1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại

333 3.1K 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Page 1

  • Page 2

  • Page 3

  • Page 4

  • Page 5

  • Page 6

  • Page 7

  • Page 8

  • Page 9

  • Page 10

  • Page 11

  • Page 12

  • Page 13

  • Page 14

  • Page 15

  • Page 16

  • Page 17

  • Page 18

  • Page 19

  • Page 20

  • Page 21

  • Page 22

  • Page 23

  • Page 24

  • Page 25

  • Page 26

  • Page 27

  • Page 28

  • Page 29

  • Page 30

  • Page 31

  • Page 32

  • Page 33

  • Page 34

  • Page 35

  • Page 36

  • Page 37

  • Page 38

  • Page 39

  • Page 40

  • Page 41

  • Page 42

  • Page 43

  • Page 44

  • Page 45

  • Page 46

  • Page 47

  • Page 48

  • Page 49

  • Page 50

  • Page 51

  • Page 52

  • Page 53

  • Page 54

  • Page 55

  • Page 56

  • Page 57

  • Page 58

  • Page 59

  • Page 60

  • Page 61

  • Page 62

  • Page 63

  • Page 64

  • Page 65

  • Page 66

  • Page 67

  • Page 68

  • Page 69

  • Page 70

  • Page 71

  • Page 72

  • Page 73

  • Page 74

  • Page 75

  • Page 76

  • Page 77

  • Page 78

  • Page 79

  • Page 80

  • Page 81

  • Page 82

  • Page 83

  • Page 84

  • Page 85

  • Page 86

  • Page 87

  • Page 88

  • Page 89

  • Page 90

  • Page 91

  • Page 92

  • Page 93

  • Page 94

  • Page 95

  • Page 96

  • Page 97

  • Page 98

  • Page 99

  • Page 100

  • Page 101

  • Page 102

  • Page 103

  • Page 104

  • Page 105

  • Page 106

  • Page 107

  • Page 108

  • Page 109

  • Page 110

  • Page 111

  • Page 112

  • Page 113

  • Page 114

  • Page 115

  • Page 116

  • Page 117

  • Page 118

  • Page 119

  • Page 120

  • Page 121

  • Page 122

  • Page 123

  • Page 124

  • Page 125

  • Page 126

  • Page 127

  • Page 128

  • Page 129

  • Page 130

  • Page 131

  • Page 132

  • Page 133

  • Page 134

  • Page 135

  • Page 136

  • Page 137

  • Page 138

  • Page 139

  • Page 140

  • Page 141

  • Page 142

  • Page 143

  • Page 144

  • Page 145

  • Page 146

  • Page 147

  • Page 148

  • Page 149

  • Page 150

  • Page 151

  • Page 152

  • Page 153

  • Page 154

  • Page 155

  • Page 156

  • Page 157

  • Page 158

  • Page 159

  • Page 160

  • Page 161

  • Page 162

  • Page 163

  • Page 164

  • Page 165

  • Page 166

  • Page 167

  • Page 168

  • Page 169

  • Page 170

  • Page 171

  • Page 172

  • Page 173

  • Page 174

  • Page 175

  • Page 176

  • Page 177

  • Page 178

  • Page 179

  • Page 180

  • Page 181

  • Page 182

  • Page 183

  • Page 184

  • Page 185

  • Page 186

  • Page 187

  • Page 188

  • Page 189

  • Page 190

  • Page 191

  • Page 192

  • Page 193

  • Page 194

  • Page 195

  • Page 196

  • Page 197

  • Page 198

  • Page 199

  • Page 200

  • Page 201

  • Page 202

  • Page 203

  • Page 204

  • Page 205

  • Page 206

  • Page 207

  • Page 208

  • Page 209

  • Page 210

  • Page 211

  • Page 212

  • Page 213

  • Page 214

  • Page 215

  • Page 216

  • Page 217

  • Page 218

  • Page 219

  • Page 220

  • Page 221

  • Page 222

  • Page 223

  • Page 224

  • Page 225

  • Page 226

  • Page 227

  • Page 228

  • Page 229

  • Page 230

  • Page 231

  • Page 232

  • Page 233

  • Page 234

  • Page 235

  • Page 236

  • Page 237

  • Page 238

  • Page 239

  • Page 240

  • Page 241

  • Page 242

  • Page 243

  • Page 244

  • Page 245

  • Page 246

  • Page 247

  • Page 248

  • Page 249

  • Page 250

  • Page 251

  • Page 252

  • Page 253

  • Page 254

  • Page 255

  • Page 256

  • Page 257

  • Page 258

  • Page 259

  • Page 260

  • Page 261

  • Page 262

  • Page 263

  • Page 264

  • Page 265

  • Page 266

  • Page 267

  • Page 268

  • Page 269

  • Page 270

  • Page 271

  • Page 272

  • Page 273

  • Page 274

  • Page 275

  • Page 276

  • Page 277

  • Page 278

  • Page 279

  • Page 280

  • Page 281

  • Page 282

  • Page 283

  • Page 284

  • Page 285

  • Page 286

  • Page 287

  • Page 288

  • Page 289

  • Page 290

  • Page 291

  • Page 292

  • Page 293

  • Page 294

  • Page 295

  • Page 296

  • Page 297

  • Page 298

  • Page 299

  • Page 300

  • Page 301

  • Page 302

  • Page 303

  • Page 304

  • Page 305

  • Page 306

  • Page 307

  • Page 308

  • Page 309

  • Page 310

  • Page 311

  • Page 312

  • Page 313

  • Page 314

  • Page 315

  • Page 316

  • Page 317

  • Page 318

  • Page 319

  • Page 320

  • Page 321

  • Page 322

  • Page 323

  • Page 324

  • Page 325

  • Page 326

  • Page 327

  • Page 328

  • Page 329

  • Page 330

  • Page 331

  • Page 332

  • Page 333

Nội dung

Trang 1

+ Jee TE TP HO CHi MINH

oa € CHU BIEN: PGS.TS NGUYÊN ĐĂNG DỜN QUAN Ÿ NGẦN HÀNG THƯƠNG, MẠI

„„ Nhóm tác giả biên soạn:

Trang 2

PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn

.QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THUONG MAI HIEN DAI

Nhóm tác giả biên soạn:

Trang 3

Lời Nói Đầu

Ngân hàng Thương mại là loại định chế tài chính trung gian trong nền kinh

tế thị trường, Với cáo mặt hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng,

ngân hàng thương mại đóng vai trỏ đạc biệt quan trọng trên Thị trường Tài

chính Chính nhờ aự tồn tại và hoạt động của các ngân hàng thương mại mà các

nguồn tiền nhàn rối trong xã hội được Lập trung lại, chuyển hóa thành vốn để

đáp ứng nhụ cầu của các doanh nghiệp, các Lổ chức kinh tế, các hộ gia đình

và cá nhân trong xã hội Ngân hàng thương mại trở thành định chế tài chính

quan trọng nhất của nền kinh tế, có vai trỏ to lớn trong việc thúc đẩy nền

kinh tế xã hội phát triển

Hoạt động của Ngân hàng Thương mại là hoạt động có tính chất kinh

doanh Trong hoạt động kinh doanh nói chung va kinh doanh tiền tệ ngân

bàng nói riêng, đều dõi hồi phải có nột hệ thống tổ chức quân lý gi để

vừa hạn chế, ngăn ngửa rủi ro trong kinh doanh, vừa thu được lợi nhuận cao

để không ngừng mở rộng, phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh, trong điều kiện Thị trường tài chính Việt Nam đân dân dược mở cửa theo lộ trình

đã được cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới:

Trong điều kiện đó, vấn đẻ nghiên cứu và nâng cao hiệu quả Cuản trị kinh doanh trong các ngân hàng thương mại có ƒ nghia rét quan trong, khong những đối với mỗi ngân hàng thương mại, mà còn đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Trang 4

aan nợ, quản trị Tài sẵn có, quan tri Tai chinh, Quản trị Di ro trong kinh doanh ngân hàng, Quản trị Nhân lực v.v Với những nội dung này, người học sé

tiếp cận các nội dung quản trị ngân hàng, nắm bắt nội đung, phương phúp quần trị, nhằm đạt hiệu quả tối ưu

Cuốn giáo trình này được biên soạn trên ad sở Liếp cận các văn bẩn

hiện hành có liên quan đến lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng, cáo tài

liệu biên dịch vẻ quần trị kinh doanh ngân hàng, cùng các giáo trình tài liệu

khác đang sử dụng trong các trưởng Đại học khối kinh tế và quần trị kinh doanh ở Việt Nam

Tuy có nhiều cố gắng trong biên soạn cuốn giáo trình này, nhưng tập thể táo giả luôn cho rằng, trong linh vực khoa học xã hội và nhân văn nói

chung và khoa học quản lý kinh tế nói riêng, khó có thể đạt được sự hoàn

thiện Chính vì vậy, một mặt chúng tôi thưởng xuyên nghiên cứu cập nhật

thông tin, tiếp thu kiến thức quần trị hiện đại, mặt khác luôn mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của đồng nghiệp dủa các

chuyên gia, những người làn công tác quần lý kinh doanh trong các định chế

tài chính và những bạn đọc xa gần; để kịp thời bổ sung, chỉnh sửa cho duốn giáo trình này ngày càng có chất lượng hơn

Trang 5

Chương I

TỔNG QUAN VỀ

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

& QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

HIỆN ĐẠI

A TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1 BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại:

Trong nên kinh tế hàng hóa, ngay từ những thời gian đầu còn sơ khai đã xuất hiện nhiều tổ chức mà hoạt động của nó mang dáng dấp của hoạt động ngân hàng Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các tổ chức tín dụng này ngày càng phát triển và hoạt động ngày càng phong phú và hiện đại hơn Các

Ngân hàng Thương mại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh

tiên tệ và địch vụ ngân hàng, hoạt động đó góp phần thúc đẩy nên kinh tế — xã hội phát triển Hoạt động của ngân hàng thương mại trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng, và được coi là một loại định chế tài chính đặc biệt của nên kinh tế thị trường Người ta cho rằng Ngân hàng Thương mại ra đời trong điều kiện nên kinh tế hàng hóa phát triển tới một trình độ nhất định, đồng thời qua quá trình tổn tại và phát triển hàng nhiều thế kỷ, hệ thống ngân hàng thương mại ngày

càng được hoàn thiện, ngân hàng thương mại trở thành một

trong những định chế không thể thiếu của nên kinh tế thị

trường, hoạt động của ngân hàng thương mại đã và sẽ góp phần

to lớn trong việc thúc đẩy nên kinh tế phát triển Ngân hàng thương mại có một vị trí đặc biệt trong nên kinh tế — xã hội

Từ những lập luận nói trên có thể khẳng định:

Trang 6

xã hội uò cá nhân, bằng uiệc huy động uốn dưới hình thức nhận

tiền gửi hoạt kỳ, tiền gửi định kỳ, tiền phát hành hỳ phiếu,trái phiếu, đồng thời sử dụng số uốn huy động được dé cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán uà cung ứng

địch oụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên

Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng có số lượng lớn và

rất phổ biến trong nên kinh tế Sự có mặt của ngân hang thương mại trong hầu hết các mặt hoạt động của nên kinh tế xã hội đã chứng minh rằng: ở đâu có một hệ thống ngân hàng thương mại phát triển, thì ở đó sẽ có sự phát triển với tốc độ cao của nên kinh tế- xã hội

* Luật số 02/1997/QH10 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam định nghĩa:

“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện

toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác

có liên quan” Điều 10 Luật các tổ chức tín dụng)

Trong đó hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh

tiễn tệ và dịch vụ ngân hàng, bao gễm: Huy động vốn dưới mọi hình thức, cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, chiết khấu

chứng từ có giá, bao thanh toán, cho thuê tài chính, thấu chỉ, cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng, và cung cấp mọi dịch vụ ngân hàng khác

Luật Ngân hàng thương mại của các nước khác trên thế giới

đều khẳng định: Ngân hang thương mại là định chế tài chính

trung gian quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trường, với

nhiệm vụ nhận tiền gửi của công chúng dưới hình thức ký thác, và sử dụng nguồn lực đó cho các nghiệp vụ về chiết khấu, tín

dụng và tài chính và các hoạt động định vụ khác với mục đích

tìm kiếm lợi nhuận

Như vậy, có thể nói rằng ngân hàng thương mại là Định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nên kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế tài chính trung gian này mà các nguồn tiển nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ được

Trang 7

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại 9

2 Quá trình ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại: Ngày nay, trong mỗi quốc gia, toàn bộ hệ thống ngân hàng đã được định hình thành hai cấp rõ rệt gồm Ngân hàng Trung ương (Central Bank) và hệ thống Ngân hàng Trung gian

(Intermediary Bank System)

Nhưng từ hàng ngàn năm trước công nguyên, khi mới hình

thành manh nha nghề ngân hang, cho dén tan thé ky XVIII thi

không có sự phân biệt đó: các ngân hang hoạt động độc lập và đơn điệu, không có mối liên hệ với nhau, những hoạt động đó

đều giống nhau về nội dung và tính chất, bao gềm nhận ký thác, cho vay, chiết khấu, nghĩa là trong thời kỳ từ thế kỷ XVIH trở về trước chỉ tổn tại trong nên kinh tế một hệ thống ngân hàng

duy nhất - Hệ thống Ngân hàng Trung gian (Intermediary Bank System)

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nên kinh tế hàng hóa hệ thống Ngân hàng đã từng bước phát triển, và hoàn thiện

dân Trong sự phát triển và hoàn thiện của hệ thống ngân hàng chúng ta thấy rõ mối liên hệ hữu cơ giữa sự phát triển của hệ thống ngân hàng với sự phát triển của hệ thống lưu thông tién tệ Chính hệ thống lưu thông tiễn tệ bắt đầu từ hình thái tiền đúc bằng kim loại quý, đã làm nảy sinh nghề Ngân hàng cách

đây hàng ngàn năm để từ đó qua nhiều thế kỷ, hệ thống Ngân

hang đã được định hình Có thể khái quát quá trình hình thành ngân hàng bằng quy trình sau: Bắt đâu từ chế độ lưu thông tiền đúc bằng kim loại quý, qua quá trình lưu thông làm cho tiền đúc bị hao mòn gây khó khăn cho lưu thông trao đổi hàng hóa, từ đó làm lưu thông hàng hóa và lưu thông tiên tệ bị gián đoạn và tranh chấp trong thanh toán tiên tệ phát sinh, từ đó làm nảy

sinh nghề đổi tiền, từ nghề đổi tiền, các nhà kinh doanh tiền tệ lúc bấy giờ phát triển thêm nghề thu nhận tiền gửi và bảo quản tiên cho công chúng, dân dẫn hình thành nghề cho vay và phát

triển các hoạt động dịch vụ

Tóm lại qua sự phân tích lịch sử phát triển của hệ thống ngân

hàng trung gian, có thể nói, NHTM ra đời bằng hai con đường:

* Con đường thứ nhấp: Những người chuyên làm nghề kinh

Trang 8

vốn, chuyển sang hoạt động cho vay nặng lãi, rỗi cùng với sự phát

triển của xã hội, với sức ép từ phía Nhà nước và Giáo hội, họ từng

bước hạ thấp lãi suất cho vay, mở rộng các hoạt động nghiệp vụ để

hình thành các “ngân hàng” cổ từ thế kỷ XHI trở về trước Đây là con đường phát triển lâu đài hàng ngàn năm từ thời Trung cổ

* Con đường thứ hai: Các nhà kinh doanh trong lĩnh vực công thương nghiệp, dịch vụ, đứng trước gánh nặng lãi suất của “ngân

hàng” cho vay nặng lãi, đã làm cho họ phải hợp lực lại với nhau, hùn vốn, góp vốn để lập ra các Hội tín dụng, và sau đó phát triển thành các NH cổ phân để hoạt động kinh doanh ngân hàng với lãi suất thích hợp và vừa phải Những Ngân hàng, loại này ra đời vào khoảng giữa cuối thế kỷ XVI trở về sau Đó là các ngân hàng

đã ra đời ở Ý (như Istituto Bancario Sanpaolo di Torino (1563), Banco di Napoli (1591) ở Hà Lan Amsterdam Bank) (1600) ở Đức

(Nuremberg Bank (1621) Ngân hàng Anh (Bank of England) (1694) Ngân hàng Anh là Ngân hàng cổ phần lớn nhất thế giới

lúc bấy giờ và trở thành NHTW của Anh quốc vào năm 1947 Từ cuối thế kỷ 17 cho đến giữa thế kỷ 18 hàng loạt các ngân hàng cổ

phần tư nhân được thành lập ở các nước Châu Âu, Châu Mỹ, còn ở Châu Á thì các ngân hàng ra đời vào khoảng cuối thế kỷ 19 trở

về sau (Trung Quốc 1896, Đông Dương thuộc địa 1875 ) 8 Cac loại hình NHTM:

3.1 Xét theo tính chất uà mục tiêu hoạt động:

+ Ngân hàng Thương Mại (Commercial Banh):

Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, đây là loại

ngân hàng có số lượng lớn và rất phổ biến trong nên kinh tế Hoạt

động của ngân hàng thương mại bao gồm huy động vốn (Nhận ký

thác) cho vay (Cấp tín dụng) dịch vụ thanh toán, ngân qũy, dịch vụ

ngân hàng hiện đại và các hoạt động kinh doanh khác Là ngân

hàng thương mại, trong bảng cân đối kế toán chúng ta nhận thấy

Trang 9

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại - 11

+ Ngân hàng Đầu Tư (Inuestment Banh):

Ngân hàng đầu tư là loại hình ngân hàng, mà hoạt động

chính của ngân hàng này là hoạt động đầu tư tài chính và kinh

doanh chứng khoán Các ngân hàng đầu tư không được phép huy động vốn, không được cấp tín dụng như các ngân hàng thương

mại Ngân hàng đầu tư cũng không được cung cấp các dịch vụ ngân hàng như các ngân hàng thương mại Nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng đầu tư là vốn cổ phần và vốn đi vay bằng cách phát hành trái phiếu ngân hàng Trong bảng cân đối kế toán của ngân hàng đầu tư chúng ta thấy rõ sự khác biệt lớn so với ngân hàng thương mại, trong phần nguồn vốn, vốn điều lệ là nguồn vốn chủ yếu, bên cạnh đó là vốn đi vay (phát hành trái phiếu), không có vốn nhận ký thác, trong phan tai sản, chúng ta thấy rõ các khoản mục đâu tư (Đầu tư tài chính), không có khoản mục tín dụng 6 những nước công nghiệp phát triển, ngân hàng đầu tư có số lượng khá lớn, và hoạt động của nó có tác động rất mạnh đến thị trường chứng khoán nói riêng và thị trường tài chính nói chung Ở Việt Nam, hiện chưa có ngân hàng đầu tư, nhưng trong tương lai gần sẽ hình thành các ngân hàng đầu tư trên cơ sở chuyển đổi mô hình cơng ty chứng khốn ˆ và các quỹ đầu tư, nếu các tổ chức này hội đủ điều kiện Những công ty chứng khoán khi hội đủ điều kiện sẽ trở thành các ngân

bàng đầu tư với những hoạt động như nói ở trên

+ Ngân Hòng Phát Triển (Deuelopment Bank):

Ngân hàng phát triển là loại ngân hàng khác hẳn ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư Sự khác biệt này vừa thể hiện qua nội dung hoạt động vừa thể hiện qua mục tiêu hoạt

động Về nguồn vốn, ngân hàng phát triển dựa hẳn vào nguồn

vốn điều lệ và một một phần vốn tiếp nhận từ các nguồn tài trợ của Chính phú, các tổ chức tài chính Ngân hàng phát triển sử dụng các nguồn vốn này để đầu tư phát triển các công trình thuộc cơ sở hạ tầng của nên kinh tế, hoặc tài trợ phát triển cho các đối tượng cần nhận được sự giúp đỡ Hoạt động của ngân hàng phát triển, không phải là hoạt động kinh doanh, không vì

mục tiêu lợi nhuận như ngân hàng thương mại và ngân hàng

Trang 10

ổn định và phát triển của toàn bệ nền kinh tế xã hội, mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội đều được hưởng lợi từ những kết quả hoạt động của ngân hàng phát triển

3.2 Xét theo loại hình hoạt động:

+ Ngân hàng bán buôn (Wholesale Banking):

Nói đến Ngân hàng bán buôn, người ta liên tưởng đến những đặc điểm chủ yếu sau đây:

+ Ngân hòng bán buôn trước hết phải là những ngân hàng

có quy mô lớn, hoặc rất lớn

Các tiêu chí để xác định ngân hàng quy mô lớn gồm có: vốn, tổng tài sản, hệ thống chi nhánh và số lượng lao động Việc xác

định quy mô ngân hàng còn tùy thuộc vào từng không gian cụ

thể Không có một chỉ tiêu định lượng chắc chắn để xác định

quy mô của Ngân hàng Tùy vào đặc điểm của hệ thống ngân hàng của từng nước mà xây đựng tiêu chí để xác định quy mô 6 Việt Nam hiện nay, những ngân hàng có quy mô lớn thường là

những ngân hàng có vốn tự có (vốn tự có cấp I) khoảng từ trên 10.000 tỷ VND trở lên (tương đương 550 triệu USD trở lên) những ngân hàng có vốn tự có cấp I khoảng từ trên 5.000 tỷ đến 10.000 tỷ VND được xem là những ngân hàng quy mô vừa, những ngân hàng còn lại có vốn dưới 5000 tỷ VND được coi là ngân hàng có quy mô nhỏ

+ Khách hòng uay uốn của ngân hàng bán buôn là những khách hàng lớn

Có thể nói đây là đặc điểm và là tiêu chí chính để phân biệt

Ngân hàng bán buôn và Ngân hàng bán lẻ, vì hoạt động tín

dụng là hoạt động cơ bản và chủ yếu của bất kỳ một Ngân hàng Thương mại nào

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng bán buôn nhằm vào các đối tượng sau:

- Các Ngân hàng Thương mại có quy mô vừa và nhỏ

Các Ngân hàng Thương mại có quy mô vừa và nhỏ, nhất là những Ngân hàng quy mô nhỏ, thường không đủ khả năng để

huy động vốn cho hoạt động tín dụng của mình, những Ngân

Trang 11

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại 13

- Các tổ chức tín dụng khác như Công ty Tài chính, Công ty

cho thuê tài chính

- Các Tập đoàn Kinh tế, các Tổng công ty có quy mô lớn + Hoạt động tín dụng mang tính chất bán buôn

Hoạt động tín dụng mang tính chất bán buôn, thể hiện qua ba điểm sau:

- Các khoản tín dụng có giá trị lớn: Có thể phân biệt quy mô

và giá trị tín dụng qua phương pháp thống kê những khách

hàng vay vốn lớn tại một ngân hàng, hoặc có thể phân biệt giá

trị tín dụng lớn hay nhỏ qua phân cấp phán xét giá trị tín dụng; Thông thường những khoản tín dụng vượt quá thẩm quyền phán

xét của giám đốc chỉ nhánh (đối với Ngân hàng vừa và nhỏ) hoặc vượt quá thẩm quyền phán xét của Trưởng phòng tín dụng (đối với Ngân hàng lớn) được coi là khoản tín dụng có giá trị lớn Có quan điểm cho rằng nên lấy vốn tự có để so sánh, nếu khoản tín dụng chiếm tỷ lệ từ 2% vốn tự có trở lên, thì khoản

tín dụng đó được coi là khoản tín dụng quy mô lớn

- Các khoản tín dụng được thực hiện thông qua thị trường

liên ngân hàng, hoặc được thực hiện trực tiếp giữa Ngân hàng bán buôn với các tổ chức tín dụng, hoặc được thực hiện theo hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng bán bn với các Tập đồn kinh tế, các Tổng công ty 90, 91 :

- Lãi suất tín dụng (lãi suất cho vay) thường được vận dụng theo cơ chế ưu đãi, thấp hơn lãi suất thị trường

+ Ngân hàng bán lễ (Retail Banking)

Ngân hàng bán lẻ trước hết đó là những ngân hàng có quy

mô nhỏ và vừa, những ngân hàng này sẽ cung cấp các sản phẩm

dịch vụ ngân hàng trực tiếp đến “người tiêu dùng” từ các sản phẩm huy động vốn, cho vay, dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ ngân hàng khác Sự thỏa mãn của khách hàng về

việc cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho họ, là thước đo để đánh giá quy mô, mức độ của hoạt động ngân hàng bán lẻ

Hoạt động ngân hàng bán lẻ, hiểu một cách đơn giản nhất —

Trang 12

Đối tượng mà hoạt động ngân hàng bán lẻ hướng đến bao gồm hai nhóm:

+ Thứ nhất: các doanh nghiệp vừa và nhỏ: đây là nhóm đối

tượng rất phổ biến, đặc biệt đối với Việt Nam, đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển, số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam rất lớn và rất cần sự hỗ trợ, giúp đỡ về mặt tài

chính của hệ thống ngân hàng — phục vụ và cung cấp sản phẩm

địch vụ ngân hàng cho DNVVN chắc chắn sẽ thúc đẩy sự phát triển của nên kinh tế

+ Thứ hai: khách hàng cá nhân: khách hàng cá nhân trong

hoạt động ngân hàng bán lẻ chiếm vị trí đặc biệt, vì nó không những có số lượng cực lớn mà còn liên quan đến toàn bộ quá trình tiêu đùng của xã hội Cá nhân có tiền để dành, hoặc tiết kiệm sẽ

không có nơi nào an toàn tiện lợi hơn khi gửi vào hệ thống ngân

hàng thương mại, cá nhân cũng có quá nhiều nhu cầu tài chính để

phục vụ đời sống của họ Nếu các ngân hàng khai thác tốt nhóm

khách hàng trong việc cung cấp sản phẩm, địch vụ ngân hàng cho

họ, sẽ có tác dụng rất lớn cả trong lĩnh vực kinh tế, đời sống mà còn làm cho hệ thống thanh toán nói riêng và lưu thông tiền tệ nói chung của nên kinh tế phát triển tốt và ổn định

Khách hàng của Ngân hàng bán lẻ là các doanh nghiệp vừa

và nhỏ và nhóm khách hàng cá nhân chiếm vị trí quan trọng

Chính vì vậy các khoản cho vay của Ngân hàng bán lẻ có giá trị

không lớn, phần lớn đểu nằm trong thẩm quyển phán xét của cấp chi nhánh và giá cả tín dụng -lãi suất cho vay phù hợp với

giá cả thị trường

Ngân hàng bán buôn là một mô hình hoàn toàn phù hợp với xu

thế phát triển hiện đại của hệ thống tài chính, tạo nên tảng vững chắc cho phát triển kinh tế — xã hội Trong khi nói đến Ngân hàng bán lẻ, người ta liên tưởng đến tính đa đạng, phong phú của sản phẩm dịch vụ mà nó cung cấp cho xã hội — nói đến Ngân hàng bán lẻ đồng nghĩa với loại hình Ngân bàng phục vụ rộng rãi mọi đối

tượng trong xã hội là ngân hàng của tồn dân Với vơ vàn sản phẩm dịch vụ — đây là loại ngân hàng mà hoạt động của nó không

Trang 13

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Dai 15

Ngân hàng bán lẻ là ngân hàng có hàng trăm đến hàng ngàn loại

sản phẩm dịch vụ Hoạt động Ngân hàng bán lẻ là hoạt động liên quan đến nhiều đối tượng trong xã hội, liên quan đến những tiện ích mà hệ thống Ngân hàng cung cấp cho xã hội từ khâu sản xuất đến lưu thông trao đổi tiêu dùng Hoạt động Ngân hàng bán lẻ

phần ánh khả năng xâm nhập sâu rộng vào các lĩnh vực đời sống

kinh tế — xã hội Mức độ phát triển hoạt động Ngân hàng bán lẻ thể hiện sự phát triển chiều rộng của hệ thống ngân hàng

Phân biệt Ngân hàng bán buôn và Ngân hàng bán lẻ, chỉ có

ý nghĩa tương đối Một Ngân hàng Thương mại có quy mô lớn,

đương nhiên vừa hoạt động Ngân hàng bán buôn, vừa hoạt động Ngân hàng bán lẻ, một Ngân hàng Thương mại quy mô vừa

cũng có thể vừa là Ngân hàng bán buôn vừa là Ngân hàng bán lẻ, nhưng nếu Ngân hàng Thương mại có quy mô nhỏ thì Ngân hàng đó chỉ thuân túy là Ngân hàng bán lẻ

Chính vì vậy các Ngân hàng Thương mại Việt Nam cần xây dựng cho mình định hướng phát triển hoạt động Ngân

hàng bán buôn và Ngân hàng bán lẻ cho phù hợp với giai đoạn hội nhập WTO

3.3 Xét theo lĩnh uực hoạt động:

+ Ngân hàng chuyên doanh (Limited Speciality Banking) Ngân hàng chuyên doanh là loại ngân hàng mà hoạt động của ngân hàng này có tính chuyên môn hóa cao, có sự phân biệt

rất rõ về chuyên ngành và lĩnh vực kinh doanh:

- Có sự tách biệt phắp lý giữa hoạt động ngân hàng của

ngân hàng thương mại, hoạt động kinh doanh chứng khoán

(Ngân hàng Đầu tư), hoạt động kinh doanh bảo hiểm

- Có sự phân biệt trong hoạt động nghiệp vụ, như ngân

hàng tiết kiệm, ngân hàng cầm cố, ngân hàng đầu tư

Ngân hàng chuyên doanh là loại hình ngân hàng chỉ được

áp dụng ở một số nước theo giấy phép cho từng ngân hàng, Sự

phân định rõ ràng lĩnh vực và chuyên ngành hoạt động của ngân hàng chuyên doanh, giúp việc kiểm tra giám sát của cơ

quan quản lý trở nên đơn giản hơn Tuy nhiên, cần lưu ý rằng bên cạnh các ngân hàng chuyên doanh, vẫn tồn tại loại hình

Trang 14

+ Ngân hàng đa năng (Synthesis Banking)

Ngân hàng đa năng là loại ngân hàng mà hoạt động của nó

không bị bó hẹp trong một ngành hay một lĩnh vực cụ thể nào thuộc ngành tài chính ngân hàng Đặc điểm của loại hình ngân hàng này là:

- Không có sự tách biệt pháp lý giữa hoạt động ngân hàng,

kinh doanh đầu tư chứng khoán và bảo hiểm

- Không có sự phân biệt trong hoạt động nghiệp vụ, những ngân hàng này vừa nhận ký thác, vừa cho vay, lại vừa kinh

doanh đầu tư chứng khoán

Ngân hàng đa năng, được phân loại theo hai cấp độ tùy theo

luật pháp của mỗi nước: gồm ngân hàng đa năng hoàn toàn và

ngân hàng đa năng một phần:

Ngân hàng đa năng hoàn toàn là những ngân hàng được

cung cấp đây đủ các địch vụ ngân hang, đầu tư chứng khoán, bảo hiểm Những hoạt động ở những lĩnh vực khác nhau như vậy được phép thực hiện trong một thực thể pháp lý, tức là trong một tổ hợp tài chính ngân hàng đa năng Mô hình này áp dụng nhiều ở Đức, Hà lan, Thụy 8ÿ

Ngân hàng đa năng một phần là những ngân hàng mà trong hoạt động kinh doanh về ngân hàng, còn được phép hoạt động

kinh doanh đầu tư chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm, với điểu kiện các ngân hàng này phải xin giấy phép thành lập công ty

trực thuộc (Công ty con) để hoạt động kinh doanh theo những

lĩnh vực cho phép như công ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm,

công ty đầu tư tài chính, công ty cho thuê tài chính v.v Ngân

hàng đa năng một phần là loại ngân hàng tồn tại khá phổ biến

trên thế giới Anh, Australia, Canada, Việt Nam, Thailand,

Trung quốc, Hàn quốc và nhiêu nước khác ưa chuộng mô hình ngân hàng đa năng một phần

3.4 Xét theo hình thức sở hữu

+ Ngân hàng thuong mai Nha nudc (State Owned

Commercial Bank), còn gọi là ngân hàng công (Public Banks)

Loại ngân hàng do Nhà nước bỏ vốn ra để thành lập, nói cách

Trang 15

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại 17

+ Ngân hàng thương mại cổ phan (Joint Stock

Commercial Banks)

Ngân hàng cổ phần, theo tên gọi của nó đó là những ngân

hàng do các tổ chức và cá nhân cùng góp vốn để thành lập Đây là ngân hàng đa sở hữu, do đó tỷ lệ nắm giũ vốn cổ phần của cổ

đông có ý nghĩa quan trọng.Luật pháp của nhiều nước đều có quy

định tỷ lệ nắm giữ tối đa vốn cổ phần của cổ đông nhằm hạn chế sự thâu tóm quyén lực và chỉ phối tuyệt đối trong ngân hàn, đó 4 Bản chất của ngân hàng thương mại:

Bất kể nguễn gốc, tính chất sở hữu về quy mô của ngân hàng thương mại như thế nào, chúng ta đều có thể nhận thấy

rằng, ngân hàng thương mại là một định chế tài chính trung

gian đặc biệt trong nên kinh tế, với các mặt hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Bản chất của ngản hàng

thương mại thể hiện qua các khía cạnh sau đây:

* Ngân hàng thương mại là một loại hình định ché vii chính

trung gian đặc biệt, và là một tổ chức kinh doanh trong ngành dịch vụ tài chính ngân hàng

Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính trung gian và là một đơn vị kinh tế, nghĩa là ngân hàng thương mại hoạt động trong một ngành kinh tế, có cơ cấu, tổ chức bộ máy như một doanh nghiệp bình đẳng trong quan hệ kinh t với các doanh nghiệp khác, phải tự chú về kinh tế và phải có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước như các đơn vị kinh tế khác

* Hoạt động của ngân hàng thương mại là hoạt động kinh doanh Để hoạt động kinh doanh, các ngân hàng thương mại phải có vốn (vốn được cấp nếu là ngân hàng công, được cổ đông góp vốn nếu là ngân hàng cổ phần ) phải tự chủ về tài chính

_ (tự lấy thu nhập để bù đắp chỉ phí); đặc biệt hoạt động kinh

doanh cần đạt đến mục tiêu tài chính cuối cùng là lợi nhuận,

hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cũng khơng nằm ngồi xu hướng đó Tuy nhiên việc tìm kiếm lợi nuận là phải chính đáng trên cơ sở chấp hành luật pháp của Nhà nước

* Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Ì¡ hoạt

động kinh đoanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Đây là lĩnh vực

Trang 16

ngành, liên quan đến mọi mặt của đời sống kinh tế — xã hội và mặt khác lĩnh vực tiền tệ ngân hàng là lĩnh vực “nhạy cảm” nó đòi hỏi một sự thận trọng và khéo léo trong điều hành hoạt động ngân hàng để tránh những thiệt hại cho xã hội Lĩnh vực

hoạt động này của ngân hàng thương mại góp phần cung ứng

một khối lượng vốn tín dụng rất lớn cho nền kinh tế — xã hội Tóm lại, ngân hàng thương mại là loại bình định chế tài

chính trung gian, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ

và địch vụ ngân hàng Đây là loại định chế tài chính trung gian

quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường, góp

phần tạo lập và cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện và

thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển

5 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam:

Ở VN, thời kỳ phong kiến chưa có các tổ chức tín dụng, tuy có tôn tại vài tổ chức cho vay nặng lãi, các nhà cầm đồ, nhưng nhìn chung, chưa hình thành hệ thống tín dụng như ở các nước Mãi đến năm 1875 mới thành lập Ngân hàng Liên bang Đông

Dương thuộc Pháp (Ngân hàng Đông Dương) Đây là ngân hàng đầu tiên thành lập ở Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói

chung NH Đông Dương thực hiện việc phát hành tiễn, đồng

thời thực hiện các hoạt động của một ngân hàng thương mại

Năm 1954, Ngân hàng Đông Dương chấm dút sự tồn tại và hoạt

động trên lãnh thổ VN

Sau cách mạng tháng Tám thành công, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, Nhà nước Việt Nam cũng đã từng bước

xây dựng hệ thống Tài chính —- Ngân hàng để phục vụ cho sự phát triển kinh tế — xã hội của đất nước Ngay 6 thang 5 nam

1951 thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (National Bank

of VN) theo sắc lệnh số 15/LCT của Chủ tịch Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đến năm 1961 đổi tên thành Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam (State Bank of VN — SBV) cho dén nay

Từ ngày thành lập (6/5/1951) đến 26/3/1988, NHNN Việt

Nam hoạt động theo mô hình Ngân hàng một cấp: Vừa thực hiện

Trang 17

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại 18

ngân hàng một cấp chuyển đổi thành hệ thống ngân hàng hai cấp, trong đó Ngân hàng cấp I là NHNN Việt Nam chỉ thực hiện

các chức năng, nhiệm vụ vốn có của Ngân hàng Trung ương, còn

Ngân hàng cấp II, bao gồm các NHTM, các Tổ chức Tín dụng khác, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ — ngân hàng

Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay là hệ

thống ngân hàng đa năng một phần, kinh đoanh tổng hợp, được

định hình và phát triển mạnh kể từ khi thực hiện việc cải cách

hệ thống tài chính ngân hàng - từ năm 1990 đến nay Hệ thống

này bao gồm:

+ Ngân hang Thuong mai Nhà nuéc (State Owned Commercial Banks)

Ngân hàng thương mại Nhà nước: Ngân hàng thương mai Nhà nước còn được gọi là ngân hàng thương mại quốc doanh,

được thành lập bằng 100% vốn ngân sách nhà nước Thuộc loại này gồm:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

(Bank for Agriculture and Rural Development oŸ VN — BARDV) Ngân hàng NN& PTNTVN đặt hội sở chính tại Hà Nội, hai

sở giao địch, hơn 2500 chỉ nhánh, phòng giao dịch trong cả nước và nhiều công ty trực thuộc như công ty Cho thuê tài chính (hai

công ty), công ty chứng khốn, cơng ty kinh vàng bạc đá quý

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Bank fer

Investment and Development of Vietnam — BIDV)

Ngân hang DT&PTVN đặt hội sở chính tại Hà nội, hai sở giao dich, hon 2ð0 chỉ nhánh, phòng giao dich trong cả nước BIDV có

nhiêu công ty trực thuộc như công ty đầu tư tài chính, công ty cho

thuê tài chính (hai công ty), cơng ty chứng khốn, công ty bảo hiểm

Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long

(Mekong Housing Bank — MHB)

Ngân hàng Phát triển Nhà Đêng bằng sông Cửu Long đặt

Hội sở chính tại TP Hồ Chí Minh, có hơn ð0 chỉ nhánh và

phòng giao dịch trong cả nước

+ Ngân hàng Thương mại cổ phân (Joint Stock Commercial

Banks)

Ngân bàng thương mại cổ phần là ngân hàng thương mại

Trang 18

dân Trong đó, một cá nhân hay pháp nhân được sở hữu một số cổ phần nhất định theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam Các cổ đồng là người nước ngoài chỉ được sở hữu tối đa

một số cổ phân theo quy định của NHNN Việt Nam Hiện nay ở Việt Nam có 39 NHTM cổ phần đang hoạt động trong đó, tập trung chủ yếu ở TP.HCM và thành phố Hà Nội Một số NH cổ phần quy mô lớn và vừa gồm:

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Bank for Foreign Trade

of Vietnam —- BETV) Ngân hàng ngoại thương Việt Nam thường gọi là Vieteombank, có hội sở chính tại Hà nội, một sở giao

địch, hơn 200 chi nhánh và phòng giao dịch Có các công ty trực

thuộc như: công ty chứng khốn, cơng ty cho thuê tài chính

Ngân hàng Công thương Việt Nam (VietinBank): Ngân hàng Công thương VN có hội sở chính tại Hà nội, hai sở giao dịch, và

khoảng hơn 500 chỉ nhánh và phòng giao dịch, có các công ty trực thuộc như công ty chứng khốn, cơng ty cho th tài chính

Ngân hàng Á châu (ACB): Ngân hàng cổ phần Á châu có hội

sở tại TP Hồ Chí Minh, một hội sở va khoảng hơn 150 chỉ nhánh và phòng giao dịch, các công ty trực thuộc gồm công ty chứng khốn, cơng ty cho thuê tài chính, công ty địch vụ bất

động sản, sàn giao dịch vàng

Ngân hàng Sài gòn Thương tín (Sacombank): NH Sai gon

thương tín có hội sở chính tại TP Hồ Chí Minh, một sở giao dịch và khoảng hơn 130 chỉ nhánh và phòng giao dịch, các công ty trực thuộc gồm; Công ty chứng khốn, cơng ty cho th tài chính, công ty kinh doanh bất động sản, sàn giao dịch vàng

Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank): Eximbank cũng có hội sở chính tại TP Hồ Chí Minh, một so giao địch và hơn 60 chỉ nhánh và phòng giao dịch

Ngoài những ngân hàng cổ phần quy mô lớn và vừa nói

trên, còn có nhiều ngân hàng khác như: Ngân hàng Kỹ thương

(Techcombank), Ngân hàng Đông Á (EAB), Ngân hàng Quân đội (MB), Ngân hàng Hàng hải (MB), NH Cổ phần Sài gòn (SCB), NHTM Cổ phần Sài gòn Hà nội (SHB), NHTM Cổ phần Doanh

nghiệp Ngoài quốc doanh(VPBank), NH Cổ phân Quốc tế

Trang 19

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại 21

+ Ngân hàng liên doanh (Joint Venture Banks)

Ngân hàng liên doanh là ngân hàng được Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam cấp giấy phép thành lập, và hoạt động theo hợp

đồng liên doanh giữa một bên là Ngân hàng thương mại Việt Nam và một bên khác là Ngân hàng thương mại nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam

Hiện ở Việt Nam có năm ngân hàng liên doanh:

- Indo Vina Bank: Day là liên doanh giữa Ngân hàng Công

thương VN (Vietinbank) với Suma Bank của Đài loan

- Vina Public Bank: Day 1A NH liên doanh giữa NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) với Public Bank của Malaysia để

hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực tín dụng trung và dài hạn |

- Vina Shinhan Bank: là Ngân hàng liên doanh giữa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) với Shinhan Bank

của Hàn Quốc

- Vina Siam Bank: là Ngân hàng liên doanh giữa Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam với Siam

Commercial Bank của Thái Lan

- Vina Russia Bank: Ngân hàng liên doanh giữa BIDV của Việt Nam với Ngân hàng Ngoại thương của Nga

+ Chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài (Foreign Banh Branches) Chi nhánh NH nước ngoài là những chỉ nhánh của ngân

hàng nước ngoài, được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy

phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam, theo pháp luật của

Việt Nam Đến 31/12/2009 ở Việt Nam đã có 42 chỉ nhánh ngân

hàng nước ngoài hoạt động

+ Ngân hàng 100% uốn nước ngoài (Foreign Bank)

Ngân hàng 100% vốn nước ngoài là ngân hàng của người nước _ngoài được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép thành lập và hoạt động trên lãnh thổ Viêt nam Đây là loại ngân hàng nước ngoài có tư cách pháp nhân đây đủ,hoạt động của NH nước ngoài phải tuân thủ hoàn toàn hệ thống luật pháp của Việt Nam

Đến tháng 12/2009 đã có năm NH 100% vốn nước ngoài đã

được cấp giấy phép thành lập và hoạt động tại VN:

« HSBC (Vốn điều lệ 3.000 tỷ VND)

Trang 20

° ANZ (Vốn điều lệ 1.000 tỷ VND)

se Shinhan Việt Nam (Vốn điều lệ 1.670 tỷ VND)

¢ Hong Leong Viét Nam (Vốn điều lệ 1.000 tỷ VND) Ngoài hệ thống ngân hàng thương mại như nói ở trên, ở

Việt Nam còn có hai tổ chức tín dụng của Chính phủ, hoạt động : không vì mục tiêu lợi nhuận:

Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development

Bank-VDB) _

VDB có von didéu 1é 5000 ty VND Tru sé cua VDB đặt tại

Hà nội, có hai sở giao dịch ở Hà nội và TP Hồ chí Minh, 63 chỉ

nhánh được mở tại các tỉnh thành phố

+ Ngân hàng Chính sách Xã hội (Social Policy Banh - SPB):

SPB có vốn điều lệ 8.000 ty VND Tru sở đặt tại Hà nội, các chỉ nhánh được mở tại 63 tỉnh, thành phố (Chi nhánh cấp

tỉnh, thành phố), đưới chỉ nhánh tỉnh là các chi nhánh cấp

quận, huyện, thị xã

II CHẾC NĂNG CỬA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Nói đến chức năng của ngân hàng thương mại là nói đến hai vấn đề: -

Thứ nhất: Theo quy định của Pháp luật, các ngân hàng

thương mại được phép hoạt động kinh doanh trong ngành nào, trong lĩnh vực nào ?

Thứ bai: Các ngân hàng thương mại được thực hiện những

hoạt động cụ thể gì và điều đó mang lại lợi ích cho nền kinh tế

xã hội như thế nào ?

Xét trên hai khía cạnh đó có thể hình dung các chức năng và nhiệm vụ của các ngân hàng thương mại như sau:

1 Trung gian tín dụng:

Trung gian tín dụng là chức năng quan trọng và cơ bản nhất của ngân hàng thương mại, chức năng này không những cho thấy bản chất của ngân bàng thương mại mà còn cho thấy nhiệm vụ chính yếu của ngân hàng thương mại Trong chức

Trang 21

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Dại 23

mại đóng vai trò là người trung gian đứng ra tập trung, huy

động các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nên kinh tế (bao gồm tiển tiết kiệm của các tầng lớp dân cư, vốn bằng tiền của các đơn vị, tổ chức kinh tế, v.v ) biến nó thành nguồn vốn tín dụng để cho vay (cấp tín đụng) đáp ứng các nhu cầu vốn kinh doanh và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và nhu cầu vốn

tiêu dùng của xã hội

Chức năng trung gian tín dụng được minh họa qua sơ dé sau day:

Công ty | Thunhận v Cap Công ty

Xí nghiệp Tiên aii Xí nghiệp

HT aw lên gửi tín oop Lien ak

Tổ chức kinh tê Tiết Kiệm Tổ chức kinh tế Gá nhân Hộ gia đình

Phát hành Cá nhân

kỳ phiếu › trái phiếu

“Trung gian tín dụng” là chức năng cơ bản được hiểu theo

hai góc độ sau đây:

- Ngân hàng thương mại chỉ là người trung gian để chuyển

vốn tiên tệ từ nơi thừa (bằng nghiệp vụ nguồn vốn) sang nơi thiếu (bằng nghiệp vụ tín dụng) Các chủ thế tham gia gồm những người gửi tiền vào ngân hàng thương mại và những người vay tiển từ ngân hàng không có mối liên hệ kinh tế trực tiếp nào Họ không chịu trách nhiệm và nghĩa vụ gì cho nhau cả Tất ca déu thông qua ngân hàng thương mại, nghĩa là ngân hàng thương mại có trách nhiệm hoàn trả tiền cho người gửi (bất kể người đi vay sử dụng vốn có hiệu quả hay không) Còn người đi vay thì phải có nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng

- Ngân hàng khổng phải là người trung gian tài chính thuần

túy, mà là trung gian tín dụng, nghĩa là việc thực hiện các

nhiệm vụ cụ thể của chức năng này phải theo nguyên tắc “Hồn

trả” vơ điều kiện

Can phân biệt hai khái niệm: Tài chính (finance) và Tín

Trang 22

vốn, sự cấp phát, sự cung cấp tiền £heo tính chất không bơi -

hồn tức là khơng có sự hoàn trả, đối tượng nhận được sự trợ giúp về tài chính không có nghĩa vụ phải hoàn trả, mà chỉ có

nghĩa vụ sử dụng tài chính đúng mục đích, đúng yêu cầu và có kết quả cụ thể xác định (chẳng hạn ngân sách cấp phát tài chính cho các đơn vị hành chính sự nghiệp để chỉ tiêu; cấp vốn 'để xây dựng cơ sở hạ tầng, cấp phát tài chính cho quân đội,

công an cấp học bổng cho người học )

Trong khi tài chính được sử dụng để đáp ứng các nhu câu rất

cơ bản mà không đòi hỏi phải bồi hoàn trực tiếp thì tín dụng lại khác hẳn - Tín dụng (eredit) theo nghĩa rộng đó là sự tín nhiệm, sự tin cậy, lòng tin trong phạm vi kinh tế, tiền tệ, tin dụng được hiểu là số tiền cho vay, cho mượn Tín dụng là quan hệ

vay mượn theo nguyên tắc Hoàn trả Người sử dụng tiền trong quan hệ tín dụng, có nghĩa vụ hoàn trả trực tiếp và có thời hạn Hoàn trả trực tiếp chính là đặc trưng và là nguyên tắc cơ

bản để phân biệt sự khác nhau giữa tín đụng và tài chính

Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian tín

dụng, nghĩa là thực hiện việc huy động tập trung vốn theo

nguyên tắc hoàn trả, chứ không phải là chức năng trung gian

tài chính Tuy nhiên, trong hoạt động của mình ngân hàng

thương mại có làm một số công việc mang tính chất trung gian

tài chính ví dụ tiếp nhận vốn của tổ chức tài trợ (Chính phủ, các tổ chức tài chính để chuyển giao cho đối tượng sử dụng theo mục đích đã xác định) nhưng những hoạt động đó chỉ phát

sinh theo từng dự án, chứ không phát sinh thường xuyên, và chỉ những ngân hàng thương mại lớn, có uy tín mới được giao thực hiện nhiệm vụ đó mà thôi

Với chức năng trung gian tín dụng, các ngân hàng thương

mại thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau đây:

# Nhận tiên gửi không kỳ bạn, có kỳ hạn của các đơn vị kinh tế các tổ chức và cá nhân bằng đồng tiền trong nước và

bằng ngoại tệ

* Nhận tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức và cá nhân

: * Phát hành kỳ phiếu và trái phiếu ngân hàng để huy động

Trang 23

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Dai 25

* Cho vay ngắn hạn, trung và đài hạn đối với các đơn vị và

cá nhân

* Chiết khấu thương phiếu và chứng từ có giá đối với các

đơn vị, cá nhân

* Cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp và các loại hình tín

dụng khác đối với tổ chức và cá nhân

Chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng thương mại

có vai trò và tác dụng rất to lớn đối với nền kinh tế xã hội

+ Trước hết, nhờ thực hiện chức năng này mà hệ thống ngân hàng thương mại huy động và tập trung hầu hết các nguồn vốn tiễn tệ tạm thời nhàn rỗi của xã hội, biến tiền nhàn rỗi từ chỗ là phương tiện tích lũy trở thành nguồn vốn lớn của nên kinh tế

+ Kế đến, nhờ thực hiện chức năng này, mà hệ thống ngân

hàng thương mại cung ứng một khối lượng vốn tín dụng rất lớn cho nên kinh tế Đây là nguồn vốn rất quan trọng vì nó không những lớn về số tiên tuyệt đối mà vì tính chất “luân chuyển” không ngừng của nó Vốn tín dụng luôn tồn tại và luân chuyển không ngừng tạo ra quá trình tuần hoàn để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh này đến quá trình sản xuất kinh doanh khác

Khảo sát tình hình “tín dụng” ở một số nước, quỹ tiền tệ

quốc tế (TMF) cho hay nước nào có tỷ lệ dư nợ tín dụng trên GDP càng cao, thì không những nó cho thấy sự hoạt động có hiệu quả với hiệu suất cao của hệ thống ngân hàng thương mại mà còn nhờ đó làm cho kinh tế tăng trưởng cao và ổn định Tuy nhiên điều này cũng sẽ gây hiệu ứng lạm phát, đòi hỏi ngân hàng Trung ương có chính sách cụ thể trong quần lý tín dụng

Nhờ nguồn vốn tín dụng lớn và luân chuyển liên tục, thông qua việc thực hiện chức năng nói trên sẽ góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển

2 Trung gian thanh toán và cung ứng phương tiện thanh toán

Đây là chức năng quan trọng, không những thể hiện khá rõ

bản chất của ngân hàng thương mại mà còn cho thấy tính chất

Trang 24

Khi trong nên kinh tế, chưa có hoạt động ngân hàng, hoặc mới có những hoạt động sơ khai (nhận bảo quản tiền đúc) thì các

khoản giao địch thanh toán giữa những người sản xuất kinh

doanh và các đối tượng khác đều được thực hiện một cách trực tiếp, người trả tiền và người thụ hưởng tự kiểm soát các giao dich thanh toán, đồng thời sử dụng tiển mặt để chỉ trả trực tiếp

Nhưng khi ngân hàng thương mại ra đời và hoạt động trong nên

kinh tế, thì dần dân các khoản giao dịch thanh toán giữa các đơn vị và cá nhân đều được thực hiện qua hệ thống ngân hàng

Ngân hàng thương mại đứng ra làm trung gian để thực hiện

các khoản giao dịch thanh toán giữa các khách hàng, giữa người

mua, người bán để hoàn tất các quan hệ kinh tế thương mại

giữa họ với nhau, là nội dung thuộc chức năng trung gian thanh toán của ngân hàng thương mại

Chức năng trung gian thanh toán được thể hiện qua biểu đồ sau:

Lệnh

Người trả tiền Người thụ hưởng

(Cty, XN, tổ chức Người mua

trả tiền

(Cty, XN, tổ chức, Người bán

kinh tế, cá nhân) cá nhân)

qua tài khoản có

F_—_—_ “——>

Nhiệm vụ cụ thể của chức năng này gồm:

* Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho các tổ chức uà cá nhân:

Tất cả các đơn vị kinh tế, các tổ chức và cá nhân nếu có như câu đều có quyền mở tài khoản giao dịch tại bất kỳ một ngân hàng thương mại nào mà mình cảm thấy an toàn tiện lợi, còn

đối với các ngân hàng thương mại có nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu mở tài khoản giao dịch của khách hàng, nếu họ tuân thủ các quy

định về việc mở và sử dụng tài khoản giao dịch tại ngân hàng

Chức năng trung gian thanh toán của ngân hàng thương mại

chỉ có thể thực hiện được khi các khách hàng tham gia thanh

toán đều có tài khoản giao dịch tại ngân hàng, vì vậy nhiệm vụ

của các ngân hàng thương mại không những ảnh hưởng đến chức

Trang 25

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Dại : 27

* Qudn ly va cung cdp cdc phuong tién thanh toan cho khách hàng:

Thanh toán qua ngân hàng là thanh toán bằng chuyển khoản

tức là bằng cách ghi Nợ, ghi Có vào tài khoản liên quan, vì vậy các chứng từ dùng làm căn cứ để hạch toán vào tài khoản phải là những chứng từ do chính ngân hàng cung cấp và kiểm soát, chỉ như vậy mới đảm bảo quá trình thanh toán được tiến hành >

nhanh chóng, an toàn và chính xác, quyên lợi của khách hàng sẽ

được đảm bảo Để thực hiện nhiệm vụ này các ngân hàng thương mại sẽ thiết kế và cung cấp nhiều loại phương tiện thanh toán khác nhau cho khách hàng (giấy chuyển tiền, tín dụng thư, séc,

thẻ tín dụng, v.v ) Những phương tiện thanh toán này, không

những phải đáp ứng yêu cầu quản lý và kiểm soát chặt chẽ, mà còn phải đáp ứng yêu cầu linh hoạt dễ sử dụng và tiện lợi

Tính chất, đặc điểm và nội dung của các khoản giao dịch thanh toán đòi hỏi phải có nhiễu phương tiện thanh toán thích

hợp Vì vậy đòi hỏi các ngân hàng thương mại cần đa dạng hóa các phương thức thanh toán — ngoài việc sử dụng các phương tiện thanh toán truyền thống như séc, giấy ủy nhiệm thu, uy

nhiệm chỉ, thư tín dụng cân từng bước mở rộng các phương tiện thanh toán hiện đại tiên tiến như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán

* Tổ chức uà kiểm soát quy trình thanh toán giữa các

khách hùng:

Có thể nói, tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa

các khách hàng là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của ngân

hàng thương mại, bởi nó phải đáp ứng được các yêu cầu sau: « Nhanh chóng và chính xác

® Đảm bảo an toàn và tiện lợi

Các khách hàng chỉ thực sự tham gia tích cực vào quá trình thanh toán qua ngân hàng, khi họ cảm nhận những

tiện ích và ưu việt của các giao dịch thanh toán do ngân hàng thương mại tổ chức thực hiện, qua hàng trăm năm ton tại và phát triển, hệ thống ngân hàng hiện đại đã có những cố

gắng lớn và cống hiến cho xã hội những kết quả lớn lao trong

Trang 26

Thực hiện chức năng trung gian thanh toán, ngân hàng thương mại trở thành người thủ quỹ và là trung tâm thanh toán của xã hội Sứ mệnh lớn lao đó của nhà ngân hàng đã được thực

tế chứng minh với vai trò như sau:

- Nhờ thực hiện chức năng này, cho phép làm giảm bớt khối lượng tiền mặt lưu hành, tăng khối lượng thanh toán bằng chuyển khoản Điều này làm giảm bớt nhiều chỉ phí chơ xã hội về ïn tiền, vận chuyển, bảo quần tiên tệ, tiết kiệm nhiều chỉ phí về giao dịch thanh toán

- Cũng chính nhờ thực hiện chức năng này mà hệ thống ngân hàng thương mại góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển Tiền -

Hàng Phần lớn các giao dịch thanh toán qua ngân hàng là những khoản giao dịch có giá trị lớn, phạm vi thanh tốn khơng chỉ bó hẹp trong từng khu vực, địa phương, mà còn lan rộng trong phạm vi cả nước và phát triển ra trên phạm vi thế giới Nhờ vậy

các mối quan hệ kinh tế — xã hội được thực hiện cả trên bình điện quốc nội lẫn trên bình diện quốc tế Điều này không những chắc chắn sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội trong nước phát triển, mà còn thúc đẩy các quan hệ kinh tế thương mại và tài

chính tín dụng quốc tế phát triển

3 Cung ứng dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan

Thực hiện chức năng Trung gian tín dụng và trung gian

thanh toán, vốn đã mang lại những hiệu quả to lớn cho nền

kinh tế — xã hội Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đó, thì chưa đủ, các ngân hàng thương mại cần đáp ứng tất cả các nhu cầu của khách hàng có liên quan đến hoạt động ngân hàng Đó chính là việc cung ứng dịch vụ ngân hàng

Dịch vụ ngân hàng là gì? Nói đến dịch vụ ngân hàng, người

ta thường gắn nó với hai đặc điểm:

* Thứ nhất: Đó là các dịch vụ mà chỉ có các ngân hàng với

những ưu thế của nó mới có thể thực hiện được một cách trọn

vẹn và đầy đủ ,

Trang 27

|

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại 29

Có hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp, không những

ở trong nước mà còn ở nước ngoài

Có quan hệ với nhiều công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế

do đó, nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình

tài chính của khách hàng một cách cụ thể sâu sắc, biết được những điểm mạnh và điểm yếu của từng khách hàng

Có trang bị hệ thống thông tin biện đại, đồng thời thu nhận

và nắm bắt được nhiều thông tin về tình hình kinh tế, tài

chính, tình hình tiền tệ, giá cả, tỷ giá v.v và diễn biến của nó trên thị trường trong nước và quốc tế

* Thứ hai: Đó là các dịch vụ gắn liền với hoạt động ngân

hàng không những cho phép ngân hàng thương mại thực hiện

tốt yêu cầu của khách hàng, mà còn hỗ trợ tích cực để ngân hàng thương mai thực hiện tốt bơn chức năng thứ nhất và thứ hai của ngân hàng thương mại

Dịch vụ ngân hàng mà ngân hàng thương mại cung cấp cho

khách hàng, không chỉ thuần túy để hưởng hoa hồng và dịch vụ phí, yếu tế làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho nhà ngân

hàng: mà địch vụ ngân hàng cũng có tác dụng hỗ trợ các mặt hoạt động chính của ngân hàng thương mại, và trước hết là hoạt động tín dụng Vì vậy các ngân hàng thương mại chỉ nhận

cung ứng các địch vụ có liên quan đến hoạt động ngân hàng Các nhiệm vụ cụ thể của chức năng này bao gồm:

® Dịch vụ ngân quỹ và chuyển tiền nhanh quốc nội

e Dịch vụ kiểu hối và chuyển tiền nhanh quốc tế

+ Dịch vụ ủy thác (bảo quần, thu hộ, chỉ hộ mua bán hộ )

Dich vu tư vấn đầu tư, cung cấp thơng tin v.v

® Dịch vụ ngân hàng điện tử (E-Banking) ˆ

Trên đây là các chức năng và nhiệm vụ cụ thể của ngân

hàng thương mại, các chức năng nhiệm vụ ấy có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, vì vậy khi bố trí cơ cấu tổ chức bộ máy để thực hiện chức năng nhiệm vụ, các ngân

hàng thương mại phải sắp xếp tổ chức hợp lý để thực hiện đồng

Trang 28

năng nhiệm vụ này mà xem nhẹ chức năng và nhiệm vụ khác,

sẽ đẫn đến hoạt động đơn điệu, thiếu tính phối hợp và hiệu quả

sẽ không cao

Mặt khác, nếu các ngân hàng thương mại đều chú trọng tất

cả các chức năng và nhiệm vụ của mình, thì không những làm

cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn, tỷ suất lợi nhuận

cao hơn, mà còn có khả năng phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Phối hợp hài hòa và coi trọng cả ba mảng hoạt động là tín dụng thanh toán và địch vụ ngân hàng, thì các ngân hàng thương mại sẽ có cơ hội đứng vững hơn trong cuộc chạy đua trên thị trường

II CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG CA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1 Huy động vốn

Huy động vốn là một trong hai mặt của hoạt động cơ bản

của NHTM Với hoạt động huy động vốn, các ngân hàng thương

mai đươc phép sử dụng tất cả những công cụ và phương pháp

khác nhau để huy động mọi nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế để tạo lập nguén vốn, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của

nền kinh tế ngân hàng thương mại huy động vốn dưới các hình

thức sau đây:

ơ Nhận tiên gửi (Nhận hý thúc):

+ Nhận tiên gửi của các tổ chức kinh tế bằng VND và bằng ngoại tệ : + Nhận tiền gửi của cá nhân, các tổ chức đoàn thể xã hội bằng VND và bằng ngoại tệ + Nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng bằng VND và bằng ngoại tệ + Các hình thức huy động khác b Phát hành chứng từ có giá để huy động uốn + Phát hành kỳ phiếu ngân hàng + Phát hành trái phiếu ngân hàng c Vưy các tổ chức tín dụng khác

Trang 29

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại 31

d Vay ngân hàng Nhà nước Việt Nam

+ Vay tái cấp vốn + Vay tái chiết khấu

+ Vay khác

3 Hoạt động tín dụng

a Cho vay trite tiép (Direct Loans)

+ Theo tinh chat:

— Cho vay sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp va tổ chức kinh tế ~ Cho vay tiêu dùng đối với cá nhân,hộ gia đình, các tổ chức đoàn thể xã hội + Theo thời hạn: ~ Cho vay ngắn hạn với thời hạn từ một năm trở xuống

— Cho vay trung hạn với thời hạn từ trên một năm đến năm năm

~ Cho vay dài hạn với thời hạn trên năm năm

b Cho uay gián tiếp (Indirect Loans)

+ Chiết khấu chứng từ có giá (Discounting)

+ Bao thanh toán (Factoring) c Hình thức cho uay khác

+ Thau chi

+ Cho vay thông qua phát hành thé Tin dung d Bảo lãnh ngân hàng (Banh Guardniee) -

+ Bảo lãnh vay vốn (Borrow Guarantee)

+ Bảo lãnh thanh toán (Payment Guarantee)

+ Bảo lãnh dự thầu (Tender Guarantee)

+ Bão lãnh thực hiện hợp đồng (Performance Guarantee)

+ Bảo lãnh hoàn thanh toán (Repayment Guarantee)

+ Các hình thức bảo lãnh khác (Other Guarantee)

e Cho thué tai chinh (Financial Leasing):

NHTM muén hoat déng cho thué tai chinh phai thanh lap

công ty cho thuê tài chính Các loại hình hoạt động cho thuê tài

Trang 30

+ ‘Cho thuê tài chính thông thường với ba bên tham gia: loại

hình cho thuê này thường được vận dụng khi cho thuê tài sản

thiết bị mới 160%, đòi hỏi phải có sự tham gia của nhà cung cấp:

- Bên cho thuê

- Bên đi thuê

- Nhà cung cấp

+ Cho thuê tài chính thông thường với hai bên tham gia: loại hình cho thuê này thường sử dụng trong trường hợp cho

thuê tài sản thiết bị cũ, đã qua sử dụng, vì vậy không cần thiết

phải có sự tham gia của nhà cung cấp: - Bên cho thuê

- Bên đi thuê

+ Mua và cho thuê lại + Cho thuê giáp lưng

3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

+ Thu phát tiền mặt, vận chuyển, bảo quản

+ Cung ứng các phương tiện thanh toán

+ Thực hiện dịch vụ thanh toán và chuyển tiễn quốc tế + Bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá

+ Nghiệp vụ ủy thác và đại lý

+ Cho thuê tủ két sắt, cÂm đồ

+ Mua bán hộ

+ Kinh doanh dịch vụ bảo hiểm + kinh đoanh dịch vụ Bất động sẵn + Kinh doanh ngoại hối và vàng + Tư vấn tài chính tiễn tệ

4 Cac hoạt động khác

Đâu tư trực tiếp (Direct Investment)

Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư của NH bằng vốn của mình theo nguyên tắc lời được hưởng, lỗ phải gánh chịu Đầu tư trực tiếp còn gọi là đầu tư thương mại và được thực hiện dưới

Trang 31

Qudn Tri Ngan Hang Thuong Mai Hién Dai 33

+ Góp vốn mua cổ phần của các tổ chức kinh tế trong nước + Góp vốn mua cổ phần của các tổ chức tín dụng trong nước + Góp vốn, mua cổ phần, liên doanh với nhà đầu tư nước ngoài (khi được NHNN chấp thuận)

+ Thành lập công ty trực thuộc - hạch toán độc lập (công ty cho thuê tài chính, công ty chứng khốn, cơng ty quản lý nợ và

khai thác tài sản, công ty bảo hiểm, công ty tư vấn, công ty kho

bãi, công ty kinh doanh vàng bạc đá quý )

Ngân hàng thương mại không được trực tiếp kinh doanh bất động sản mà phải lập công ty và có giấy phép riêng Các ngân hàng thương mai chỉ được phép sử dụng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để đầu tư thương mại (đầu tư vào doanh nghiệp, dự án, quỹ đầu tư, các tổ chức tín dụng) dưới hình thức góp vốn đầu tư ~ liên doanh, mua cổ phần

Quyết định đầu tư do Ban điều hành thẩm định, đánh giá và được HĐQT thông qua Cóc giới hạn đầu tư trực tiếp mà ngân hàng thương mại phải thực hiện gầm:

+ Mức đầu tư thương mại của ngân hàng không vượt quá 11% vốn điều lệ của DN, quỹ, đự án nếu vượt quá tỷ lệ này phải được NHNN chấp thuận bằng văn bản

+ Tổng mức đầu tư thương mại không qué 40% vốn điều lệ

và quỹ dự trữ của ngân hàng :

Déu tu gian tiép (Indirect Investment):

Đầu tư gián tiếp còn gọi là đầu tư tài chính là hoạt động đầu

tư bằng nguồn vốn tự có và các nguồn vốn ổn định khác Đây là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư (NH) không trực tiếp tham gia

vào quá trình kinh doanh, không tham gia vào quản lý vốn, chỉ

cần bỏ vốn đầu tư để hưởng thu nhập đưới hình thức lợi tức trái phiếu Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư linh hoạt và có mức độ rủi ro thấp hơn đầu tư trực tiếp, đồng thời có thể giúp NH

nhanh chóng chuyển đổi danh mục đầu tư theo hướng có lợi

nhất Đầu tư gián tiếp gồm có:

+ Đầu tư vào trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHTW:

Các NH đầu tư vào các chứng từ có giá này sẽ không có rủi

Trang 32

chứng từ có giá này thường được NHTW nhận chiết khấu hoặc cho vay câm cố mỗi khi NHTM thiếu vốn, đây là diéu mà các

nhà quản trị ngân hàng cần lưu ý để điều chỉnh các c hoạt động đầu tư cho hợp lý

+ Đầu tư trái phiếu công ty

Đầu tư vào trái phiếu công ty có mức độ rủi ro rất cao, nhưng có tỷ suất sinh lợi hấp dẫn hơn Tùy tình hình thực tiễn

của thị trường trái phiếu mà các ngân hàng có chính sách đầu

tư thích hợp

Trong hoạt động đầu tư, các ngân hàng phải luôn luôn ghi nhớ điều có tính chất nguyên lý là: Lợi nhuận càng lớn

thì rủi ro càng cao uà ngược lại Hoạt động kinh doanh của ngân hàng là nhằm tìm kiếm lợi nhuận, nhưng điểu quan

trọng hơn cả đó là sự an toàn, điều này rất cần thiết không

những cho bản thân các ngân hàng mà còn cho cả cộng

đồng xã hội Tác giả cuốn sách này muốn chuyển ý tưởng này đến tất cả những người đang quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng và cả những người khác quan tâm đến lĩnh vực nhạy cảm này!

IV TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY CA NHTM

1 Cơ cấu tổ chức:

* Hội sở chính: Mỗi ngân hàng thương mại đều có một Hội

sở chính, hội sở chính thường đặt tại các trung tâm kinh tế —

tài chính của cả nước hoặc các khu vực, địa phương

Hội sở chính là nơi đặt trụ sở lãnh đạo và điều hành thống nhất của toàn hệ thống Bộ máy lãnh đạo và điều hành cao nhất của một ngân hàng thương mại đặt tại Hội sở chính

Hội sở chính là nơi quyết định các vấn để quan trọng nhất

của một ngân hàng thương mại:

Kế hoạch và chiến lược phát triển của toàn hệ thống

Các chính sách lớn của ngân hàng thương mại (chính sách tín dụng, chính sách lãi suất, chính sách nhân sự, chính sách

Trang 33

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại 35

Tất cả các quyết định có liên quan đến hoạt động kinh doanh của hệ thống

Quan hệ đối ngoại

Tóm lại, Hội sở là cơ quan đầu não của một ngân hàng

thương mại sự thành công hay thất bại trong kinh doanh, sự phát

triển đi lên hay đẫm chân tại chỗ của một ngân hàng thương mại được quyết định bởi bộ máy tổ chức và nhân sự của Hội sở

Tại Hội sở của một ngân hàng thương mại, khi bế trí nhân lực cán bộ phù hợp, sắp xếp các bộ máy khoa học và hợp lý,

đồng thời có các quyết định sáng suốt, đúng đắn trong các chính sách của mình, thì ngân hàng thương mại đó sẽ có cơ hội để ổn định và phát triển vững chắc

* Sở giao dịch uà các Chỉ nhánh:

Sở giao địch và các Chi nhánh là những đơn vị trực thuộc Hội

sở — là nơi thực hiện giao dịch với khách hàng, là nơi thực hiện các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng thương mại Tất cả các mặt hoạt động của ngân hàng thương mại (huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động thanh toán và ngân quỹ, dịch vụ ngân hàng ) đều được thực hiện tại các Sở giao địch và các Chi nhánh của một ngân hàng Chính vì vậy, việc mở rộng mạng lưới Chỉ nhánh và Sở giao dịch, sẽ làm cho doanh số và quy mô hoạt động của ngân hàng thương mại sẽ càng gia tăng, đồng thời giữ vững

thị phần để gia tăng năng lực cạnh tranh với các ngân hàng

thương mại khác Các Sở giao dịch và Chỉ nhánh là những đơn vị cấp dưới của Hội sở, nhưng lại là nơi tạo ra các nguồn thu nhập chính của toàn hệ thống, vì vậy, chất lượng và hiệu quả hoạt động của các Sở Giao dịch và Chi nhánh sẽ quyết định tất cả

Sở giao dịch và Chi nhánh là nơi tiếp xúc với khách hàng,

các mặt "hoạt động nghiệp vụ được thực hiện tại đây, do đó, việc

bố trí sắp xếp đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn và

đội ngũ nhân viên là rất quan trọng Họ phải giỏi và tỉnh thông

về nghiệp vụ, họ phải nắm bắt và vận dụng linh hoạt công tác

tiếp thị và quản trị chuyên môn

Một ngân hàng thương mại mạnh không những về mặt năng lực tài chính hùng hậu, mà còn phải là ngân hàng có mạng lưới

Trang 34

Số lượng sở giao dịch và chỉ nhánh của một ngân hàng

thương mai nhiều hay ít phụ thuộc vào nhu cầu mổ rộng mạng lưới giao dịch, các điều kiện quy định trong luật các tổ chức tín dụng và quy mô vốn tự có của mỗi ngân hàng Để có thể mở

thêm một chỉ nhánh hoặc một sở giao dịch,vốn điều lệ của ngân hàng phải tăng thêm 20 tỷ VND Theo quy định của Ngân hàng

Nhà nước Việt Nam, số lượng sở giao dịch và chỉ nhánh được

mổ tính theo công thức sau đây:

n = (Mức vốn điều lệ hiện có - Mức vốn pháp định)/20 Thị dụ: Ngân hòng thương mại cổ phần A có uốn điều lệ đến 30/9/2010 là 5800 tỷ VND, Múc uốn pháp định do chính phủ quy định trong thời điểm này là 3000 tỷ VND, uậy số lượng sở giao dịch uà chỉ nhánh mà ngân hàng thương mại Cổ phần A được mở tối đa sẽ là:

(5.800 - 3000): 20 = 140 Nếu NHTM A đã có một sở giao

dịch va 116 chỉ nhánh, thì NH A sẽ được phép mở tối đa thêm

23 chỉ nhánh nữa

* Phòng Giao dịch, điểm giao dịch uà các quỹ tiết kiệm:

Phòng Giao địch và điểm giao dịch là bộ phận trực thuộc của Sở giao dịch và chỉ nhánh Phòng giao dịch và điểm giao dịch là

đơn vị hạnh toán báo sổ, có con dấu riêng Sở giao dịch hoặc Chi nhánh, là những cơ sở giao dịch với khách hàng về huy động vốn và cho vay theo sự phân cấp của Sở giao địch và Chi

nhánh Các hình thức cho vay mà phòng giao dịch và điểm giao

dịch được thục hiện gồm:

- Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm của chính ngân hàng mình - Cho vay cầm cố Trái phiếu Chính phủ và tín phiếu Kho Bạc

- Cho vay hình thức khác với mức cho vay không quá 500

triệu đồng đối với một khách hàng

Riêng các quỹ tiết kiệm chỉ được thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi tiết kiệm, không được thực hiện nghiệp vụ cho vay

* Các công ty trục thuộc, có tư cách pháp nhôn, hạch tốn

độc lập (các cơng ty con)

Các ngân hàng thương mại được phép thành lập các công ty

Trang 35

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại 37

hợp với pháp luật Các công ty trực thuộc ngân hàng thương mại

gồm các loại công ty sau:

- Công ty cho thuê tài chính - Công ty chứng khốn

- Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản - Công ty kinh doanh vàng bạc đá quý - Công ty bảo hiểm

- Công ty dịch vụ địa ốc

- Công ty tư vấn tài chính tiền tệ - Công ty kinh doanh kho bãi

2 Quản trị, điều hành và kiểm soát trong ngân hàng

thương mại

3.1 Hội đông quản trị:

Hội đồng Quản trị là bộ máy quyển lực cao nhất của ngân

hàng thương mại, có chức năng quản trị ngân hàng theo quy định của pháp luật Những người tham gia vào Hội đồng Quản trị phải có đủ tiêu chuẩn như:

® Có uy tín

® Có đạo đức nghề nghiệp

e Am hiểu ngân hàng và hoạt động ngân hàng * Về cơ cấu uà cơ chế bổ nhiệm Hội đồng Quản trị:

Đối với Hội đồng Quản trị của ngân hàng thương mại nhà nước, Hội đồng Quản trị có cơ cấu từ năm đến bảy người, do Thống đốc NHNN bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm năm, trong đó

có ba thành viên chuyên trách là:

e Chủ tịch Hội đồng Quản trị

® Ủy viên kiêm Tổng Giám đốc

e Ủy viên kiêm Trưởng ban kiểm soát

e Các thành viên còn lại là các chuyên viên không giữ chức vụ quản lý trong các cơ quan của Bộ Tài chính, Bộ Công thương,

Bộ Kế hoạch Dau tw

Trang 36

ngân hàng) do Đại hội cổ đông bầu và được Ngân hàng Nhà nước chuẩn y với nhiệm kỳ từ hai đến năm năm, tùy theo điều lệ của mỗi ngân hàng

Đối với ngân hàng liên đoanh - Hội đồng Quản trị từ ba đến năm người do hai bên thỏa thuận

Một số điểm cân chú ý:

Chủ tịch HĐQT và các Ủy viên HĐQT không được ủy quyền cho những người không phải là thành viên HĐQT thực hiện

nhiệm vụ, quyền hạn của mình

Chủ tịch HĐQT không được đồng thời là Tổng giám đốc

hoặc Phó Tổng giám đốc của tổ chức tín dụng đó

Chủ tịch HĐQT của tổ chức tín đụng này không được phép

tham gia HĐQT hoặc Ban điều hành của tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp tổ chức đó là công ty của tổ chức tín dụng

2.9 Ban điêu hành: `

Điều hành hoạt động ngân hàng là Tổng giám đốc với bộ

máy giúp việc là các phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ

* Chức năng của Ban điều hành là điều hành hàng ngày các

mặt hoạt động nghiệp uụ của ngân hàng thương mại theo nhiệm

vu va quyền hạn, phù hợp uới pháp luật uà điều lệ ngân hồng * Tiêu chuẩn của Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc: '- Có trình độ chuyên môn - Có năng lực điều hành một ngân hàng thương mại - Có sức khỏe - Có đạo đức nghề nghiệp, trung thực liêm khiết, hiểu biết pháp luật và có ý thức chấp hành luật pháp

Phải cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm

(trường hợp người điều hành do ngân hàng thuê ở nước ngoài) * Cơ cấu của Ban điều hành:

* Ban điều hành toàn hệ thống (Hội Sở): - Tổng giám đốc

Trang 37

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại 39

- Kế toán trưởng

- Các trưởng phó phòng ban trực thuộc Hội sở (bộ máy chuyên môn Hội sở)

s Điều hành cấp cơ sở (Sở giao dịch, Chỉ nhánh) - Giám đốc Sở giao dịch, Giám đốc chi nhánh

- Các phó giám đốc Sở giao dịch, chỉ nhánh

- Trưởng phó phòng ban trực thuộc Sở giao dịch, chi nhánh

(bộ máy chuyên môn cơ sở) * Cơ chế bổ nhiệm:

Đối với ngân hàng thương mại nhà nước:

Chức danh Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc và kế toán trưởng do Thống đốc NHNN bổ nhiệm.Riêng chức danh kế toán trưởng phải có sự thỏa thuận của Bộ Tài chính về nhân sự

Chức danh giám đốc Sở giao dịch, Giám đốc chi nhánh, các trưởng phó phòng ban chuyên môn nghiệp vụ do Hội đồng Quản

trị bổ nhiệm theo để nghị của Tổng giám đốc, hoặc do Tổng giám đốc bổ nhiệm theo phân cấp quản lý cán bộ

Đối với ngân hàng cổ phần:

- Chức danh Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, kế toán trưởng do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm và được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn ÿy

- Các chức danh giám đốc Sở giao dịch, Chi nhánh do

HĐQT bổ nhiệm theo để nghị của Tổng giám đốc hoặc HĐQT ủy quyền cho Tổng giám đốc bể nhiệm

- Đối với ngân hàng liên doanh: các chức danh Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc do hai bên liên doanh thỏa thuận

Chú ý: Tổng Giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng này

không được phép là Tổng giám đốc (Giám đốc) hoặc Chủ tịch HĐQT của tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp tổ chức đó là công ty của tổ chức tín dụng

2.3 Ban biểm soát:

- Chức năng của Ban kiểm soát:

- Kiểm tra hoạt động tài chính của ngân hàng thương mại

- Giám sát việc chấp hành chế độ hạch tốn và sự an tồn

Trang 38

- Thực biện kiểm toán nội bộ nhằm đánh giá chính xác

hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của ngân hàng thương mại

- Tiêu chuẩn của kiểm soát viên:

- Có trình độ chuyên môn

- Có đạo đức nghề nghiệp

Số lượng kiểm sát viên: trong một ngân hàng thương mại, số

lượng kiểm soát viên tối thiểu là ba người, trong đó có một trưởng ban, và phải có ít nhất một nửa thành viên là chuyên trách — trưởng ban kiểm soát của ngân hàng thương mại quốc doanh được bổ nhiệm, đối với NHCP, Ban kiểm soát do đại hội cổ đông bầu ra

Sơ đồ cấu trúc uà bộ máy của NHTM

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ-———¬

Ỷ Ỳ Ban điển hành Ban kiểm soát

4 Ỷ Ỷ 4 Ỷ Ỷ + Y

Cac || Phong Ké Tin Kinh +

Công || Tổ ||Phòng| | toán dụng vn doanh he h

ty chức || Ngân | |Tài vụ và Quốc Ngoại Phá,

tực || Hành || quỹ || Vi kinh ie “ll tệ he

thuéc |} chính tinh doanh © Vang ene

Ỷ Ỷ Ỷ Ỳ

Sở giao Chi Chi Chi Chi Sở giao dịch nhánh nhánh nhánh nhánh dịch

` Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng

giao giao giao giao giao giao

dịch

dịch

dịch dich

dich dich

Trang 39

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại tiện Đại 41

V THU NHẬP - CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA NHTM

1 Thu nhập của ngân hàng:

Hoạt động của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị

trường là hoạt động kinh doanh với mục đích là lợi nhuận

Muốn thu được lợi nhuận cao thì vấn đề then chốt là quản lý tốt các khoản mục tài sản Có sinh lời, nhất là khoản mục cho vay và đầu tư Hoạt động địch vụ tạo ra các khoản thu nhập lớn với

chỉ phí thấp, do đó các ngân hàng thương mại cần mở rộng hoạt

động dịch vụ để gia tăng lợi nhuận

Thu nhập của ngân hàng bao gồm sáu khoản mục lớn:

1.1 Thu nhập từ hoạt động tín dụng (TK 70):

- Thu lãi tiền gửi (Tiên gửi tại NHNN, tiền gửi tại các TCTD)

- Thu lãi cho vay

- Thu lãi từ đầu tư chứng khoán

- Thu lãi cho thuê tài chính - Thu khác từ hoạt động tín dụng

1.2 Thu nhập từ hoạt động dịch vu (TK 71): - Thu từ dịch vụ thanh toán

- Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh - Thu từ dịch vụ ngân quỹ

- Thu từ dịch vụ ủy thác và đại lý

- Thu từ dịch vụ tư vấn

- Thu từ địch vụ kinh đoanh và dịch vụ bảo hiểm - Thu phí nghiệp vụ chiết khấu

- Thu từ cung ứng địch vụ bảo quần tài sản, cho thuê tủ két sắt

- Thu dịch vụ khác

1.3 Thu nhập từ hoại động hinh doanh ngoại hối (TK 72): - Thu về kinh đoanh ngoại tệ

- Thu về kinh doanh vàng

- Thu từ các công cụ phái sinh tiền tệ

1.4 Thu nhập từ hoạt động bình doanh khúc (TR 74):

- Thu về kinh doanh chứng khoán

- Thu từ nghiệp vụ mua bán nợ

- Thu từ các công cụ tài chính phái sinh khác

Trang 40

1.ð Thu nhập góp uốn mua cổ phân (TR 78)

1.6 Thu nhập khác (TK 79)

2 Chi phí của ngân hàng:

Toàn bộ chỉ phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh

doanh của ngân hàng, và được phân loại theo 10 khoản mục sau đây:

3.1 Chỉ phí hoạt động tín dụng (TR 80): - Trả lãi tiền gửi

- Trả lãi tiền vay

- Trả lãi phát hành giấy tờ có giá - Trả lãi tiền thuê tài chính

- Chỉ phí khác

2.2 Chỉ phí hoạt động dịch uụ (TR S1):

- Chi về địch vụ thanh toán

- Chỉ về cước phí bưu điện, mạng viễn thông - Chi về dịch vụ ngân quỹ

- Chỉ về nghiệp vụ ủy thác và đại lý - Chi về dịch vụ tư vấn

- Chi phi hoa hồng môi giới

- Chi khác

2.3 Chỉ phí hoạt động kùnh doanh ngoại héi (TK 82):

- Chỉ về kinh doanh ngoại tệ - Chi về kinh doanh vàng

- Chỉ về các công cụ phái sinh tiền tệ 3.4 Chỉ nộp thuế, các khoản phí, lệ phí (TR 83): - Chi nộp thuế - Chi nộp các khoản phí, lệ phí - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 2.õ Chỉ phí hoạt động hình doanh khác (TR 84):

- Chỉ về kinh doanh chứng khoán - Chỉ về nghiệp vụ cho thuê tài chính

Ngày đăng: 11/04/2015, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w