài tổng hợp thành những vật chất cho cơ thể (thức ăn nguyên liệu tổng hợp protein, lipid ) • Di hóa là quá trình cơ thể sử dụng những vật chất tạo năng lượng ñể hoạt ñộng 3 • ðồng hóa là nguyên liệu cho quá trình dị hóa, và dị hóa cung cấp năng lượng cho quá trình ñồng hóa. • Quá trình phân giải là quá trình các vật chất có kích thước lớn biến ñổi thành phân tử nhỏ • Quá trình hợp thành là quá trình những vật chất có kích thước phân tử nhỏ biếb ñổi thành phân tử lớn 2. Tính hưng phấn • ðịnh nghĩa: tác nhân của môi trường tác ñộng lên cơ thể gọi là vật kích thích • Tác ñộng của vật kích thích lên cơ thể gọi là kích thích • Quá trình sinh lý kích thích xảy ra trong cơ thể gọi là quá trình hưng phấn • Loại kích thích quen thuộc với cơ thể gọi là kích thích thích ñáng • Loại kích thích không quen thuộc với cơ thể gọi là kích thích không thích ñáng 2. Tính hưng phấn (tt) • Ví dụ: Tổ chức cơ, tổ chức tuyến… • Cơ sở vật chất của quá trình hưng phấn là quá trình trao ñổi vật chất. Khi trao ñổi vật chất ngừng thì tính hưng phấn sẽ bị mất ñi • Trạng thái hưng phấn và trạng thái ức chế 3. Tính thích ứng • Trong môi trường bình thường - hoạt ñộng sống xảy ra bình thường cơ thể và môi trường ñã tạo ra một cân bằng ðộng • Môi trường sống bị thay ñổi ñể có thể duy trì một trạng thái cân bằng ðộng thì cơ thể phải có những thay ñổi về chức năng sinh lý • Khả năng giúp cơ thể thay ñổi khi môi trường thay ñổi goị là tính thích ứng III. Sự ñiều hòa chức năng của cơ thể ðiều hoà chức năng là sự thay ñổi mức ñộ hoạt ñộng một hoặc nhiều bộ phận của cơ thể ñể thích ứng với môi trường sống 1. ðiều hòa chức năng bằng thể dịch Chất hóa học nhờ thể dịch truyền ñi, có tác dụng ñiều tiết ñối với hoạt ñộng của cơ thể Chậm là do vật chất hóa học ñược máu truyền ñi Kém chính xác: Vì có nhiều cơ quan cùng chịu tác ñộng 2. ðiều hòa chức năng bằng thần kinh Nhanh chóng và chính xác hơn ñiều hòa chức năng bằng thể dịch. Giúp cho chức năng này có sự phối hợp toàn diện, tập trung lại ñạt ñến sự thống nhất cao Trong một cơ thể sống 2 phương thức ñiều hòa chức năng ñó là cơ chế ñiều hòa thần kinh và thể dịch Thần kinh trung ương sẽ tác ñộng ñến các tuyến nội tiết, tuyến này sẽ tiết hormone, máu ñưa hormone tác ñộng lên hoạt ñộng của các cơ quan. 4 IV. So sánh ñời sống của ñộng vật dưới nước và trên cạn • Các yếu tố lý hóa học trong nước chi phối ñến ñời sống của thủy sinh vật, có rất nhiều ñiều mà chúng ta không biết ñược như ñộng vật sống trên cạn • Dòng chảy • Phương hướng • ðịnh vị IV. So sánh ñời sống của ñộng vật dưới nước và trên cạn (tt) • Những ñộng vật sống trên cạn hô hấp trong môi trường không khí chứa rất nhiều oxy (trừ một số cá lấy oxy vào cơ thể bằng cơ quan hố hấp khí trời), cá hô hấp bằng mang, lượng oxy trong nước rất ít chỉ bằng 5 % lượng oxy trong không khí • So sánh hàm lượng oxy hòa tan trong nước với hàm lượng oxy trong không khí IV. So sánh ñời sống của ñộng vật dưới nước và trên cạn (tt) • Tại ñiều kiện chuẩn (STP = standard temperature and pressure) (nhiệt ñộ là 0 o C và áp suất 760 mm Hg) • 1 lít không khí tương ñương với khối lượng là 1.428 mg • Không khí chứa khoảng 20% hàm lượng oxy (20% O 2 = 285 mg O 2 /lít không khí • Tại ñiều kiện chuẩn STP, 1 lít nước bảo hòa không khí chứa 14,6 mg O 2 hoặc 5.1% so với không khí • IV. So sánh ñời sống của ñộng vật dưới nước và trên cạn (tt) • Sự hòa tan oxy vào trong nước giảm khi nhiệt ñộ của nước tăng dần. Nước bảo hòa oxy chứa • Nhiệt ñộ Hàm lượng oxy hòa tan • 10 o C 11,3 mg O 2 / L • 20 o C 9,1 mg O 2 / L • 30 o C 7,5 mg O 2 / L • Tỉ lệ oxy hòa tan trong nước, 10 mg O 2 = 7 mL O 2 ở bất kỳ nhiệt ñộ nào • IV. So sánh ñời sống của ñộng vật dưới nước và trên cạn (tt) • Sự cân bằng các khí trong quá trình hô hấp ñều xảy ra trong môi trường nước • Mang liên quan ñến quá trình vận chuyển nước, ion và nhiệt • Cá không ñạt ñược hô hấp tốt nhất vì có sự kết hợp với vấn ñề ñiều hòa áp suất thẩm thấu (ASTT) • Cá là ñộng vật biến nhiệt IV. So sánh ñời sống của ñộng vật dưới nước và trên cạn (tt) • Cơ quan nhạy cảm cũng tương tư như ñộng vật trên cạn tuy nhiên sự cảm thụ trong nước của cá có một vài chi tiết rất khác với ñộng vật trên cạn • Tầm nhìn của cá trong nước khác với ñộng vật trên cạn • Sự thăng bằng cũng khác (liên quan ñến thị giác) 5 V. Cơ chế bơi lội • Liên quan ñến tiêu thụ năng lương và sự co cơ • Dòng chảy rất quan trọng ñến sự bơi lội của cá (bình thường, thay ñổi nhỏ của dòng chảy ảnh hưởng rất lớn ñến sự bơi lội của cá) • Khối lượng bằng nhau nhưng hình dạng khác nhau sẽ ảnh hưởng ñến sự tiêu thụ năng lượng cho bơi lội của cá (thon dài, ngắn tròn) V. Cơ chế bơi lội (tt1) • Cá bơi nhanh khi có nội tạng rắn chắc, có chiều cao thân không quá 15 % chiều dài cơ thể và không có bóng hơi. • Những cá có phần ñầu to rộng sẽ gây xáo trộn nước trong khi bơi rất nhiều, ảnh hưởng ñến tốc ñộ bơi của cá. • Những cá có phần rộng nhất càng xa phần ñầu thì thuận lợi hơn • Cá da trơn, cá tuyết, không bao giờ bơi nhanh V. Cơ chế bơi lội (tt2) • Diện tích tiếp xúc cũng ảnh hưởng rất lớn. (cá có thân dẹp mỏng diện tích tiếp xúc lớn, cá có thân tròn diện tích tiếp xúc nhỏ) • Vây to cũng làm gia tăng diện tích tiếp xúc • Gai cứng nhọn chiếu vuông gốc với dòng chảy cũng làm giảm tốc ñộ bơi của cá. V. Cơ chế bơi lội (tt3) • Sự xáo trộn và sự ma sát kết hợp sẽ làm giảm tốc ñộ bơi của cá ở căn bậc 3, vì vậy nếu cá muốn gia tăng tốc ñộ bơi gấp ñôi thì năng luợng tiêu hao sẽ gia tăng lên gấp 5-6 lần. • Cá bơi lội bằng cách vận ñộng phần ñuôi ra trước hoặc sau bởi sự co cơ ở mỗi bên cơ thể • Vây lưng hoặc là vây ngực cũng ñược sử dụng trong khi bơi V. Cơ chế bơi lội (tt4) • Sự dao dộng của vây ñuôi cho sự chuyển ñộng về phía trước khác nhau từ khoảng 80% cơ thể và 20% ở ñuôi ñối với những cá có hình dạng như lươn ñến 20% cơ thể và 80% ñuôi cho những loài như cá ngừ hoặc cá kiếm. Hầu hết các loài cá khác thì ở khoảng giữa của những loài trên V. Cơ chế bơi lội (tt5) • Vây ñuôi còn giúp cá giữ thăng bằng, trường, bò, quay ñầu, dừng lại 6 VI. Thành phần cấu tạo cơ thể cá 1. Sơ lược về phân loại của cá • Có khoảng 25 ngàn loài cá và có thể dao ñộng trong các khóa phân loại • Cá dữ ăn ñộng vật, bơi lôi nhanh nhẹn tìm thức ăn • Cơ ñược cấu tạo bởi lượng lớn những mô ñơn giản, cơ màu ñỏ sẩm liên quan ñến sự bơi lội bình thường, cơ trắng sử dụng cho bơi lôi vượt lên (phóng nhanh khẩn cấp) • Cơ quan nội tạng của cá hồi sắp xếp chặt chẽ • Hệ thống tiêu hóa ngắn • Thận trước liên quan ñến sự tiết nội tiết tố • Thận mang sau liên quan ñến sư tạo tế bào máu (không có tủy như ñộng vật bậc cao) • Có thần kinh sọ và tất cả các thùy chuẩn ở vị trí bình thường và nằm hoàn toàn trong hợp sọ 2. Khối lượng các cơ quan trong cơ thể cá • Cơ quan Khối lượng tươi (%) so với khối lượng cơ thể Gan 1,22 Tụy 0,13 Ruột a 4,69 Tim 1,22 Bóng hơi 0,22 Thận 0,86 • Cơ quan Khối lượng tươi (%) so với khối lượng cơ thể Cơ 55,8 Da 8,68 Xương b 13.5 Mang, cung mang 2,76 ðầu 11,83 Tổng cộng 99,91 c • a Bao gồm cả phần mỡ xung quanh ruột • b Bao gồm xương sống, và vây kết hợp với xương, và cả xương ñầu • c Cá này ñược thu và trử trong tủ ñông 2 ngày trước khi mỗ các cơ quan ñể cân. Khối lượng của các cơ quan thường chiếm khoảng 90- 95% khối lượng tổng của cơ thể do sự bay hơi trong quá trình giải phẩn cũng như mất lượng máu ở hệ tuần hoàn, tụy và tim. • Sự bốc hơi xảy ra ở da và vây. Tuy nhiên, khối lượng của các cơ quan cũng ñạt gần 100% VII. Thành phần cấu tạo cơ thể và thể dịch • Thành phần trong cơ thể cá tương tự như thành phần cấu tạo của ñộng vật sống trên cạn, tuy nhiên cũng có một số khác. • Hàm lượng lipid trong cơ cá hồi tương ñối cao khoảng 40% (tính trên khối lượng), cơ cá hồi coho trước khi di cư và chỉ còn 1 %, thấp nhất sau khi ñẽ 7 • Có sự thay ñổi lớn về thành phần nước trong cơ thể • Thí dụ, cá hồi rainbow trout, có thể cho khoảng 5 % dung dịch muối vào cơ thể, nó chiếm khoảng 6 % khối lượng cơ thể trong vòng 2 phút • Thể dịch trong cơ thể cũng giống như ñộng vật trên cạn, thể tích máu cá thấp. • Những loài cá có thể tích máu thấp thường là những loài hoạt ñộng chậm chạp, ngược lại những loài hoạt ñộng nhanh nhẹn thường có thể tích máu cao hơn. • Thành phần máu cá ít ñược nghiên cứu cũng như thể dịch trong cơ thể ít ñược biết ñến • Sự chuyển ñộng của thành phần ion ngang qua bề mặt cơ thể, muôi mất ñi hay vào cơ thể bằng cơ chế chưa ñược nghiên cứu nhiều 1 Chương 2: Sinh lý máu I. ðại cương về thể dịch, môi trường trong và máu 1. Khái niệm về dịch nôi bào và dịch ngọai bào: • Khái niệm về dịch nội bào và dịch ngọai bào (nước chiếm 80%, phần bên trong tế bào, phần bên ngoài) • Thành phần của dịch nôi bào và dịch ngọai bào, số lượng 2. Khái niệm chung về máu Dịch ngọai bào và các tế bào máu chuyển ñộng trong hệ thống mao mạch Chức năng của tế bào sẽ ñược thực hiện trong môi trường ổn ñịnh Bất kỳ sự thay ñổi của mội trường ñều ảnh hưởng ðây là sự duy trì ñiều kiện ổn ñịnh cho nôi môi trường Giáp xác không có dịch trung gian phân biệt với máu Máu sẽ ñi vào và tiếp xúc trực tiếp với mô Gọi là dịch máu 3. Chức năng chủ yếu của máu a. Chức năng vận chuyển Vận chuyển các chất dinh dưỡng Vận chuyển các sản phẩm trao ñổi chất từ tế bào và tổ chức ñến cơ quan bài tiết Vận chuyển O 2 và CO 2 b. Chức năng ñiều hòa thể dịch (sản phẩm hormon) c. Chức năng bảo vệ (bạch cầu): kháng thể, tiết các chất ngưng tụ, các chất hòa tan enzyme có thể làm chi vi khuẩn hay vật thể lạ bị phân giải d. Duy trì môi trường trong: áp suất thẩm thấu và pH 4. Số lượng máu Lượng máu của mỗi một loài cá tương ñối ổn ñịnh Lượng máu trong kho và hệ thống tuần hoàn thay ñổi theo ñiều kiện sinh lý Phương pháp xác ñịnh lượng máu: trực tiếp và gián tiếp (có 2 kỷ thuật) 2 4. Số lượng máu (tt2) Máu cá xương nước ngọt trung bình chiếm 2,7%, có thể biến ñộng từ 1,8- 4,1%, ít hơn máu cá xương nước mặn Máu cá ít hơn ñối với ñộng vật hữu nhũ Lượng máu phụ thuộc phương thức sinh sống và trạng thái sinh lý của cơ thể cá. Cá vận ñộng nhiều và cá ít vận ñộng. Thể tích máu gia tăng theo tuổi và giai ñoạn thành thục của cá. 4. Số lượng máu (tt3) Thể tích máu cá ñực nhiều hơn cá cái khi trưởng thành Cá sống trong ñiều kiện dinh dưỡng tốt thì lượng máu nhiều hơn so với cá thể cùng loài sống trong ñiều kiện dinh dưỡng kém Giáp xác: 2 phương pháp – Phương pháp trực tiếp: ly trích ñể xác ñịnh thể tích. – Phương pháp gián tiếp: dùng chất chỉ thị là Insuline, Thiocyanate 4. Số lượng máu (tt4) – Thể tích dịch máu các loài giáp xác khác nhau thì khác nhau. – Thể tích tương ñối của dịch máu gia tăng cùng với sự gia tăng kích thước cơ thể. – Thể tích dịch máu cũng thay ñổi trong một chu kỳ lột xác. II. Thành phần hoá học và ñăc tính lý hoá học của máu Tế bào máu Huyết tương (huyết thanh, fibrinogen) Máu Tế bào máu Huyết tương Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Huyết thanh Figrinogene Nước Protein Lipid ðường Chất ñiện phân Tỉ lệ huyết cầu: (phần trăm thể tích tế bào máu có trong 100 mL máu), thay ñổi theo giống lòai và ñiều kiện dinh dưỡng, tình trạng sinh lý của cơ thể trung bình là 27 % (hematocrit, 16%-36%) 3 1. Thành phần hoá học Nước (khoảng 80% hoặc 90-92% so với huyết tương) Các chất hữu cơ Protein: Fibrinogen, Globuline (là kháng thể vận chuyển lipid, steroid), Albumine (vận chuyển hormone); chỉ số protein (A/G) Hàm lượng protein thay ñổi tùy theo từng loài cá Cá sống ở ñiều kiện dinh dưỡng khác nhau thì hàm lượng protein sẽ khác nhau • Khi nuôi cá chép kính trong ñiều kiện thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên thấy rằng hàm lượng protein khoảng 3,15% và 3,72% • Hàm lượng protein trong máu cá thay ñổi theo mùa vụ. • Nito Phiprotein: NH 3 cao hơn ñộng vật hữu nhũ nhưng không quá 0,1mg% • Cá xương nước ngọt ñược gọi là ñộng vật Ammotelic do thảy ra NH 3 • Urea: ðây là một chất ít ñộc, hòa tan trong nước nhiều hơn NH 3 • Do trong cá sụn có nhiều enzime Arginase cá sẽ thải nhiều Urea (Ornithine + Urea). Cá sụn thảy Nitơ dưới dạng Urea nên gọi là Ureatelic. • Ở một số cá biển có nồng ñộ Urea của máu từ 2 - 2,5% cao hơn cá nước ngọt (1%). • ðặc biệt ở cá sụn nồng ñộ Urea trong máu rất cao giúp chúng duy trì tình trạng hyperosmotic ðường huyết thay ñổi trong pham vi rộng Ở cá sụn hàm lượng ñường máu ít hơn cá xương. Cá xương biển có hàm lượng ñường liên hệ trực tiếp ñặc tính sống. Cá hoạt ñộng nhiều thì hàm lượng ñường cao. Cá ñực thường có lượng ñường cao hơn cá cái và tùy thuộc vào hoạt ñộng của tuyến sinh dục, trong quá trình di cư lượng ñường thay ñổi Cá có hàm lượng ñường cao trong máu khi hàm lượng ñường giảm cá sẽ bị giảm họat ñộng Khi cá bị thiếu oxy, tăng cường họat ñộng hoặc chấn thương cơ học hay bị dồn nén ép vào trong một môi trường chật hẹp ñều làm tăng hàm lượng ñường trong máu Cholesteron: ít ñược nghiên cứu, không có sự khác biệt giữa cá ñực và cá cái. 2. ðặc tính lý học của máu Chất ñiện phân (Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Cl - ) Thành phần và tỉ lệ muối vô cơ trong máu cá tương ñương với tỉ lệ và thành phần muối vô cơ trong nước biển Các muối trong máu cá xác ñịnh tính chất hóa học, lý học của máu và tạo môi trường thích hợp cho protein, nguyên sinh chất, tế bào tồn tại và trao ñổi chất bình thường Tỉ trọng của máu: 1,032-1,051, biến ñộng theo số lượng hồng cầu [...]... cá xương bi n 2 ð c tính lý < /b> h c c a máu pH và các h ñ m pH máu ít b bi n ñ i theo pH c a môi trư ng nh h ñ m (vô cơ và h u cơ) H ñ m vô cơ: ch y u là do s cân b ng H CO c a bicarbonate BHCO NaH PO và phosphate Na HPO H ñ m h u cơ: là do s cân b ng c a hemoglobine HHbO KHbO 2 3 3 2 4 2 4 2 2 2 ð c tính lý < /b> h c c a máu Nhóm cá Áp su t th m th u (mol/Kg) Trong máu cá Trung b nh Môi trư ng nư c Bi n ñ ng... t màu (BC ưa acid, BC ưa Bazơ, BC trung tính) acidophile, bazophile và neutrophile BC không h t: nhân không chia làm nhi u thuỳ, Lymphocyde và monocyde Khi nhi t ñ nư c thay ñ i, tính b n v ng c a HC b gi m 6 S lư ng: ðơn v tính là 10.000 BC/mm3, thay ñ i 104 ñ n 105Ch s U=HC/BC Công th c b ch c u là t l c a m t loài BC nào ñó trên t ng s BC (%) M ts y ut Y u t b n ngoài Môi trư ng nư c dơ b n nh hư... Môi trư ng nư c nh h ng ñ n s l ng b ch c u Trê tr ng Trê vàng Lóc Mè tr ng Tr m c He Monocyde gia tăng theo s trư ng thành Cá b nh S thành th c c a tuy n sinh < /b> d c (tăng qua các giai ño n phát tri n tuy n sinh < /b> d c) 2 b b b s s s n n n ch ch ch S lư ng BC (104/mm3) 6.5 7.9 5.4 2.1 3.0 2.9 B ch c u Ch c năng c a b ch c u: 7 2 Ch c năng c a b ch c u: B o v : Th c b o (monocyte, neutrophil leucocyte)... công th c k t h p như sau Hb-NH2 + CO2 Hb-NH-COOH 7 Cơ ch v n chuy n O2 và CO2 (tt3) 8 Cơ ch v n chuy n O2 và CO2 (tt4) • Khi máu ñ n mô có n ng ñ HbO2 cao, mà áp su t c a O2 t i mô th p do ñó • HbO2 Hb- + O2 (Oxy cung c p cho t b o ho t ñ ng) • KHbO2 KHb + O2 (Oxy cung c p cho t b o ho t ñ ng) • KHb d phân ly thành K+ và Hb• K+ + HCO3KHCO3 (theo máu ra ngoài mang) • H+ + HbHHb • Quá trình hô h p CO2... c a mang b Hi n tư ng súc r a S v n chuy n khí a V n chuy n khí Oxy: ph n ng s k t h p c a Hb v i oxy do chênh l ch v P riêng ph n c a oxy (pO2) b V n chuy n khí CO2: 5 1 Chuy n oxy t môi trư ng ngoài vào cơ th Hemoglobine (Hb) c a t b o h ng c u k t h p v i oxy t o oxy hemoglobine (HbO2) Khi HbO2 ñ n t b o, áp su t riêng ph n c a oxy t i t b o th p hơn ñ ng m ch nên oxy d dàng tách kh i Hb và th m... keo trong nguyên sinh < /b> ch t, lúc này nư c m t tính ch t hoà tan và chuy n ñ ng • Cơ th b m t nư c nư c ra kh i t b o mang theo mu i trong cơ th m t cân b ng acid và bazơ có th b ng ñ c • T t c ph n ng sinh < /b> hóa ñ u x y ra trong nư c, cơ th b thi u nư c nh hư ng tr c ti p ñ n quá trình sinh < /b> hoá, trao ñ i ch t trong cơ th Ý nghĩa sinh < /b> lý < /b> • Nư c có m t t nhi t tương ñ i l n t ñó ngăn ch n s bi n ñ i ñ t ng... b ng ñ u nh Vai trò c a protein trong cơ th • Là thành ph n quan tr ng trong cơ th vì chúng tham gia vào thành ph n t o nguyên sinh < /b> ch t c a t b o, nguyên li u b sung và phát tri n cơ th (sinh < /b> trư ng) QUÁ TRÌNH SINH < /b> TRƯ NG C A CƠ TH TRÌNH T NG H P PROTEIN M I Có 3 quá trình cân b ng: • K=1: cân b ng ñ u (N = n+n’), lư ng nitơ vào b ng lư ng nitơ m t ñi, thư ng x y ra cá th trư ng thành • K>1: cân b. .. xác b c th p có cơ th nh l y oxy ngang qua b m t cơ th , không có cơ quan hô h p chuyên bi t 2 Giáp xác b c cao: u trùng hô h p ngang qua b m t cơ th và trư ng thành hô h p b ng mang Quá trình hô h p chia làm 3 giai ño n: Trao ñ i khí ngang qua b m t cơ th ; oxygen ñư c ñưa vào máu; th c hi n ti n trình trao ñ i k t qu là oxygen ñư c t b o và mô tiêu th 21 20 C u trúc g m l p Kitine m ng bao su t b m... cá bi ñói lâu ngày s lư ng HC gi m Cùng m t loài cá khi cho ăn v i các lo i th c ăn lâu ngày s lư ng HC thay ñ i, cá t tìm m i (1 tri u), b sung phân chu ng 1,26 tr, b sung b t ñ u nành 1,41 tr/mm3 Y u t b n ngoài: O2 và CO2 Khi O2 gi m ñ t ng t hay CO2 tăng ñ t ng t s lư ng HC gia tăng r t nhi u Khi nhi t ñ tăng pH th p s lư ng HC cao hơn cá s ng pH cao Mùa v Tình tr ng sinh < /b> lý < /b> 5 Hemoglobine (Hb):... qua th c ăn n: Nitơ b i ti t ra ngoài qua phân n’: Nitơ b i ti t ra ngoài qua mang và nu c ti u S cân b ng nitơ • S cá s cân b ng âm ít x y ra, vì cá luôn sinh < /b> trư ng, cân b ng dương là ch y u • S cân b ng nitơ trong cơ th không c ñ nh mà luôn thay ñ i Ví d : cân b ng ñ u có th x y ra các c p ñ khác nhau: cá ăn vào nhi u nitơ (N l n) thì cũng th i ra nhi u nitơ (n & n’ l n) cân b ng ñ u l n cá ăn vào . dịch nôi b o và dịch ngọai b o: • Khái niệm về dịch nội b o và dịch ngọai b o (nước chiếm 80%, phần b n trong tế b o, phần b n ngoài) • Thành phần của dịch nôi b o và dịch ngọai b o, số lượng. thay ñổi, tính b n vững của HC b giảm 2. B ch cầu Hình dạng: có nhân, có kích thước lớn hơn HC BC có hạt: Nhân chia làm nhiều thùy, NSC có hạt b t màu (BC ưa acid, BC ưa Bazơ, BC trung tính). Hemoglobine (Hb) của tế b o hồng cầu kết hợp với oxy tạo oxy hemoglobine (HbO 2 ) Khi HbO 2 ñến tế b o, áp suất riêng phần của oxy tại tế b o thấp hơn ở ñộng mạch nên oxy dễ dàng tách khỏi Hb