Bệnh ở tôm nuôi trong thuỷ sảnBệnh ở tôm nuôi trong thuỷ sảnBệnh ở tôm nuôi trong thuỷ sảnBệnh ở tôm nuôi trong thuỷ sảnBệnh ở tôm nuôi trong thuỷ sảnBệnh ở tôm nuôi trong thuỷ sảnBệnh ở tôm nuôi trong thuỷ sảnBệnh ở tôm nuôi trong thuỷ sảnBệnh ở tôm nuôi trong thuỷ sảnBệnh ở tôm nuôi trong thuỷ sảnBệnh ở tôm nuôi trong thuỷ sản
Bệnh ở tôm nuôi 9/2014 Đặng Thị Hoàng Oanh Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ WHITE SPOT SYNDROME VIRUS Nguồn Lightner (2009) Nguồn Lightner (2009) Nguồn Lightner (2009) Nguồn Lightner (2009) Nguồn Lightner (2009) WSSV sao chép trong nhân tế bào chủ Đốm trắng do vi khuẩn • Xuất hiện ở lớp biểu bì dưới vỏ giống như trường hợp nhiễm WSSV • Thường gặp ở ao sử dụng chế phẩm vi sinh Bacillus subtilis • Ao có pH và độ kiềm cao • Tỉ lệ tôm chết không tăng nhanh • Đặc điểm của đốm trắng: – hình dạng giống như địa y – có răng cưa ở giữa và những chấm hắc tố – Mô học/tiêu bản tươi không có thể vùi WSSV Wang et al. 2000, DAO 41: 9-18 & 1. Đốm có viền trắng ở giữa và bện ngoài; 2. cấu tạo giống địa y với nhiều chấm 2. đen ở giữa. 2c mũi tên chỉ khuẩn lạc vi khuẩn và các tế bào 3. bạch cầu ở trong đốm Các con đường lây truyền bệnh • Tôm giống nhiễm mầm bệnh • Vật chủ trung gian mang mầm bệnh từ những vùng có bệnh bộc phát • Nguồn nước bị nhiễm • Các nhân tố kích thích như thay đổi pH, nhiệt độ, oxy và độ mặn Hạn chế rủi ro do bệnh 1. Không nên thả tôm vào lúc giao mùa để tránh trường hợp độ mặn giảm đột ngột 2. Chọn giống tốt 3. Nên áp dụng kỹ thuật PCR để xét nghiệm virus 4. Sử dụng ao lắng và ít thay nước trong suốt vụ nuôi 5. Cho ăn vừa phải, sử dụng thức ăn có chất lượng cao và tăng sức đề kháng cho tôm YELLOW HEAD COMPLEX (Phức hợp vi-rút gây bệnh đầu vàng) YH-complex viruses from Australia, Taiwan, Thailand, Vietnam, Malaysia (Phan Thuy, 2002) Đặc điểm của vi-rút đầu vàng Phổ loài nhiễm bệnh hạn chế (chủ yếu là tôm he) Thường nhiễm ở cơ quan lymphoid, các mô liên kết, tuyến sinh dục, buồng trứng Lây theo chiều ngang và dọc Bệnh thường xuất hiện sau khi tôm bị sốc do biến đổi bất lợi về môi trường Phòng bệnh đầu vàng Chẩn bị tốt thức ăn tự nhiên Duy trì mật độ tảo ổn định Nên thả mật độ vừa phải (< 40/m2) Trữ nước Cải thiện hệ thống sục khí Điều chỉnh chế độ cho ăn TAURA SYNDROME VIRUS (Vi-rút gây hội chứng Taura) NECROTIZING HEPATOPANCREATITIS (NHP) Quản lý • Thiết kế ao sâu hơn để ổn định nhiệt độ • Giảm độ mặn bằng cách thay nước • Sử dụng OTC liều từ 1.5-4 kg/t trong khoảng 10-14 ngày • Phát hiện sớm và điều trị ngay khi phát hiện dấu hiệu bệnh • Thời gian thuốc đào thải từ 7 ngày BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH TRÊN TÔM NƯỚC LỢ Loài nhiễm bệnh Penaeus monodon Penaeus vanamei Dấu hiệu bệnh lý P. vanamei Gan tụy teo, nhạt màu TCP/VIE/3304, 2013 Gan tụy bình thường Dấu hiệu bệnh lý P. monodon TCP/VIE/3304, 2013 Dấu hiệu bệnh lý Gan tụy teo, nhạt màu Ruột rỗng TCP/VIE/3304, 2013 Mô học: gan tụy tôm khỏe Lightner et al. (2013) Mô bệnh học Gan tụy là cơ quan mục tiêu của bệnh hoại tử gan tụy cấp tính Gan tụy tôm bệnh có sự biến đổi cấu trúc của mô gan tụy (A) (10X). Các tế bào gan thoái hóa và rơi vào lòng ống, các tế bào máu tập trung quanh các cụm vi khuẩn trong vùng bị hoại tử (B) (40X). Kính phết gan tụy Mô bệnh học ruột Mô bệnh học (5) Ký sinh trùng Bệnh do vi bào tử trùng (EHP) Gan tụy hoại tử. Trong gan tụy có chứa bào tử của vi bào tử trùng. Bệnh xuất hiện ở nhiều giai đoạn khác nhau (90 ngày nuôi) Bệnh hoại tử gan tụy ở Việt Nam 1. Bệnh xảy ra quanh năm, nhiều nhất từ tháng tư đến tháng bảy. 2. Xảy ra chủ yếu là trong các hệ thống nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh. 3. Xuất hiện nhiều ở các trại có độ mặn cao; trong mùa khô với nhiệt độ cao. 4. Chất lượng nước xấu Nguồn: TCTS (2012) Tác nhân gây bệnh Chủng Vibrio parahaemolyticus phân lập từ dạ dày tôm AHPND. nơi mà vi khuẩn sinh ra độc tố hòa tan có khả năng gây bong tróc tế bào ở khối gan tụy tôm. Tác nhân gây bệnh không thể hiện khả năng gây bệnh khi được nuôi trong môi trường thạch, nhưng có thể gây bệnh khi nuôi trong môi trường lỏng (Lightner, 2013). Xét nghiệm EMS/AHPNS bằng PCR KIT IQ PLUSTM Kít thương mại: IQ2000TM AHPND/EMS (GeneReach Biotechnology Corp.) Qui trình PCR với mồi AP1; AP2; AP3 (Flegel, 2013 và 2014) AHPND lây qua nước và do tiếp xúc trong ao nhiễm bệnh Ao nhiễm bệnh A TCP/VIE/3304 (E) B 1 – 6. A: vèo 1; 2; 3 thả tôm khỏe ). B: vèo 4; 5; 6 thả chung tôm khỏe và tôm bệnh Kháng sinh đồ Tác dụng phòng và trị EMS của thuốc kháng sinh không ổn định do sự lạm dụng thuốc và sự kháng thuốc của vi khuẩn BỆNH PHÂN TRẮNG Gọi là bệnh “Phân trắng, teo gan” theo dấu hiệu bệnh lý là: hiện tượng phân tôm có màu trắng nổi trên mặt nước và gan tôm bị teo hoặc nhũn rửa Gan tôm bị teo nhỏ so với bình thường Khối gan tụy tôm bị bệnh TRIỆU CHỨNG Dấu hiệu dễ thấy nhất của bệnh là có những đoạn phân có màu trắng đục nổi trên mặt nước ở gốc cuối gió từng đoạn từ 0.3 - 1cm, có khi còn dính ở hậu môn tôm. (WF) Đoạn phân tôm bị bệnh, có màu trắng thu ở góc ao về hướng gió Sau giai đoạn phân trắng, gan tụy tôm mềm nhũn, có màu trắng nhạt Tôm bệnh phân trắng, có dấu hiệu gan mềm nhũn, có màu trắng sữa Trùng hai tế bào (Gregarines) Nhóm trùng hai tế bào (Gregarine) chiếm 60 % Ruột giữ hoại tử do nhiễm trùng hai tế bào, mũi tên chỉ nhóm trùng gregarine. Nhuộm (H&E) Trùng hai tế bào trong dịch ruột giữa, mũi tên chỉ các giai đoạn của nhóm trùng Gregarine. Tiêu bản tươi Nhóm nguyên sinh động vật gây tổn thương trên vỏ và mang (95.8 %) Nhóm protozoan trên mang tôm. Mũi tên chỉ KST thuộc loài Zoomthamnium. sp Sử dụng chế phẩm vi sinh Tùng et al. (2013) Tùng et al. (2013) Chọn lọc nguồn tôm bố mẹ và tôm bột, tăng cường quạt nước, giảm sốc, quản lý tốt. Chia thành 2 giai đoạn nuôi Chăm sóc, quản lý đặc biệt trong thàng đầu sau đó chuyển sang ao nuôi Tùng et al. (2013) Withyachumnarnkul et al. (2013) Nuôi ghép với cá rô phi, điêu hồng trong hệ thống Biofloc Loc et al. (2013) Hạn chế rủi ro do bệnh 1. Không nên thả tôm vào lúc giao mùa để tránh trường hợp độ mặn giảm đột ngột 2. Chọn giống tốt 3. Nên áp dụng kỹ thuật PCR để xét nghiệm virus 4. Sử dụng ao lắng và ít thay nước trong suốt vụ nuôi 5. Cho ăn vừa phải, sử dụng thức ăn có chất lượng cao và tăng sức đề kháng cho tôm HẾT [...]... truyền bệnh • Tôm giống nhiễm mầm bệnh • Vật chủ trung gian mang mầm bệnh từ những vùng có bệnh bộc phát • Nguồn nước bị nhiễm • Các nhân tố kích thích như thay đổi pH, nhiệt độ, oxy và độ mặn Hạn chế rủi ro do bệnh 1 Không nên thả tôm vào lúc giao mùa để tránh trường hợp độ mặn giảm đột ngột 2 Chọn giống tốt 3 Nên áp dụng kỹ thuật PCR để xét nghiệm virus 4 Sử dụng ao lắng và ít thay nước trong suốt vụ nuôi. .. sức đề kháng cho tôm YELLOW HEAD COMPLEX (Phức hợp vi-rút gây bệnh đầu vàng) YH-complex viruses from Australia, Taiwan, Thailand, Vietnam, Malaysia (Phan Thuy, 2002) Đặc điểm của vi-rút đầu vàng Phổ loài nhiễm bệnh hạn chế (chủ yếu là tôm he) Thường nhiễm ở cơ quan lymphoid, các mô liên kết, tuyến sinh dục, buồng trứng Lây theo chiều ngang và dọc Bệnh thường xuất hiện sau khi tôm bị sốc do biến... độ • Giảm độ mặn bằng cách thay nước • Sử dụng OTC liều từ 1.5-4 kg/t trong khoảng 10-14 ngày • Phát hiện sớm và điều trị ngay khi phát hiện dấu hiệu bệnh • Thời gian thuốc đào thải từ 7 ngày BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH TRÊN TÔM NƯỚC LỢ Loài nhiễm bệnh Penaeus monodon Penaeus vanamei ... trường Phòng bệnh đầu vàng Chẩn bị tốt thức ăn tự nhiên Duy trì mật độ tảo ổn định Nên thả mật độ vừa phải (< 40/m2) Trữ nước Cải thiện hệ thống sục khí Điều chỉnh chế độ cho ăn TAURA SYNDROME VIRUS (Vi-rút gây hội chứng Taura) NECROTIZING HEPATOPANCREATITIS (NHP) Quản lý • Thiết kế ao sâu hơn để ổn định nhiệt độ • Giảm độ mặn bằng cách thay nước • Sử dụng OTC liều từ 1.5-4 kg/t trong khoảng ... ruột Mô bệnh học (5) Ký sinh trùng Bệnh vi bào tử trùng (EHP) Gan tụy hoại tử Trong gan tụy có chứa bào tử vi bào tử trùng Bệnh xuất nhiều giai đoạn khác (90 ngày nuôi) Bệnh hoại... truyền bệnh • Tôm giống nhiễm mầm bệnh • Vật chủ trung gian mang mầm bệnh từ vùng có bệnh bộc phát • Nguồn nước bị nhiễm • Các nhân tố kích thích thay đổi pH, nhiệt độ, oxy độ mặn Hạn chế rủi ro bệnh. .. nhân gây bệnh Chủng Vibrio parahaemolyticus phân lập từ dày tôm AHPND nơi mà vi khuẩn sinh độc tố hòa tan có khả gây bong tróc tế bào khối gan tụy tôm Tác nhân gây bệnh khả gây bệnh nuôi môi