1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

SỬ DỤNG THUỐC KHÁN SINH TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN

48 1.7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỬ DỤNG THUỐC KHÁN SINH TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN SỬ DỤNG THUỐC KHÁN SINH TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN SỬ DỤNG THUỐC KHÁN SINH TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN SỬ DỤNG THUỐC KHÁN SINH TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN SỬ DỤNG THUỐC KHÁN SINH TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN SỬ DỤNG THUỐC KHÁN SINH TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN SỬ DỤNG THUỐC KHÁN SINH TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN SỬ DỤNG THUỐC KHÁN SINH TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN SỬ DỤNG THUỐC KHÁN SINH TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN SỬ DỤNG THUỐC KHÁN SINH TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN SỬ DỤNG THUỐC KHÁN SINH TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN SỬ DỤNG THUỐC KHÁN SINH TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN

SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG NTTS PGs. Ts. Đặng Thị Hoàng Oanh Bộ môn Bệnh học Thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Cơ chế tác động của thuốc kháng sinh Có 4 cơ chế tác động của kháng sinh lên vi khuẩn: 1. Ức chế sự tổng hợp thành tế bào của vi khuẩn (ức chế sự tổng hợp peptidoglycan) 2. Ức chế sự tổng hợp protein cần cho vi khuẩn 3. Ức chế sự tổng hợp hay ức chế chức năng của acid nucleic 4. Ức chế chức năng của màng tế bào vi khuẩn Sơ đồ cấu trúc của tế bào vi khuẩn Cơ chế tác động của thuốc kháng sinh Tổng hợp thánh tế bào Tổng hợp Folate Tổng hợp axít nucleic Màng tế bào chất Tổng hợp protein CÁC CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN – Biến đổi và vô hoạt kháng sinh với những enzym của vi khuẩn (cơ chế thường gặp nhất - enzym betalactamase; enzym làm biến đổi cấu trúc kháng sinh) – Bơm kháng sinh ra ngoài tế bào – Biến đổi điểm tác động (cible) của kháng sinh (PBP: betalactamin; Protein 30S ribosom) – Làm giảm tính thấm của thành vi khuẩn – Phát triển một kiểu biến dưỡng khác không bị kháng sinh ức chế Bơm kháng sinh ra ngoài kháng sinh men phân hủy kháng sinh kháng sinh Gen kháng thuốc kháng sinh men làm thay đổi đặc tính kháng sinh CÁC CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN Hiện tượng kháng Ampicillin Phân cắt vòng β-lactam bằng enzym β-lactamase CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN (tt) Thể nhân chứa đựng thông tin di truyền của vi khuẩn Thể nhân của vi khuẩn 1. 2. Là nhân nguyên thủy chưa có màng nhân, hình dạng bất định Là một nhiễm sắc thể duy nhất cấu tạo bởi một sợi ADN xoắn kép còn gắn với tế bào chất Nhiều vi khuẩn có ADN ngoài nhiễm sắc thể là những sợi ADN kép, dạng vòng kín, có khả năng sao chép độc lập gọi là plasmit (tái bản như DNA, được truyền cho nhau bằng biến nạp, tải nạp và tiếp hợp) Các hiện tượng truyền tính trạng ở vi khuẩn 1.Hiện tượng tiếp hợp: Vi khuẩn có thể truyền vật liệu di truyền thông qua sự tiếp xúc trực tiếp giữa hai tế bào Sự tiếp hợp có liên quan đến giới tính F và chỉ có thể xảy ra giữa hai tế bào mang giới tính khác nhau (F+ và F-) Tế bào F+ (tế bào có chứa yếu tố F): giữ vai trò tế bào cho lẫn tế bào nhận Tế bào F-(tế bào không chứa yếu tố F): chỉ giữ vai trò tế bào nhận (a) (b) (d) (c) (e) Hiện tượng truyền tính trạng ở vi khuẩn: (a) tế bào vi khuẩn E. coli ở giai đoạn tiếp hợp; (b) Plasmit F hợp nhất vớI nhiễm sắc thể nhờ quá trình tái tổ hợp; (c) Plasmit F ở trạng thái tự do có mang gen của nhiễm sắc thể; (d) tiếp hợp F+ X F-; (e) tiếp hợp Hfr X F- CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN (tt) Sự đề kháng thuốc của vi khuẩn 1. Sự đề kháng tự nhiên (bản thân có sẵn men hoặc không có điểm tác động của thuốc kháng sinh) 2. Sự đề kháng thu nhận (do đột biến hoặc do tiếp xúc) 3. Thu nhận gen mới (80-90%): truyền bởi plasmid hoặc transposon 4. Đột biến NST (10-20%): tự phát Các yếu tố thuận lợi cho sự phân tán các chủng đề kháng Do sử dụng kháng sinh:  Quá thường xuyên  Một dạng duy nhất cho tất cả các động vật bệnh  Trị liệu đơn kháng sinh (monotherapy)  Sự tiếp cận của những cá thể bị nhiễm trùng.  Sự nhân nhanh chóng của các vi khuẩn (invivo trong vài giờ đã có sự nhân đôi) Phương pháp xác định tính nhạy của vi khuẩn 1. Định danh vi khuẩn 2. Lập kháng sinh đồ xác định loại kháng sinh nhạy và đề xuất phương pháp điều trị phù hợp 3. Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) Lập kháng sinh đồ XÁC ĐỊNH MIC Phương pháp sử dụng môi trường lỏng Phương pháp sử dụng môi trường thạch g/ml kháng sinh 10ng/ml kháng sinh/đĩa Nhạy Kháng SỬ DỤNG KHÁNG SINH Chọn kháng sinh căn cứ vào các nguyên tắc: 1. Vị trí ổ vi trùng 2. Loại vi khuẩn gây bệnh 3. Ðối tượng sử dụng thuốc 4. Phương pháp sử dụng 5. Kháng sinh đồ và MIC/MBC Phối hợp kháng sinh Mục đích: a. Mở rộng phổ kháng khuẩn b. Có sự hiệp lực, tăng cường tác động diệt khuẩn c. Ngăn ngừa sự phát sinh các chủng đề kháng Phối hợp kháng sinh:  Phối hợp đồng vận  Phối hợp đối kháng  Phối hợp cộng đơn thuần  Phối hợp độc lập Nguyên tắc phối hợp kháng sinh (Jawetz và Gunnison, 1952) 1. Một kháng sinh kìm khuẩn thường đối kháng với tác động của một kháng sinh diệt khuẩn 2. Hai kháng sinh diệt khuẩn cho một phối hợp đồng vận 3. Khi phối hợp kháng sinh, có thể: • Ðiều trị thất bại • Tăng các nguy cơ của các hiệu ứng phụ • Tăng giá thành trị liệu Phối hợp kháng sinh Các kháng sinh có phối hợp đồng vận  Beta-lactamin + Aminosid + Vancomycin  Glycopeptid + Aminosid  Sulfamid + Trimethoprim  Beta-lactamin + Fluoroquinolon  Rifampicin + Fosfomycin  Rifampicin + Vancomycin 19 Phối hợp kháng sinh Các kháng sinh có phối hợp đối kháng  Aminosid + Chloramphenicol  Aminosid + Tetracyclin  Quinolon + Chloramphenicol  Penicillin G/ Ampicillin + Tetracyclin  Penicillin G/ Ampicillin + Macrolid 20 TÁC DỤNG PHỤ CỦA KHÁNG SINH Kháng sinh là con dao 2 lưỡi, sử dụng ít nhiều đều có tác dụng phụ: 1. Về mặt vi trùng học • • • Rối loạn hệ tạp khuẩn bình thường ở ruột Sự chọn lọc ra các chủng đề kháng Tai biến do sự phóng thích một lượng lớn nội độc tố của vi khuẩn. 2. Phản ứng dị ứng 3. Tai biến do độc tính ảnh hưởng đến thận, gan, máu Nguyên tắc sử dụng kháng sinh a. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý: 1. 2. 3. 4. Chỉ sử dụng ks khi có nhiễm khuẩn Phải chọn đúng ks và dạng thuốc thích hợp Phải sử dụng ks đúng liều và đúng thời gian qui định Biết cách dùng phối hợp ks và ks dự trữ b. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh an toàn: 1. Nắm vững các chống chỉ định của Ks 2. Điều chỉnh liều dùng theo từng đối tượng sử dụng thuốc. 3. Theo dõi hiệu quả sử dụng và các tác dụng phụ do thuốc gây ra. 4. Xử lý kịp thời các biểu hiện bất thường do thuốc gây ra PHÂN LOẠI KHÁNG SINH 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Nhóm Beta-lactamin Nhóm Macrolid Nhóm Phenicol Nhóm Aminosid Nhóm Tetracyclin Nhóm Quinolon Nhóm Sulfamid và các phối hợp thuốc có Sulfamid Nhóm thuốc kháng lao Nhóm thuốc kháng nấm Các nhóm thuốc khác Kháng sinh dùng trong thuỷ sản a. Beta lactam b. Tetracyline c. Amynosid d. Macrolid e. Sulfonamid f. Quinolone g. Florfenicol a. Nhóm beta-lactam Kháng sinh thuộc nhóm beta-lactam, gồm Peniciline, Amoxycilline, Cloxacilinem, các cephalosporins (không sử dụng trong thuỷ sản). Benzylpenicillin (Penicillin G) là kháng sinh tự nhiên thuộc nhóm Beta-lactam do Penicillium notatum sinh ra có phổ kháng khuẩn hẹp chủ yếu trị các bệnh do vi khuẩn gram âm Dễ bị phân huỷ trong môi trường có nhiệt độ cao, ánh sáng, các tác nhân khử và oxy hoá Ampicillin • Hấp thụ không hoàn toàn khi sử dụng bằng đường miệng (24-40%). • Bài xuất chủ yếu qua thận (80%), một phần qua mật. Khi đào thải qua mật một phần thuốc được tái hấp thu, phần còn lại bị tạp khuẩn ruột phân hủy. • Làm hại tạp khuẩn ruột, trị các bệnh nhiễm trùng toàn thân • Có tác dụng mạnh trên các vi khuẩn gram dương • Thường dùng để trị các bệnh: Edwarsiellosis; Furunculosis; Pasteurellosis Streptococcosis; Amoxicillin • Không bị phân hủy bởi acid của dịch vị, không bị ảnh hưởng của thức ăn trong ruột. • Hấp thụ nhanh và khoảng 80% qua ruột nên ít gây xáo trộn tiêu hóa. • Có hoạt phổ kháng khuẩn giống ampicillin, đào thải 50% qua thận và 50% qua mật. b. Tetracylines Đặc điểm nhóm R1 H C 3 R2 OH OH OH O R3 OH R1 R2 R3 Oxytetracyline H OH H Chlotetracyline Cl OH H Tetracyline H OH OH Doxycylin H H OH N(CH3)2 CONH2 O • Có tác dụng kìm khuẩn • Ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn Gram (-) và Gram (+) • Dùng rộng rãi trong NTTS • Phổ kháng khuẩn rộng. Có tác dụng trị các bệnh như: Đỏ mỏ, đỏ kỳ, Trắng da, Bệnh do streptococcus, lở loét, một số bệnh do vi khuẩn Vibrio trên cá Nhược điểm • Lờn thuốc. • Tác dụng giảm khi môi trường có nhiều ion Ca2+, Mg2+ c. Nhóm Amynosid Streptomycin • Không hấp thu qua ruột nên không dùng bằng đường miệng để trị nhiễm khuẩn toàn thân. Gây hại tạp khuẩn ruột, không nên dùng để trị các bệnh viêm ruột. • Không mất hoạt tính khi tan trong nước, dung dịch Streptomycin có thể bảo quản 1 tuần ở nhiệt độ thường. • Khi dùng bằng đường tiêm thuốc bài xuất chủ yếu qua thận (dạng 50% còn hoạt tính). • Các thuốc khác trong cùng nhóm có tính chất tương tự Streptomycin như Gentamycin, Kanamycin, Neomycin. d. Nhóm Macrolid (Erythromycin, Josamycin, Spiramycin, Tylosin) Erythromycin • Mất hoạt tính trong dịch vị do công thức bị vòng hóa. Phải dùng dưới dạng tan trong ruột; muối và este của kháng sinh này không mất hoạt tính ở dạ dày. Ít độc không gây hại tạp khuẩn ruột, không gây bội nhiễm, thay thế được penicilin. • Bị ảnh hưởng bởi thức ăn, nên giảm lượng thức ăn khi điều trị (~ 1% trọng lượng thân) • Chuyển hóa ở gan và bài xuất qua mật. Nồng độ thuốc thấm qua màng tế bào vi khuẩn Gram (+) gấp 100 lần Gram (-), thấm và lưu lại lâu trong tế bào nên có tính kìm khuẩn. • Thường dùng để trị các bệnh do Streptococcus e. Nhóm Sulfonamide • Là nhóm kháng sinh tổng hợp, dẫn xuất của sulfanilamide (sulfadiazine, sulfamerazine). • Ưu điểm: cá có thể hấp thụ qua mang (có thể sử dụng phương pháp tắm). • Phổ kháng khuẩn rộng, điều trị được nhiều bệnh vi khuẩn trên cá. Nồng độ tác dụng lên mầm bệnh và nồng độ gây độc rất gần nhau, cần lưu ý đến liều lượng sử dụng. • Khả năng kháng thuốc của vi khuẩn hình thành nhanh. • Thường được dùng kết hợp với nhóm khác (đặc biệt là Trimethoprim) do tác động hiệp đồng. f. Nhóm Quinolone Bao gồm: Flumequine, Enrofloxacin, Norfloxacin, Oxolinic acid, Marbofloxacin, Danofloxacin, Difloxacin… Là nhóm kháng sinh tổng hợp, tác dụng kìm khuẩn và diệt khuẩn. Ức chế hiệu quả quá trình sao chép DNA của tế bào vi khuẩn, một số thuốc có ảnh hưởng đến hệ thần kinh, nhiều tác dụng phụ. f. Nhóm Quinolone (tt)  Enrofloxacin (quinolone thế hệ thứ 2): dùng phổ biến trong nuôi thủy sản nước ngọt, có phổ kháng khuẩn rộng (G- và G+), điều trị hiệu quả các vi khuẩn Edwardsiella sp., Aeromonas sp., Pseudomonas sp. và các loài kháng beta-lactam và sulphonamide.  Norfloxacin: Trị được hầu hết các vi khuẩn Gram âm trừ Aeromonas sp. và Pseudomonas sp.  Ciprofloxacin: có công thức gần giống với Norfloxacin nhưng nhóm N-1-Ethyl được thay bằng Cyclopropyl, nhờ vậy hoạt phổ rộng hơn (Gram dương và Gram âm)  Oxolinic acid: Tác động chủ yếu lên vi khuẩn Gram âm g. Florfenicol Phổ kháng khuẩn rộng, chủ yếu kìm hãm vi khuẩn. Phạm vi tác động giống như chloramphenicol, bao gồm vi khuẩn Gram âm, Gram dương và không nguy hiểm với chloramphenicol. sức khỏe con người như Những bất cập của việc sử dụng thuốc kháng sinh trong thủy sản     Không có qui trình điều trị chính xác Điều trị khi chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh, theo hướng dẫn của người bán thuốc, theo kinh nghiệm của những người nuôi khác. Do sự hạn chế kiến thức về thuốc dùng cho thuỷ sản nên việc chọn thuốc và phối hợp thuốc để điều trị không phù hợp. Xuất hiện các dòng vi khuẩn kháng thuốc do sử dụng kháng sinh không đúng nguyên tắc trong một thời gian dài. Khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong nuôi thủy sản  Xác định tác nhân gây bệnh: xác định khả năng điều trị bệnh bằng kháng sinh và loại kháng sinh phù hợp.  Lập kháng sinh đồ xác định tính nhạy của khuẩn nhằm đảm bảo hiệu quả điều trị. Nếu không có điều kiện lập KSĐ thì việc chọn thuốc phải dựa trên các kết quả đều trị và kháng sinh đồ đã xác định trước. Chọn loại kháng sinh có sẵn và có hiệu quả kinh tế.  Sử dụng đúng liều lượng và đúng thời gian: điều trị không đủ liều và thời gian sẽ gây kháng thuốc. Thời gian phải đủ, mặc dù hiệu quả điều trị đạt được trước khi kết thúc thời gian điều trị Khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong nuôi thủy sản (tt)  Tuân thủ việc bảo quản kháng sinh: giữ nơi mát, tối, an toàn và tránh các loài gặm nhấm. Chất lượng đảm bảo, không sử dụng thuốc quá hạn  Sử dụng kháng sinh phổ hẹp, tránh sử dụng bừa bãi  Không cho ăn kháng sinh nếu cá biếng ăn, chọn phương pháp điều trị khác  Tránh sử dụng lặp lại một loại kháng sinh và dùng kháng sinh phòng bệnh. Thay thế nhiều loại kháng sinh sẽ làm giảm cơ hội tạo các dòng vi khuẩn kháng thuốc Khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong nuôi thủy sản (tt)  Các kiểu kháng thuốc kháng sinh cần được theo dõi thường xuyên  Hạn chế phối hợp kháng sinh (trừ trường hợp phối hợp đồng vận trimethoprim và sulphonamid)  Khi điều trị bằng kháng sinh, phải ghi nhận ngày điều trị, loài nuôi, số lượng cá, triệu chứng xuất hiện, loại thuốc, liều lượng, thời gian điều trị và thời gian ngưng điều trị. Khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong nuôi thủy sản (tt) Chloramphenicol: kháng sinh cấm sử dụng Là kháng sinh có phổ kháng khuẩn rất rộng, vi khuẩn rất mẫn cảm với thuốc, thuốc có tác dụng rất tốt trong điều trị các bệnh nhiễm trùng cấp, nguy hiểm đến tính mạng con người. Tác hại: gây suy tủy, còi cọc, chậm lớn, nhất là khả năng gây quái thai. TẦM SOÁT BỆNH MỤC TIÊU: Thu và phân tích mẫu định kỳ nhằm phát hiện sớm sự hiện diện của mầm bệnh và lập phác đồ để điều trị kịp thời khi bệnh bùng nổ. TẦM SOÁT BỆNH (tt) Phương pháp chẩn đoán bệnh trên cá hiện nay: – – – – Dấu hiệu bên ngoài Quan sát mẫu tươi Mô học Phân lập và định danh bằng phương pháp sinh hoá Nhược điểm • tốn thời gian (hơn 3 ngày) • chi phí cao • kém chính xác TẦM SOÁT BỆNH (tt) • Phương pháp PCR có tính đặc hiệu và tính nhạy cao phát hiện mầm bệnh ở mức thấp. • mPCR (Multiplex PCR) phát hiện đồng thời nhiều mầm bệnh (Panangala et al., 2007). • Ly trích DNA mầm bệnh trực tiếp mô cá nhiễm bệnh.  Ứng dụng PCR phát hiện sớm mầm bệnh nhất là ở giai đoạn giống và đầu chu kỳ nuôi là một trong những giải pháp quản lý dịch bệnh nhằm hạn chế rủi ro bộc phát bệnh trong nuôi cá tra Nguyên tắc “tảng băng trôi” của bệnh Lâm sàng Cận lâm sàng (mang bệnh) Quần thề không bệnh Hiện tượng “tảng băng trôi” Chết Khuyết tật Lâm sàng Lâm sàng Tiền lâm sàng Mẫn cảm Khỏe Nổi đầu vào buổi sáng sớm Thiếu oxy trong nước Cá chết đột ngột Cá chết vào mọi thời điểm trong ngày Cá chết Ngộ độc hoặc có chất độc trong môi trường Cá chết tăng liên tục và chậm lớn Thiếu thức ăn hoặc suy dinh dưỡng Cá chết rải rác Tỉ lệ chết không đổi Ký sinh trùng ký sinh Số cá chết tăng dần Sơ đồ dựa vào hình thức cá chết dự đoán bệnh Nhiễm vi khuẩn, virus ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG KHÁNG SINH • Phát hiện bệnh: cá lội đĩa, giảm ăn. • Thu mẫu (5-10 con bệnh; 2-3 con khỏe) • Quan sát dấu hiệu bệnh lý bên ngoài và bên trong xoang cơ thể. • Tỉ lệ cá chết tăng theo ngày: cắt mồi (3-4 ngày), làm KSĐ (5-10 con cá), xác định MIC. • Vớt toàn bộ cá chết, cá khờ, thay nước (tối đa 20%), cải thiện môi trường. ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG KHÁNG SINH (tt) • Chọn loại thuốc kháng sinh theo KSĐ. Chọn liều điều trị dựa theo giá trị MIC (3-4 lần MIC). • Cho ăn thuốc 1 lần/ngày. Cho cá ăn 2/3 như cầu, liên tục 5-7 ngày. Sau đó cho ăn dinh dưỡng (vitamin, khoáng, men vi sinh) để giúp cá phục hồi sau điều trị. • Cá bệnh xuất huyết kết hợp mủ gan: trị mủ gan kết hợp cải thiện môi trường. • Cá chỉ bị xuất huyết ngoài: cải thiện môi trường, tăng cường đề kháng, không sử dụng thuốckháng sinh HẾT [...]... Phương pháp sử dụng môi trường thạch g/ml kháng sinh 10ng/ml kháng sinh/ đĩa Nhạy Kháng SỬ DỤNG KHÁNG SINH Chọn kháng sinh căn cứ vào các nguyên tắc: 1 Vị trí ổ vi trùng 2 Loại vi khuẩn gây bệnh 3 Ðối tượng sử dụng thuốc 4 Phương pháp sử dụng 5 Kháng sinh đồ và MIC/MBC Phối hợp kháng sinh Mục đích: a Mở rộng phổ kháng khuẩn b Có sự hiệp lực, tăng cường tác động diệt khuẩn c Ngăn ngừa sự phát sinh các... việc sử dụng thuốc kháng sinh trong thủy sản     Không có qui trình điều trị chính xác Điều trị khi chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh, theo hướng dẫn của người bán thuốc, theo kinh nghiệm của những người nuôi khác Do sự hạn chế kiến thức về thuốc dùng cho thuỷ sản nên việc chọn thuốc và phối hợp thuốc để điều trị không phù hợp Xuất hiện các dòng vi khuẩn kháng thuốc do sử dụng kháng sinh. .. tắc trong một thời gian dài Khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong nuôi thủy sản  Xác định tác nhân gây bệnh: xác định khả năng điều trị bệnh bằng kháng sinh và loại kháng sinh phù hợp  Lập kháng sinh đồ xác định tính nhạy của khuẩn nhằm đảm bảo hiệu quả điều trị Nếu không có điều kiện lập KSĐ thì việc chọn thuốc phải dựa trên các kết quả đều trị và kháng sinh đồ đã xác định trước Chọn loại kháng sinh. .. 20 TÁC DỤNG PHỤ CỦA KHÁNG SINH Kháng sinh là con dao 2 lưỡi, sử dụng ít nhiều đều có tác dụng phụ: 1 Về mặt vi trùng học • • • Rối loạn hệ tạp khuẩn bình thường ở ruột Sự chọn lọc ra các chủng đề kháng Tai biến do sự phóng thích một lượng lớn nội độc tố của vi khuẩn 2 Phản ứng dị ứng 3 Tai biến do độc tính ảnh hưởng đến thận, gan, máu Nguyên tắc sử dụng kháng sinh a Nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp... sinh hợp lý: 1 2 3 4 Chỉ sử dụng ks khi có nhiễm khuẩn Phải chọn đúng ks và dạng thuốc thích hợp Phải sử dụng ks đúng liều và đúng thời gian qui định Biết cách dùng phối hợp ks và ks dự trữ b Nguyên tắc sử dụng kháng sinh an toàn: 1 Nắm vững các chống chỉ định của Ks 2 Điều chỉnh liều dùng theo từng đối tượng sử dụng thuốc 3 Theo dõi hiệu quả sử dụng và các tác dụng phụ do thuốc gây ra 4 Xử lý kịp... Ngăn ngừa sự phát sinh các chủng đề kháng Phối hợp kháng sinh:  Phối hợp đồng vận  Phối hợp đối kháng  Phối hợp cộng đơn thuần  Phối hợp độc lập Nguyên tắc phối hợp kháng sinh (Jawetz và Gunnison, 1952) 1 Một kháng sinh kìm khuẩn thường đối kháng với tác động của một kháng sinh diệt khuẩn 2 Hai kháng sinh diệt khuẩn cho một phối hợp đồng vận 3 Khi phối hợp kháng sinh, có thể: • Ðiều trị thất bại... do thuốc gây ra PHÂN LOẠI KHÁNG SINH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhóm Beta-lactamin Nhóm Macrolid Nhóm Phenicol Nhóm Aminosid Nhóm Tetracyclin Nhóm Quinolon Nhóm Sulfamid và các phối hợp thuốc có Sulfamid Nhóm thuốc kháng lao Nhóm thuốc kháng nấm Các nhóm thuốc khác Kháng sinh dùng trong thuỷ sản a Beta lactam b Tetracyline c Amynosid d Macrolid e Sulfonamid f Quinolone g Florfenicol a Nhóm beta-lactam Kháng...CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN (tt) Sự đề kháng thuốc của vi khuẩn 1 Sự đề kháng tự nhiên (bản thân có sẵn men hoặc không có điểm tác động của thuốc kháng sinh) 2 Sự đề kháng thu nhận (do đột biến hoặc do tiếp xúc) 3 Thu nhận gen mới (80-90%): truyền bởi plasmid hoặc transposon 4 Đột biến NST (10-20%): tự phát Các yếu tố thuận lợi cho sự phân tán các chủng đề kháng Do sử dụng kháng sinh:  Quá... đơn kháng sinh (monotherapy)  Sự tiếp cận của những cá thể bị nhiễm trùng  Sự nhân nhanh chóng của các vi khuẩn (invivo trong vài giờ đã có sự nhân đôi) Phương pháp xác định tính nhạy của vi khuẩn 1 Định danh vi khuẩn 2 Lập kháng sinh đồ xác định loại kháng sinh nhạy và đề xuất phương pháp điều trị phù hợp 3 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) Lập kháng sinh đồ XÁC ĐỊNH MIC Phương pháp sử dụng. .. Quinolone g Florfenicol a Nhóm beta-lactam Kháng sinh thuộc nhóm beta-lactam, gồm Peniciline, Amoxycilline, Cloxacilinem, các cephalosporins (không sử dụng trong thuỷ sản) Benzylpenicillin (Penicillin G) là kháng sinh tự nhiên thuộc nhóm Beta-lactam do Penicillium notatum sinh ra có phổ kháng khuẩn hẹp chủ yếu trị các bệnh do vi khuẩn gram âm Dễ bị phân huỷ trong môi trường có nhiệt độ cao, ánh sáng, các

Ngày đăng: 15/10/2015, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w