Sức khỏe môi trường.pdf

250 6.3K 39
Sức khỏe môi trường.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chia sẻ kiến thức về sức khỏe môi trường.

Bộ y tế sức khỏe môi trờng Sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng Mã số Đ14 Z03 Nhà xuất bản Y học Hà Nội - 2006 Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Văn Mạn Th ký biên soạn: CN. Trần Thị Tuyết Hạnh CN. Nguyễn Hữu Thắng ThS. Vũ Thị Thu Nga ThS. Nguyễn Ngọc Bích Những ngời biên soạn: PGS. TS. Bùi Thanh Tâm PGS. TS. Nguyễn Văn Mạn PGS. TS. Đặng Đức Phú GS.TS. Trơng Việt Dũng TS. Nguyễn Huy Nga PGS. TS. Lê Đình Minh PGS. TS. Lu Đức Hải ThS. Lê Thị Thanh Hơng ThS. Nguyễn Trinh Hơng Tham gia tổ chức bản thảo: ThS. Phí Nguyệt Thanh và nhóm th ký â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ khoa học và Đào tạo) 2 Lời nói đầu Thực hiện Nghị định 43/2000/NĐ-CP ngày30/8/2000 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn triển khai Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế đã phê duyệt, ban hành chơng trình khung cho đào tạo cử nhân y tế công cộng. Bộ Y tế tổ chức biên soạn bộ tài liệu dạy - học các môn học cơ sở và chuyên môn theo chơng trình mới nhằm từng bớc xây dựng bộ sách chuẩn trong công tác đào tạo cử nhân y tế công cộng. Sức khỏe môi trờng là tài liệu đã đợc biên soạn theo chơng trình giáo dục của Trờng Đại học Y tế công cộng trên cơ sở chơng trình khung đã đợc phê duyệt. Năm 2005, cuốn sách này đợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách giáo khoa và tài liệu dạy - học của Bộ Y tế thẩm định. Bộ Y tế thống nhất sử dụng làm tài liệu dạy - học chính thức của ngành trong giai đoạn hiện nay. Trong thời gian từ 3 đến 5 nam sách cần đợc chỉnh lý, bổ sung và cập nhật. Nội dung sách Sức khỏe môi trờng đã bám sát đợc các yêu cầu về kiến thức cơ bản, chính xác khoa học, cập nhật và thực tiễn của Việt Nam nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sức khỏe môi trờng, những vấn đề cấp bách về sức khỏe môi trờng hiện nay ở Việt Nam và các yếu tố nguy cơ cho sức khỏe môi trờng. Sách dùng để đào tạo cử nhân y tế công cộng, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên các chuyên ngành khác và các cán bộ y tế quan tâm đến lĩnh vực sức khỏe môi trờng. Vụ Khoa học và Đào tạo, Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn các giảng viên Trờng Đại học Y tế công cộng tích cực tham gia biên soạn cuốn sách này. Đây là lĩnh vực khoa học mới phát triển nên các nội dung biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót và cần đợc bổ sung cập nhật. Vụ Khoa học và Đào tạo mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của độc giả và đồng nghiệp để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. Vụ Khoa học và Đào tạo Bộ Y tế 3 4 Mục lục PHầN 1. Dành cho cử nhân y tế công cộng năm thứ 2 Bài 1. Nhập môn Sức khoẻ môi trờng 9 PGS. TS. Đặng Đức Phú - ThS. Lê Thị Thanh Hơng Bài 2. Quản lý nguy cơ từ môi trờng 26 GS. TS. Trơng Việt Dũng Bài 3. Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật 58 PGS. TS. Nguyễn Văn Mạn ThS. Lê Thị Thanh Hơng Bài 4. Ô nhiễm không khí 86 ThS. Nguyễn Trinh Hơng - ThS. Lê Thị Thanh Hơng Bài 5. Quản lý chất thải rắn và chất thải y tế 110 TS. Nguyễn Huy Nga - ThS. Lê Thị Thanh Hơng Bài 6. Nớc và vệ sinh nớc 141 PGS. TS. Lê Đình Minh PHầN 2. Dành cho cử nhân y tế công cộng năm thứ 3 Bài 7. An toàn môi trờng 169 PGS. TS. Bùi Thanh Tâm Bài 8. Kiểm soát véc-tơ truyền bệnh 183 PGS. TS. Nguyễn Văn Mạn Bài 9. Phát triển bền vững 201 PGS. TS. Lu Đức Hải Bài 10. Quản lý sức khoẻ môi trờng 222 GS. TS. Trơng Việt Dũng 5 6 Phần 1 Dành cho cử nhân y tế công cộng năm thứ 2 7 8 BàI 1 NHậP MÔN SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG MụC TIÊU 1. Trình bày đợc các thành phần chính của môi trờng. 2. Nêu đợc các khía cạnh lịch sử của sức khoẻ môi trờng. 3. Trình bày đợc mối quan hệ giữa sức khoẻmôi trờng, các chính sách về sức khoẻ môi trờng và quản lý môi trờng. 4. Giải thích đợc những vấn đề sức khoẻ môi trờng mang tính cấp bách ở địa phơng và trên thế giới. Sức khoẻ môi trờng là nền tảng của y tế công cộng, cung cấp rất nhiều lý luận cơ bản nền tảng cho một xã hội hiện đại. Quá trình cải thiện tình trạng vệ sinh, chất lợng nớc uống, vệ sinh và an toàn thực phẩm, kiểm soát bệnh tật và cải thiện điều kiện nhà ở là nhiệm vụ trung tâm của quá trình thực hiện việc nâng cao chất lợng cuộc sống và tiếp tục những kinh nghiệm quý báu của cả thế kỷ qua. Tuy nhiên, hiện nay cuộc sống của ngời dân trong thời kỳ đổi mới có nhiều thay đổi: việc đô thị hoá, tăng dân số, thay đổi lối sống, nạn phá rừng, tăng sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp, dùng các hormon tăng trởng trong chăn nuôi, sự phát triển công nghiệp và không kiểm soát đợc những chất thải công nghiệp, làm cho môi trờng đang bị suy thoái. Trong những năm qua, thảm họa thiên nhiên đã gây nên nhiều thiệt hại lớn nh lũ quét ở Lai Châu, Sơn La; úng lụt ở Đồng bằng Sông Cửu Long; hạn hán ở nhiều nơi nh Tây Nguyên. Hiện nay, những trờng hợp bị nhiễm độc hoá chất, ngộ độc các hoá chất bảo vệ thực vật và ngộ độc thực phẩm vẫn xảy ra thờng xuyên. Có nhiều chỉ thị và nghị quyết bàn về phơng hớng phát triển bền vững, nghĩa là bảo đảm cho môi trờng và môi sinh trong sạch, giảm thiểu ô nhiễm, nhằm nâng cao sức khoẻ con ngời nh Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam đã nêu. Bên cạnh đó còn phải kể đến môi trờng xã hội, môi trờng làm việc cũng có nhiều ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời. Do vậy, việc nghiên cứu, xử lý, phòng chống ô nhiễm môi trờng và cải thiện môi trờng xã hội là một việc hết sức cần thiết. Muốn làm đợc điều đó mọi ngời, mọi tổ chức trong xã hội mà trớc hết là học sinh, sinh viên - những ngời làm chủ tơng lai đất nớc phải cùng nhau tham gia giải quyết thì mới đạt đợc kết quả. Đó là những vấn đề môi trờng ảnh hởng đến đời sống xã hội, đến kinh tế đất nớc. Còn môi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời cụ thể nh thế nào? Thế nào gọi là sức khoẻ môi trờng? Chúng tôi sẽ trình bày những khái niệm này ở phần sau. 9 [...]... xác, sức khoẻ môi trờng không đồng nghĩa với sức khoẻ của môi trờng và bảo vệ môi trờng và cũng không bó hẹp trong việc kiểm soát các loại dịch bệnh của thế kỷ qua. Cho đến hiện nay nhiều tác giả đa ra khái niệm về sức khoẻ môi trờng nh sau :Sức khoẻ môi trờng là tạo ra và duy trì một môi trờng trong lành, bền vững để nâng cao sức khoẻ cộng đồng. 2.2. Lịch sử phát triển của thực hành sức khoẻ môi. .. MụC TIÊU 1. Trình bày đợc các thành phần chính của môi trờng. 2. Nêu đợc các khía cạnh lịch sử của sức khoẻ môi trờng. 3. Trình bày đợc mối quan hệ giữa sức khoẻmôi trờng, các chính sách về sức khoẻ môi trờng và quản lý môi trờng. 4. Giải thích đợc những vấn đề sức khoẻ môi trờng mang tính cấp bách ở địa phơng và trên thế giới. Sức khoẻ môi trờng là nền tảng của y tÕ c«ng céng, cung cÊp rÊt... cần đợc chỉnh lý, bổ sung và cập nhật. Nội dung sách Sức khỏe môi trờng đà bám sát đợc các yêu cầu về kiến thức cơ bản, chính xác khoa học, cập nhËt vµ thùc tiƠn cđa ViƯt Nam nh»m cung cÊp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sức khỏe môi trờng, những vấn đề cấp bách về sức khỏe môi trờng hiện nay ở Việt Nam và các yếu tố nguy cơ cho sức khỏe môi trờng. Sách dùng để đào tạo cử nhân y tế công cộng,... 11 Định nghĩa 2: Các dịch vụ sức khỏe môi trờng là những dịch vụ nhằm cải thiện các chính sách về sức khỏe môi trờng qua các hoạt động giám sát, kiểm soát. Chúng cũng thực hiện vai trò tăng cờng sự cải thiện những giới hạn của môi trờng và khuyến khích việc sử dụng các công nghệ sạch và khuyến khích những thái độ cũng nh những cách c xử tốt đối với môi trờng và sức khỏe. Những dịch vụ này cũng... vững, nghĩa là bảo đảm cho môi trờng và môi sinh trong sạch, giảm thiểu ô nhiễm, nhằm nâng cao sức khoẻ con ngời nh Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam đà nêu. Bên cạnh đó còn phải kể đến môi trờng xà hội, môi trờng làm việc cũng có nhiều ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời. Do vậy, việc nghiên cứu, xử lý, phòng chống ô nhiễm môi trờng và cải thiện môi trờng xà hội là một việc hết sức cần thiết. Muốn làm đợc... giáo dục và nâng cao nhận thức về môi trờng và sức khoẻ môi trờng. Tăng cờng vai trò sự tham gia của cộng đồng, doanh nghiệp, t nhân trong bảo vệ môi trờng. Tăng cờng và đa dạng hoá đầu t bảo vệ môi trờng. Tăng cờng năng lực quản lý nhà nớc về môi trờng và sức khoẻ môi trờng. Mở rộng hợp tác quốc tế và thu hút tài trợ nớc ngoài. Kết hợp chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia với chiến lợc phát... học Môi trờng sinh học bao gồm: động vật, thực vËt, ký sinh trïng, vi khuÈn, virus, c¸c yÕu tè di trun, v.v 1.2.3 M«i tr−êng x· héi M«i tr−êng x· héi bao gåm: stress, mèi quan hƯ gi÷a con ngời với con ngời, môi trờng làm việc, trả lơng, làm ca, v.v 2. CáC KHíA CạNH LịCH Sử CủA SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG 2.1. Khái niệm về sức khoẻ môi trờng Sức khoẻ môi trờng là gì? Theo quan điểm của nhiều ngời sức. .. môi trờng Sức khoẻ môi trờng là gì? Theo quan điểm của nhiều ngời sức khoẻ môi trờng chính là sức khoẻ của môi trờng. Đây là các ý niệm về đời sống hoang dÃ, về rừng, sông, biển, v.v và theo họ thì sức khoẻ môi trờng đồng nghĩa với việc bảo vệ môi trờng. Những ngời khác thì cho rằng sức khoẻ môi trờng là các vấn đề về sức khoẻ của con ngời có liên quan đến điều kiện sống, sự nghèo nàn, lạc hậu,... khái niệm về môi trờng theo Luật Bảo vệ môi trờng Việt Nam 1993. 2. HÃy trình bày các thành phần của môi trờng. 3. HÃy nêu khái niệm về sức khoẻ môi trờng. 4. Cuộc khủng hoảng môi trờng lần thứ nhất xuất hiện ở đâu? Nêu rõ nguyên nhân. 5. Vào những năm giữa thế kỷ XX, ngời ta giải quyết đợc những vấn đề môi trờng gì. 6. HÃy điền từ thích hợp vào câu sau: 7. Tất cả khía cạnh của sức khoẻ môi trờng... chứ không phải là nâng cao sức khoẻ. Tơng tự nh vậy, nhiều định nghĩa về môi trờng trong bối cảnh sức khoẻ đà đợc đề cập. Theo định nghĩa mới nhất (1995), môi trờng là tất cả những gì ở bên ngoài cơ thể con ngời. Nó có thể đợc phân chia thành môi trờng vật lý, sinh học, xà hội, văn hoá Bất kỳ môi trờng nào hay tất cả các môi trờng trên đều có thể ảnh hởng tới tình trạng sức khoẻ của quần thể. Định . KHOẻ MÔI TRƯờNG 2.1. Khái niệm về sức khoẻ môi trờng Sức khoẻ môi trờng là gì? Theo quan điểm của nhiều ngời sức khoẻ môi trờng chính là sức khoẻ của môi. trù môi trờng và sức khỏe môi trờng là rất khó khăn. Sức khỏe môi trờng là một thuật ngữ không dễ định nghĩa. Nếu chúng ta cho đó là Sức khỏe của môi trờng

Ngày đăng: 16/08/2012, 17:01

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Sơ đồ chu trình quản lý nguy cơ - Sức khỏe môi trường.pdf

Hình 2.1..

Sơ đồ chu trình quản lý nguy cơ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.4. Mã hố các mức độ lượng giá nguy cơ - Sức khỏe môi trường.pdf

Bảng 2.4..

Mã hố các mức độ lượng giá nguy cơ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.5. Một số chỉ số dùng để theo dõi, giám sát chất lượng mơi trường - Sức khỏe môi trường.pdf

Bảng 2.5..

Một số chỉ số dùng để theo dõi, giám sát chất lượng mơi trường Xem tại trang 46 của tài liệu.
20 L] Tai nạn, ngộ độc, 10 chấn  thương  - Sức khỏe môi trường.pdf

20.

L] Tai nạn, ngộ độc, 10 chấn thương Xem tại trang 48 của tài liệu.
người. Bảng 3.1 tĩm tắt một số quá trình tự nhiên và những tác động của con người lên  những  quá  trình  này - Sức khỏe môi trường.pdf

ng.

ười. Bảng 3.1 tĩm tắt một số quá trình tự nhiên và những tác động của con người lên những quá trình này Xem tại trang 60 của tài liệu.
khía cạnh khác nhau (bảng 3.2). - Sức khỏe môi trường.pdf

kh.

ía cạnh khác nhau (bảng 3.2) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.1. Một số ví dụ về các bệnh mới xuất hiện và các bệnh cĩ nguy cơ quay trở lại Nguồn:  Fauci - Sức khỏe môi trường.pdf

Hình 3.1..

Một số ví dụ về các bệnh mới xuất hiện và các bệnh cĩ nguy cơ quay trở lại Nguồn: Fauci Xem tại trang 66 của tài liệu.
Địa hình núi non hiểm trở, giàu tài nguyên, nhất là tài nguyên rừng và các - Sức khỏe môi trường.pdf

a.

hình núi non hiểm trở, giàu tài nguyên, nhất là tài nguyên rừng và các Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.5. Mười bệnh cĩ tỷ lệ mắc cao nhất vùng  Đồng  bằng  Sơng  Hồng  năm  1999  và  2001  - Sức khỏe môi trường.pdf

Bảng 3.5..

Mười bệnh cĩ tỷ lệ mắc cao nhất vùng Đồng bằng Sơng Hồng năm 1999 và 2001 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.6. Mười bệnh cĩ tỷ lệ mắc cao nhất vùng Bắc Trung bộ năm 1999 và 2001 - Sức khỏe môi trường.pdf

Bảng 3.6..

Mười bệnh cĩ tỷ lệ mắc cao nhất vùng Bắc Trung bộ năm 1999 và 2001 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Lãnh thổ hẹp chạy dọc theo bờ Biển Đơng, địa hình cĩ núi đồi, đồng bằng ven  biển.  - Sức khỏe môi trường.pdf

nh.

thổ hẹp chạy dọc theo bờ Biển Đơng, địa hình cĩ núi đồi, đồng bằng ven biển. Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.10. Mười bệnh cĩ tỷ lệ mắc cao nhất vùng  đồng  bằng  Sơng  Mê  Kơng  năm  1999  và  2001  - Sức khỏe môi trường.pdf

Bảng 3.10..

Mười bệnh cĩ tỷ lệ mắc cao nhất vùng đồng bằng Sơng Mê Kơng năm 1999 và 2001 Xem tại trang 74 của tài liệu.
(2). Mơ tả được những thay đổi về mơ hình bệnh tật do mơi trường bị phá hoại. - Sức khỏe môi trường.pdf

2.

. Mơ tả được những thay đổi về mơ hình bệnh tật do mơi trường bị phá hoại Xem tại trang 85 của tài liệu.
sử được đề cập ở bảng 4.1 - Sức khỏe môi trường.pdf

s.

ử được đề cập ở bảng 4.1 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 4.2. Khí quyển và sự biến thiên nhiệt độ theo chiều cao - Sức khỏe môi trường.pdf

Hình 4.2..

Khí quyển và sự biến thiên nhiệt độ theo chiều cao Xem tại trang 99 của tài liệu.
khi ung thư nguyên phát đã bị tiêu diệt, được biết hình thành do sự kết hợp của các - Sức khỏe môi trường.pdf

khi.

ung thư nguyên phát đã bị tiêu diệt, được biết hình thành do sự kết hợp của các Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 5.4. Lượng chất thải theo đầu người - Sức khỏe môi trường.pdf

Bảng 5.4..

Lượng chất thải theo đầu người Xem tại trang 129 của tài liệu.
diễn. Hình 6.1 trình bày vịng tuần hồn nước trong tự nhiên. - Sức khỏe môi trường.pdf

di.

ễn. Hình 6.1 trình bày vịng tuần hồn nước trong tự nhiên Xem tại trang 144 của tài liệu.
Hình 6.2. Các cơng đoạn sản xuất nước - Sức khỏe môi trường.pdf

Hình 6.2..

Các cơng đoạn sản xuất nước Xem tại trang 147 của tài liệu.
Hình 6.3. Sơ đồ giếng khơi xây khẩu - Sức khỏe môi trường.pdf

Hình 6.3..

Sơ đồ giếng khơi xây khẩu Xem tại trang 149 của tài liệu.
400 0- 5000 hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo, cĩ trữ lượng nước rất lớn đủ - Sức khỏe môi trường.pdf

400.

0- 5000 hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo, cĩ trữ lượng nước rất lớn đủ Xem tại trang 149 của tài liệu.
d. Giếng khoan đặt máy bơm tay (hình 6.8) - Sức khỏe môi trường.pdf

d..

Giếng khoan đặt máy bơm tay (hình 6.8) Xem tại trang 151 của tài liệu.
Hình 6.7. Bể chứa nước, đập chứa nước khe núi - Sức khỏe môi trường.pdf

Hình 6.7..

Bể chứa nước, đập chứa nước khe núi Xem tại trang 151 của tài liệu.
Các vi khuẩn đường ruột tồn tại trong nước khá lâu (bảng 6. ]). - Sức khỏe môi trường.pdf

c.

vi khuẩn đường ruột tồn tại trong nước khá lâu (bảng 6. ]) Xem tại trang 154 của tài liệu.
Bảng 7.1. Giải pháp chiến lược để kiểm sốt chấn thương - Sức khỏe môi trường.pdf

Bảng 7.1..

Giải pháp chiến lược để kiểm sốt chấn thương Xem tại trang 173 của tài liệu.
Bảng 7.2. Tĩm tắt các giải pháp cơ bản dự phịng tai nạn chấn thương trong nhà ở, - Sức khỏe môi trường.pdf

Bảng 7.2..

Tĩm tắt các giải pháp cơ bản dự phịng tai nạn chấn thương trong nhà ở, Xem tại trang 179 của tài liệu.
Hình 8.4. Một số hình ảnh về véc-tơ truyền bệnh sốt xuất huyế t- muỗi Aedes aegypti - Sức khỏe môi trường.pdf

Hình 8.4..

Một số hình ảnh về véc-tơ truyền bệnh sốt xuất huyế t- muỗi Aedes aegypti Xem tại trang 193 của tài liệu.
vong, đặc biệt là ở phụ nữ và trẻ em (xem thêm bảng 8. l). - Sức khỏe môi trường.pdf

vong.

đặc biệt là ở phụ nữ và trẻ em (xem thêm bảng 8. l) Xem tại trang 194 của tài liệu.
Hình 8.6. Bản đồ phân bố bệnh sốt rét ở khu vực Đơng Na mÁ Bảng  8.1.  Triệu  chứng  của  vết  muỗi  đốt  và  các  bệnh  do  muỗi  truyền  - Sức khỏe môi trường.pdf

Hình 8.6..

Bản đồ phân bố bệnh sốt rét ở khu vực Đơng Na mÁ Bảng 8.1. Triệu chứng của vết muỗi đốt và các bệnh do muỗi truyền Xem tại trang 195 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan