Phong trào đôc lập dân tộc trong những năm 1929 – 1939 Câu 1: Trình những nét chính về diễn biến, ý nghĩa của phong trào Ngũ Tứ và việc thành lập ĐCS Trung Quốc?. Giai cấp công nhân TQ b
Trang 1Năm học: 2014 2015
Chủ đề 3: CÁC NƯỚC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Trình bày những nét lớn về phong trào cách mạng Trung Quốc trong thời kì này.
Hiểu biết về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Án Độ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939)
Hiểu biết về tình hình chung ở Đông Nam Á ( 1918 – 1939)
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TQ VÀ ẤN ĐỘ ( 1918 – 1939)
1 Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng cộng sản Trung quốc.
2 Phong trào đôc lập dân tộc trong những năm 1929 – 1939
Câu 1: Trình những nét chính về diễn biến, ý nghĩa của phong trào Ngũ Tứ và việc thành lập ĐCS Trung Quốc?
Ngầy 4/5/1919, nổ ra cuộc biểu tình của 3000 sinh viên, HS yêu nước Bắc Kinh nhằm âm mưu xâu xé, nô dịch TQ của các nước ĐQ
Phong trào nhanh chóng lan rộng trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt giai cấp công nhân. Cuộc vận động lớn này gọi là phong trào Ngũ Tứ
● Ý nghĩa:
Phong trào có ý nghĩa to lớn trong lịch sử TQ, mở đầu cao trào chônga
ĐQ, PK
Đánh dấu bước chuyển từ CMDCTS kiểu cũ sang CMDCTS kiểu mới. Giai cấp công nhân TQ bước lên vũ đài chính trị với tư cách một lực lượng cách mạng độc lập và dần lãnh đạo cuộc đấu tranh GPDT của nhân dân TQ
● Sự thành lập ĐCS Trung Quốc:
Sau phong trào Ngũ tứ, việc truyền bán CN MÁc – Lênin phát triển nhanh chóng
Tháng 7/1921, từ một nhóm cộng sản, ĐCS đã được thành lập, đánh dấu bước ngoặt quan trọng của CM TQ
Câu 2: Nét nổi bật trong phong trào độc lập ở Ấn Điộ trong những năm
1929 – 1939 là gì?
Cuôc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, đã làm bùng lên làn sóng đấu tranh mới của nhân Ấn Độ
Phong trào kéo dài trong suốt những năm 30 với những sự kiện đáng ghi nhớ là cuộc hành trình lịch sử dài 300 km vào đầu năm 1930 do Ganđi khởi xướng “ đun nước biển lấy muối” để phản đối chính sách độc quyền muối của TD Anh. Mặt trận thống nhất của các lực
Trang 2lượng chính trị ở Ấn Độ đã hình thành. Phong trào CM Ấn Độ chuyển sang một thời kì mới
Câu 3: Trình bày khái quát phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào GPDT phát triển mạnh
mé ở hầu khắp các nước ĐNÁ và đã có những bước tiến rõ rệt với sự lớn mạnh của GCTS và sự trưởng thành của GCVS
GCTSDT đề ra mục tiêu đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị và dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường. Một số chính đảng TS đã được thành lập ở một số nước như Inđônêxia, Miến Điện, Mã Lai…
Đồng thời GCVS trẻ tuổi ở ĐNÁ bắt đầu trưởng thành với sự ra đời của một số ĐCS: Inđônêxia ( 1920), Vn, Mã Lai và Philippin ( 1930). Nhiều cuộc KNVT, nổi dậy của công nông đã nổ ra như Inđônêxia (
1926 – 1927) , VN ( 1930 – 1931)
Chủ đề 4: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945)
Phân tích nguyên nhân và con đường dẫn đến chiến tranh
Trình bày những diến biến chính ở mặt trận châu Âu và châu Á – Thái Bình Dương
Phân tích và đánh giá hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 4: Trình bày những hoạt động xâm lược của các nước PX và
chính sách nhân nhượng của Anh, Pháp đối với PX như thế nào? _
Trong những năm 30, các nước PX Đực, Italia, Nhật Bản đã lien minh với nhau hình thành một lien minh PX – khối trục: Béclin – Rôma – Tôkiô. Khối này đẩy mạnh hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực trên thế giới
Trong bối cảnh đó Liên Xô coi CNPX là kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với các nươc tư bản Anh, Pháp để chống PX và nguy
cơ chiến tranh
Anh, Pháp muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình, không thành thật hợp tác với LX, thực hiện chính sách nhân nhượng CNPX, hòng đẩy mạnh chiến tranh về phía LX
Phía Mĩ, với đạo luật trung lập, thi hành chính sách không can thiệp vào các sự kiện bên ngoià châu Mĩ
Câu 5: Phân tích và đánh giá hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của PX. Thắng lợi thuộc về các quốc gia dân tộc đã kiên cường chống PX. Ba cường quốc LX, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công cuộc tiêu diệt CNPX
Trang 3 Hậu quả của cuộc CTTG thứ hai đối với nhân loại vô cùng nặng nề. Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào cuộc chiên, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế. Nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cơ sở kinh tế bị tàn phá, công trình văn hóa bị thiêu hủy
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới, mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử thế giới hiện đại
Câu 6: Từ kết cục của CTTG II, em hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay?
Ngày nay chiến tranh xung đột vẫn thường xuyên diễn ra ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Nếu như cuộc chiến tranh thế giới thứ ba
nổ ra, sẽ không chỉ gây nên sự thương vong và tổn thất nặng nề, mà sẽ
là cuộc chiến tranh hạt nhân dẫn đến sự hủy diệt toàn nhân loại
Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi người. Loài người cần mau chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối
đa các cuộc chiến tranh mang tính khu vực đang diễn ra hoặc có nguy
cơ diễn ra trên thế giới
Lịch sử VN ( 1858 – 1918)
Chủ đề 1: VN TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI TK XIX
Hiểu được nguyên nhân sâu xa và trực tiếp của phong trào Cần Vương.Trình bày được diễn biến chính các cuộc KN Bãi Sậy , Hương Khê, Yên Thế. Biết rút ra nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương và phong trào nông dân tự phát
Câu 7: Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương. Nêu kết quả và tính chất của phong trào Cần Vương?
* Nguyên nhân
Sau hai Hiệp ước Hacmăng và Patonóp phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiép tục pháp triển
Sự bất bình và phẫn uất trong nhân dân, đặc biệt trong các sĩ phu, văn
thân yêu nước dâng cao
● Kết quả:
Bị thất bại
Trang 4● Tính chất của phong trào:
Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ PK, nhưng thể hiện tính dân tộc sâu sắc
Câu 8: Em hiểu thế nào là “Cần Vương”. Xuống chiếu Cần Vương nhằm mục đích gì? Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
Cần Vương có nghĩa là giúp vua. Nội dung chủ yếu của chiếu Cần Vương là kêu gọi “ bách quan, khanh sĩ”, văn than , sĩ phu và nhân dân
ra sức Cần Vương vì mục tiêu đánh Pháp, khôi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ Pk có vua hiền, tôi giỏi. Cần Vương đã nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước, một phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp diễn ra sôi nổi, liên tục kéo dài 12 năm, đến cuối TK XIX mới chấm dứt
* Phong trào Cần Vương phát triển qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: ( 1885 – 1888): phong trào bùng phát mạnh mẽ, rộng khắp trên phạm vi cả nước
Giai đoạn 2 ( 1888 – 1896): phong trào quy tụ thành những trung tâm lớn, tập trung ở Bắc kì và Bắc trung kì
Câu 9: Lập bảng hệ thống kiến thức về một số cuộc KN tiêu biểu trong phong trào Cần Vương
(18831892)
(1885 1896)
Cao Thắng
Địa bàn Vị trí: dựa vào địa thế
hiểm trở của vùng đầm hồ, lau sậy um tùm thuộc các huyện: Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên
Mỹ tỉnh Hưng Yên.
Căn cứ chính là Bãi Sậy (Hưng Yên) Căn cứ lớn thứ hai : Hai Sông ( Hải Dương).
Vị trí: dựa vào địa thế núi rừng hiểm yếu của các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
Căn cứ chính là Hương Khê (Hà Tính)
Địa bàn hoạt động rộng khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kỳ
Trang 5 Địa bàn hoạt động lan
sang Hải Dương, Bắc Ninh Chiến thuật Đánh du kích lấy ít đánhnhiều, lấy vũ khí thô sơ
chống vũ khí hiện đại. Dựa vào địa thế núi rừng
hiểm trở và hệ thống công sự
chằng chịt, phối hợp đánh du
kích, phân tán với công đồn,
diệt viện, cạm bẫy . . .
Hoạt động chủ
yếu Giai đoạn 18851887:
nghĩa quân đẩy lùi nhiều
cuộc càn quét, gây cho địch
nhiều thiệt hại. Từ năm 1888: nghĩa quân
bước vào chiến đấu quyết
liệt,di chuyển linh hoạt,
đánh thắng một số trận lớn
ở các tỉnh đồng bằng. Từ 18851888: giai đoạn
chuẩn bị lực lượng, xây dựng
căn cứ, chế tạo vũ khí, tích
trữ lương thực . . .
từ 1888 – 1896, nghĩa quân
bước vào cuộc hiến đấu quyết
liệt, liên tục mở các cuộc tập
kích, đẩy lùi các cuộc hành
quân càn quét của địch Chủ
động tấn công thắng nhiều
trận lớn nổi tiếng Phục kích
địch ở Vu Quang. Kết quả Căn cứ Bãi Sậy và căn cứ
Hai Sông bị Pháp bao vây.
Nguyễn Thiện Thuật phải
sang Trung Quốc, Đốc Tít
phải ra hàng giặc (8/1889) Phàn Đình Phùng hy sinh
(12/1895) năm 1896 khởi
nghĩa thất bại. Ý nghĩa Để lại những kinh nghiệm
về phương thức hoạt động
và các hình thức tác chiến ở
đồng bằng khai thác được
sức mạnh tiềm tàng của
chiến tranh nhân dân Là cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu trong phong trào Cần
Vương. Phát huy đến mức cao nhất
sự ủng hộ và những tiềm
năng to lớn của nhân dân,
phương pháp tác chiến linh
hoạt, phát huy tính chủ động,
sáng tạo trong quá trình
chuẩn bị lực lượng cũng như trong giáp trận với kẻ thù.
Trang 6Câu 14: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc KN Yên Thế
Lãnh đạo: hoàng Hoa Thám.
Căn cứ: Yên Thế nằm ở Tây Bắc , tỉnh Bắc Giang Từ đây có thể đi thông nhiều
ngả với miền thượng du hiển trở sau lưng và vưng rộng lớn trước mặt, rất thuận tiện cho cách đánh du kích.
Lực lượng nông dân và nhân dân các dân tộc miền núi.
Chiến thuật: đánh du kích, lấy ít đánh nhiều, nghĩa quân thường đánh những trận nhỏ, dựa vào địa hình hiểm trở và công sự dã chiến để đánh gần, đánh nhanh rồi rút nhanh.
Tính chất: là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân Trong qua trình tồn tại của phong trào phần nào đã kết hợp được yêu cầu độc lập dân tộc với nguyện vong dân chủ, bước đầu giải quyết được yêu cầu ruông đát của nông dân.
Ý nghĩa:
+ Là phong trào đấu tranh lớn nhất của nông dân, tồn tại lâu dài, gây cho địch nhiều tổn thất.
+ Chứng minh khả năng hùng hậu của giai cấp nông dân trong lịch sử. Long Hưng, 25/1/2015 GVBM
Nguyễn Thị Bích Thoa
Trang 7