câu hỏi sách giáo khoa sử 11

6 6.5K 9
câu hỏi sách giáo khoa sử 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP LỊCH SỬ BÀI 19: Nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm lược (1858-1873) Câu 1:Tình hình Việt Nam giữa TH XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? -Giũa TK 19 VN là 1 quốc gia độc lập có chủ quyền song chế độ PK đã lâm vào khủng hoảng suy yểu trầm trọng +Kinh tế: nơng nghiệp sa sút, cơng thương nghiệp đình đốn  rất khó khăn đương đầu với kẻ thù +Chính trị: khối đại đồn kết bị rạn nức, làm ảnh hưởng đến sức mạnh đồn kết dân tộc + Qn sự lạc hậu, chính sách đối ngọai sai lầm: “cấm đạo”, xua đuổi giáo sĩ. + Xã hội: các cuộc khởI nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi. Câu 2: Những hành động của TDP chứnt tỏ chúng đang ráo riết xâm lược nc ta? -TBPT và pháp dòm ngó xâm nhập vào VN từ sớm bằng con đường bn bán và truyền đạo -P lợi dụng việc truyền đạo để xâm nhập vào VN -1787 Bá Đa Lộc giúp Phap XL VN qua hiệp ước Vec Xai -1857 napoleon IIIlập hội đồng nam kì chuẩn bị đánh VN → VN trước nguy cơ bị pháp xâm lược * Ngun nhân: + Việt Nam có vị trí chiến lược, giàu tài ngun + Bành trướng của các nước phương Tây và Pháp  Việt Nam khó tránh khỏi một cuộc xâm lược của chúng C âu 3: Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? - Đà Nẵng là vùng đất giàu có, có 2 cảng nc sâu vì vậy mà tàu chgiến của pháp có thể hd dễ dàng. - Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, nằm trên trục giao thong Bắc- Nam buộc triều đình nguyễn phải đầu hàng và kết thức nhan cuộc xâm lược Việt Nam. - Là nơi TDP xây dựng giáo dân Kitô, chúng hy vọng dc nhân dan ủng hộ. Câu 4: Nhân xét về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858)? - Ngay từ khi Pháp xâm lược, nhân dân ta cùng quan qn triều đình nhà Nguyễn đã anh dũng đứng lên đánh giặc, làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp buộc chúng phải thực hiện kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”. - Tuy nhiên trong q trình kháng chiến chống Pháp, triều đình nặng về phòng thủ, bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh Pháp. Trái lại nhân dân kháng chiến với tinh thần tích cực, chủ động rất cao, tự nguyện đứng lên kháng chiến. C âu 5:m mưu của TDP khi tấn cong6 Gia Đònh là gì? - Thấy không thể chiếm dc ĐN, Pháp quyết đònh tấn công SG Gia Định xa Trung Quốc, tránh được sự can thiệp của nhà Thanh - Xa kinh đơ Huế tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế - Gia Định là vựa lúa gạo lớn của triều đình, có vò trí chiến lược quan trọng. - Chiếm dc Nam Kì, P sẽ cắt đường tiếp lương thực của triều đình Nguyễn và tạo đk cho việc làm chủ lưu vực sông Mê Công. - Đánh song Gia Định sẽ theo đường sơng Cửu Long sang Campuchia Câu 6: hoàn cảnh và nôi dung của hiệp ước nhâm tuất? a) Hoàn cảnh: - Ptr k/c của nhân dân ta dang cao. -5/6/1862, triều đính kí hiệp ứoc nhâm tuất vs P. b) Nôi dung: ( học SGK-T 111) => Việt Nam đã mất một phần lãnh thổ và chủ quyền, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta gặp khó khăn. Câu 7: Suy nghó về hành dộng của Trương Đònh? - là một người u nước chân chính, nhiệt thành, dám từ bỏ vinh hoa và mạng tơi kháng chỉ để cùng với nd KC. Kn Trương Định tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nd Nam Bộ và đánh dấu hình thành trận tuyến chống giặc của nd tách khỏi triều đình. - ơng cùng nhân dân chiến đấu chống giặc và đã hy sinh nói lên tinh thần u nước của ơng, tức là trung với nước, hiếu với dân bởi tình hình lúc bấy giờ khơng cho phép ơng trung thành với vua trong khi vua đầu hàng giặc lại vừa giữ lòng trung hiếu với dân vì thế ơng đã ngã về nhân dân và chiến đấu anh dũng. Đây chính là tư tưởng tiến bộ của một chủ tướng, hồn tồn phù hợp với hồn cảnh lúc bấy giờ. Trương Định đã đặc vấn đề dân tộc lên trên hết. Câu 8: Ba tỉnh tây nam kì đã rơi vào tay giặc ntn? - 1863, Pháp dũng vũ lực áp đặt nềnn bảo hộ lên dất Campuchia, chúng vu cáo triều đình Huế vi phạm hipệ ước 1862 và yêu cầu triều đinh62 phải giao not cho chúng quyền kiểm soát của ba tỉnh tây nam kì - Lợi dụng sự bạc nhc của TĐHuế , 20-6-1867, pháp kéo đến trc thành Vlong ép Phan Thanh giản nộp thành ko đk - 20  24-6-1867, TDP chiếm gọn ba tỉnh tây nam kì ( VL,AG,Htiên) mà ko tốn một viên đạn. Câu 9: Những đđ của cuộc khánh chiến chống Pháp ba tỉnh tây Nam kì? - Nhân dân miền Tây anh dũng đứng lên kháng chiến sơi nổi, bền bỉ, tiêu biểu nhất có cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Hn. -Phong trào chống Pháp tiếp tục phát triển với những trung tâm mới, nhân tố mới, với nhiều tấm gương sáng chói về lòng u nước: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Hn. - Hình thức kháng chiến phong phú: phong trào tị địa, liên minh chiến đấu giữa nhân dân Việt Nam- Campuchia. - Phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao + văn thân, sĩ phu vượt biển ra bình thuận tính kế lâu dài + kn vũ trang chống Pháp: Trương Quyền, Phan Tơn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực… Câu 10: Nhận xét tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nguyễn? - Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng nề về phòng thủ, thiếu chủ động tấn cơng, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của thực dân Pháp. - Có thể nói rằng việc nước ta rơi vào tay pháp lúc bấy giờ có một phần trách nhiệm rất lớn của nhà Nguyễn. Chính nhà nguyễn đã tạo cơ hội cho Pháp vào nước ta khi Nguyễn ánh đã thơng qua Bá Đa Lộc nhờ Pháp tiêu diệt qn Tây Sơn, qua đó mở đường cho Pháp vào nước ta. - Khi Pháp đánh vào nước ta, qn đội triều đình kháng cự rất yếu ớt và nhanh chóng tan rã, nhà Nguyễn lại ln mang tư tưởng cầu hòa thương thuyết với giặc , còn chưa chủ động đánh giặc - Nội bộ triều đình lại khơng thống nhất với nhau, nhà Nguyễn khơng tìm cách canh tân đất nước khiến kinh tế đất nước suy sụp nghiêm trọng và rơi vào tình trạng yếu kém về tiềm lực qn sự, khơng đủ sức kháng giặc. - Mặc dù vậy, trong triều đình vẫn còn có những người u nước, đã chiến đấu hết mình vì nước, tiêu biểu là Nguyễn Tri Phương, Trương Định, Hồng Diệu Bài 20:Chiến sự lan rông ra cả nc. Cuộc K/C của nhân dân ta Câu 11: Tình hình c ta sau 1867 có gì đáng chú ý? - Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam kỳ (1867) tình hình nước ta càng khủng hoảng nghiêm trọng. + Về CT: nhà Nguyễn tiếp tục chính sách bảo thủ “Bế quan tỏa cảng”. Nội bộ quan lại phân hóa bước đầu thành 2 bộ phận chủ chiến , chủ hòa + KT: ngày càng kiệt + Xã hội: Nhân dân bất bình đứng lên chống triều đình ngày càng nhiều - Trước vận nguy của nước, nhiều sĩ phu mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách duy tân nhưng Nguyễn từ chối những chủ trương cải cách. Câu 12: Cuộc kháng chiến của Bắc kì lần thứ nhất có gì dáng chú ý? - Về lãnh đạo: triều đình phong kiến, đại diện là Nguyễn Tri Phương chỉ huy qn dân chống Pháp nhưng đã nhanh chóng thất bại. Sau đó, triều đình chuyển sang thương thuyết với giặc, khơng quyết tâm kháng Pháp (mặc dù vần còn một số quan qn triều đình kiên quyết chỉ huy nhân dân chống Pháp như Nguyễn Tri Phương, Hồng Tá Viêm, Trương Quang Đản…) - - Về lực lượng: ngồi qn đội triều đình còn có đơng đảo các tầng lớp nhân dân. - Về quy mơ: phong ttào diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp, đạt một số thành tựu (trận Cầu Giấy), nhưng còn phân tán, thiếu thống nhất. - Về tính chất: Cuộc kháng chiến mang tính dân tộc, thuộc phạm trù phong kiến. Lúc đầu là triều đình lãnh đạo nhân dân chống Pháp, sau chuyển sang giai đoạn mới: nhân dân vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng. Câu 14: Trận Cầu Giấy 21-12-1873, ảnh hưỏng chiến tranh ntn? Về phía Pháp: - Trận Cầu Giấy lần thứ nhất là tổn thất nặng nề nhất của Pháp kể từ khi tấn cơng Bắc Kì lần thứ nhất, khiến qn Pháp hoang mang, lo sợ. - Lúc này, nước Pháp đang gặp nhiềi khó khăn nên chưa thể tăng viện, qn Pháp lúng túng hoảng hốt , dự tính rút khỏi Bắc Kì. * Về phía ta: - Chiến thắng Cầu Giấy làm nức lòng nhân dân cả nước, nhân dân hăng hái chống giặc, , rào làng kháng chiến, nhiều đội nghĩa binh thành lập… - Các đội qn của Hồng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc, Trương Quang Đản bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục mộ qn, củng cố lực lượng sẵn sàng đánh Pháp. - Sau trận Cầu Giấy, cục diện chiến tranh thay đổi có lợi cho ta, qn Pháp đứng trước tình thế khó khăn, có thể bị tiêu diệt ở Bắc Kì, nhưng triều Nguyễn đã bỏ lỡ cơ hội tiêu diệt giặc, ra lệnh bãi binh và giải tán các đội dân binh để thương lượng với Pháp kí Hiệp ước 1874, nhờ đó, Pháp thốt khỏi thế bị tiêu diệt. Câu 15: Nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chến chống pháp của nh dân ta lại thất bại trong những năm 1858-1884? -Ngun nhân sâu xa: +Do chính sách bảo thủ lạc hậu của triều đình Nguyễn để đất nước lâm vào tình trạng suy yếu (nhân lực, vật lực cạn kiệt, khối đồn kết dân tộc rạn nứt) +Ko tiến hành cải cách đất nước, mở cửa bang giao. +Trieu dinh ko kiên quyết lãnh đạo nhân dân kháng Pháp tới cùng. +Vì chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. -Ngun nhân trực tiếp: +Do tương quan lực lượng (sự chênh lệch về vũ khí , thiếu sự lãnh đạo thống nhất) - Không có sự tổ chức chặc chẽ và một tổ chức lãnh đạo mạnh, cac cuoc kn con mang tinh tu phat. +Do tư tưởng chủ hồ, thái độ hèn nhát của triều đình chi phối, khơng dám kiên quyết cùng nhân dân kháng chiến đến cùng. => tư tưởng phong kiến lỗi thời ko còn pù hợp nữa C âu 16: nội dung cơ bản của hiệp ước 1883? ( hiệp ước Hácmăng) ( SGK- T 122) Câu 17: Vì sao 1883 pháp tiến đánh Thuận An? - Thuận An là nơi án ngữ con đường thủy phía Đơng kinh thành Huế, nếu mất Thuận An thì Kinh thành sẽ khó đứng vững - Cách Huế khoảng 20km,từ cửa biển có thể theo dọc sơng Hương đánh lên Huế.Vị trí phòng thủ trọng điểm của Huế,mất Thuận An coi như mất Huế - Lúc này nhà nguyễn đang rối loạn sau cái chết của vua tự đức và các đại thần liên tục phế lập các vua, triều đình nhà nguyễn đối nội lục đục, đối ngoại kém, đó là thời cơ tốt nhất để pháp đánh bại hồn tồn triều đình nhà nguyễn. Câu 18: Ptr Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào? -Sau Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt, Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta vẫn tiếp tục phát triển. -Sự bất bình trong nhân dân, đặc biệt trong giới sw phu, văn thân u nước dâng cao -Phong trào chống xâm lược của nhân dân các địa phương là nguồn cổ vũ cho phái chủ chiến trong triều đình -Dựa vào sự ủng hộ của nhân dân, Tơn Thất Thuyết chỉ huy cuộc tấn cơng Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá nhưng thất bại -Tơn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị), rồi lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nc đứng lên chóng P cứu nc. => Chiếu Cần vương đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh của nhân dân ta tạo thành ptr sôi nổi kéo dài cuối TK XIX. Câu 19: nêu tóm lược hai giao đoạn phát triển of ptr Cần Vưong? Rút ra đặc điểm? a) Giai đoạn 1: 1885 – 1888 Phong trào diễn ra sôi nổi rầm rộ dưới sự chỉ huy của Hàm Nghi,Tôn Thất Thuyết , Tôn Thất Đàm,… + đòa bàn:phong trào nổ ra suót từ Bắc Kỳ -> Trung Kỳ( Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng ) +lực lượng tham gia:chủ yếu là nôn dân, có đồng bào thiểu số( Thái, Mường, Vân Kiều ) + kết quả: gây cho đòch nhiều thiệt hại, nhưng sau đó thực dân Pháp đàn áp-> thất bại. =>Là giai đoạn bùng phát mạnh mẽ, rộng khắp của phong trào trên phạm vi cả nước b)giai đoạn 2(1888-1896) +lãnh đạo:không có sự chỉ đạo của triều đình +lực lượng: như giai đoạn1 +đòa bàn:bò thu hẹp, một số trung tâm khởi nghóa chuyển lên Trung du, miền núi lợi dụng đòa hình hiểm trở để hoạt động  Phong trào tụ thành những trung tâm lớn, tập trung ở Bắc Trung Kì và Bắc Kì, với các cuộc KN tiêu biểu như: Bãi Sậy, Hương Khê  Câu 20: Cách tổ chức và chiến đấu của Bãi Sậy # Ba Đình ntn? a) Điểm khác nhau về xây dựng căn cứ giữa cuộc khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy. - Khởi nghĩa Ba Đình: Xây dựng căn cứ phòng thủ kiên cố. -Khởi nghĩa Bãi Sậy khơng xây dựng thành lũy mà dựa vào điều kiện tự nhiên để đánh giặc. b) Điểm khác nhau về cách tổ chức đánh giặc: Khởi nghĩa Ba Đình dùng lối đánh phòng thủ, cầm cự , khi bị bao vây tấn cơng thì dễ bị dập tắt. Khởi nghĩa Bãi Sậy nghĩa qn dựa vào dân sử dụng lối đánh du kích nên địch khó phát hiện và khó tiêu diệt Câu 21: Yên Thế # ptr Cần vương? Đặc điểm Yên Thế Ptr Cần Vương Lãnh đạo Nông dân đứng đầu là Đề Thám, Đ. Nắm Văn thân sĩ phu u nước dưới ngọn cờ Cần Vương Mục tiêu Mong muốn xây dựng cuộc sống bình qn bình đẳng và sơ khai về kinh tế và xã hội Chống Pháp giành lại độc lập dân tộc Đòa bàn Vùng núi rừng n Thế của Bắc Giang. rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì Tính chất Là phong trào nơng dân mang tính tự phát Là phong trào đấu tranh u nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến Qtr phát triển Phát triển qua 4giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra. Phát triển qua hai giai đoạn và kết thúc sớm hơn PTND n Thế Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian kéo dài nhất (gần 30 năm), quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu rộng Khởi nghĩa n Thế khơng chịu sự chi phối của tư tưởng "Cần vương" mà là phong trào đấu tranh tự phát của nơng dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng. Nghĩa qn đã chiến đấu quyết liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta. . kết dân tộc + Qn sự lạc hậu, chính sách đối ngọai sai lầm: “cấm đạo”, xua đuổi giáo sĩ. + Xã hội: các cuộc khởI nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi. Câu 2: Những hành động của TDP chứnt. Campuchia Câu 6: hoàn cảnh và nôi dung của hiệp ước nhâm tuất? a) Hoàn cảnh: - Ptr k/c của nhân dân ta dang cao. -5/6/1862, triều đính kí hiệp ứoc nhâm tuất vs P. b) Nôi dung: ( học SGK-T 111 ) =>. dân ta Câu 11: Tình hình c ta sau 1867 có gì đáng chú ý? - Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam kỳ (1867) tình hình nước ta càng khủng hoảng nghiêm trọng. + Về CT: nhà Nguyễn tiếp tục chính sách bảo

Ngày đăng: 11/04/2015, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan