Nhưng chúng ta đã biết trong quá trình hoạt động sản xuất khinh doanh và quản lý kinh tế thì việc quản lý, sử dụng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các Công ty giử vai trò rất quan trọng và đặt biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì vấn đề ngày càng trở nên bức thiếc hơn. Với mục tiêu của các công ty là tiết kiệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đem lại lợi nhuận cao để đầu tư, mở rộng sản xuất đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm và nâng cao mức sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty, đó là nhiện vụ cần thiết trong mỗi công trình. Đồng thời qua ”Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” là thật sự cần thiết. Nếu chúng ta hạch toán đúng và chính xác giá thành sản phẩm đó sẽ là cơ sở để các Công ty xác định đúng đắn kết quả kinh doanh của mình để nâng cao lợi nhận cho Công ty, từ đó có thể thấy rỏ được tầm quan trọng đó nên trong thời gian thực tập tại công ty Cà phê tháng 10 tôi đã chọn đề tài “Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” làm chuyên đề thực tập.
Trang 1PHẦN THỨ NHẤT :
MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài:
Giá thành sản phẩm là một yếu tố không thể thiếu được trong mỗi Doanh Nghiệp Giáthảnh quyết định khả năng phát triển của công ty Từ giá thành có thể phản ánh lợi nhuận chomỗi công trình
Trong giai đoạn hiện nay, với xu thế toàn cầu hóa, xã hội ngày càng phát triển, côngtác kế toán ngày càng trở nên quan trọng và trở thành công cụ không thể thiếu được trongquản lý kinh tế Nhà nước và các công ty
Vì vậy, trong Công ty xây dựng thì công tác “Hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm” là một trong những yếu tố quyết định khả năng sống còn của công ty.Chỉ tiêu giá thành sản phẩm phản ánh trung thực kết quả việc quản lý, sử dụng vật tư, laođộng, tiền vốn tại Công ty
Nhưng chúng ta đã biết trong quá trình hoạt động sản xuất khinh doanh và quản
lý kinh tế thì việc quản lý, sử dụng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các Công tygiử vai trò rất quan trọng và đặt biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì vấn đề ngàycàng trở nên bức thiếc hơn Với mục tiêu của các công ty là tiết kiệm chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm, đem lại lợi nhuận cao để đầu tư, mở rộng sản xuất đồng thời nâng caochất lượng sản phẩm và nâng cao mức sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty, đó lànhiện vụ cần thiết trong mỗi công trình Đồng thời qua ”Hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm” là thật sự cần thiết Nếu chúng ta hạch toán đúng và chính xác giá thành sảnphẩm đó sẽ là cơ sở để các Công ty xác định đúng đắn kết quả kinh doanh của mình để nângcao lợi nhận cho Công ty, từ đó có thể thấy rỏ được tầm quan trọng đó nên trong thời gianthực tập tại công ty Cà phê tháng 10 tôi đã chọn đề tài “Hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm” làm chuyên đề thực tập
Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu những lý luận cơ bản về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong doanh nghiệp
Trang 2Phân tích thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Càphê tháng 10, từ đó tìm hiểu các nguyên nhân và yếu tố tác động đến công tác kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại công ty
Đối tượng nghiên cứu:
- Công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Cà phê thành phẩm tạicông ty cà phê tháng 10
tại công từ 01/01/2009-31/12/2009
Trang 3
PHẦN HAI:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
21.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất
2.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống (tiền lương,BHXH…) và lao động vật hóa (nguyên vật liệu, khấu hao TSCĐ) phát sinh trong quá trìnhhoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiệnquá trình sản xuất và đạt được mục đích là tạo ra sản phẩm
2.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất:
Phân loại chi phí sản xuất là nội dung quan trọng đầu tiên cần phải thực hiện để phục
vụ việc tổ chức theo dõi tập hợp chi phí sản xuất để tính được giá thành sản phẩm và kiểmsoát chặt chẽ các loại chi phí sản xuất phát sinh
Do tính chất đa dạng về loại sản phẩm, do yêu cầu trong tổ chức quản lý và hạch toánnên chi phí sản xuất có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau:
- Chi phí trực tiếp:
- Chi phí gián tiếp:
- Chi phí trả trước: là những chi phí thực tế đã phát sinh, nhưng phát sinh tác dụng chonhiều kỳ sản xuất
- Chi phí phải trả: là những chi phí thực tế có thể chưa phát sinh nhưng cần thiết phảitính vào giá thành của kỳ này để đảm bảo tính chính xác của giá thành
- Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ các khoản trích khấu hao TSCĐ của doanhnghiệp trong kỳ
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là các chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,nhiên liệu…dùng trực tiếp cho chế tạo ra sản phẩm hay thực hiện công việc lao vụ
- Chi phí nhân công trực tiếp: là các chi phí về tiền lương, tiền phụ cấp lương và cáckhoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như: BHYT, BHXH,KPCĐ
Trang 4- Chi phí sản xuất chung: là chi phí dùng cho việc quản lý và phục vụ sản xuất, kinhdoanh chung phát sinh tại phân xưởng, bộ phận sản xuất, đội, công trường… phục vụ sản xuấtsản phẩm, dịch vụ lao vụ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, nước, điện thoại và các dịch vụ khác
- Chi phí bằng tiền: bao gồm các khoản chi tiêu bằng tiền tệ (chưa được thể hiện trongcác khoản trên) phát sinh trong kỳ như: lệ phí, tiếp khách, hội nghị, công tác
2.1.2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm:
2.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền về lao động và lao động vật hoá mà sau quátrình sản xuất sản phẩm có những khoản chi phí liên quan đến khối lượng sản phẩm trongcông việc hoàn thành
2.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm:
a) Phân loại theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành, chỉ tiêu giá thành được chia thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.
+) Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xác định trước vào kinh doanh trên cơ sở
giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch
+) Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức trước khi
bắt đầu sản xuất sản phẩm, tuy nhiên khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sởcác định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trongcả kỳ kế hoạch Giá thành định mứcđược xác định trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại cùng thời điểm nhất định trong
kỳ kế hoạch thường là ngày đầu tháng nên giá thành định mức luôn thay đổi để phù hợp với
sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành
+) Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất
được xác định dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản phẩm, cáchphân loại này có tác dụng trong việc quản ký và giám xác chi phí xác định được các nguyênnhân vượt hoặc là hụt định mức trong kỳ hạch toán từ đó điều chỉnh cho phù hợp
b) Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí: Theo các phân loại này, giá thành được chia làm hai loại:
+) Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh các chi phí phát sinh
liên quan đến việc sản xuất
Trang 5+) Giá thành tiêu thụ (giá thanh toàn bộ, giá thành đầy đủ) là toàn bộ chi phí phát sinh
liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
2.1.2.3 Phương pháp tính giá thành:
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp tính toán xác định giá thành đơn
vị của từng loại sản phẩm, công việc hoàn thành, theo các khoản mục giá thành
Tuỳ thuộc vào đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sảnphẩm ta có nhiều phương pháp tính khác nhau được trình bày như sau:
Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn):
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp đối tượng hoạch toán chi phí đồngnhất với đối tượng tính giá thành sản phẩm
Tổng Zsp = CPSXĐ đầu kỳ + CPSXPS trong kỳ - CPSXĐ cuối kỳ
Z đvsp = Tổng Zsp : Số lượng sản phẩm hoàn thành
Phương pháp hệ số:
Phương pháp này được áp dụng trong một quy trình sản xuất tạo ra đồng thời nhiềuloại sản phẩm.Do vậy, để xác định giá thành cho từng loại sản phẩm chính cần phải quy đổicác sản phẩm chính khác nhau về một loại sản phẩm duy nhất gọi là sản phẩm tiêu chuẩn theo
hệ số quy đổi được xây dựng sẵn Sản phẩm có hệ số một được chọn làm sản phẩm tiêuchuẩn
- Công thức: áp dụng cho những đơn vị trong cùng một phân xưởng hay cùng một quytrình công nghệ thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau và giữa các sản phẩm này có hệ sốquy đổi (sản phẩm có hệ số bé nhất bằng 1 còn gọi là sản phẩm chuẩn)
- Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại doanh nghiệp là phân xưởng hay quá trìnhcông nghệ
- Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành
Trang 6Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = CPSXDDĐK+ CPSXDDCK- CPSXDDCK- phế liệuthu hồi (nếu có)
Bước 4: Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn
tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn=
số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành
Tính giá thành theo đơn đặt hàng:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào từng đơn đặt hàng có liên quan, riêng chi phí phục vụ và chi phí quản lý sản xuất ở phân xưởng do liên quan đến nhiều đơn đặt hàng nên tổ chức theo dõi theo phân xưởng và cuối tháng mới tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức phù hợp Thực hiện phương pháp đặt hàng thì đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng cụ thể
+ Giá thành của từng đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến lúc hoàn thành đơn đặt hàng theo đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật được thỏa thuận theo hợp đồng sản xuất Nếu có đơn đặt hàng nào đó mà cuối tháng vẫn chưa thực hiện xong thì việc tổng hợp chi phí của đơn đặt hàng đến cuối tháng đó chính là chi phí sản xuất dởdang của đơn đặt hàng
+ Phạm vi áp dụng: Đây là phương pháp tính giá thành trong điều kiện doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt nhỏ theo đơn đặt hàng của người mua Đặc điểm của phượng pháp này là tính giá thành riêng biệt theo từng đơn đặt hàng nên việc tổ chức kế toán chi phí phải được chi tiết hóa theo từng đơn đặt hàng
Trang 72.1.2.4 Phân loại giá thành sản phẩm:
Theo thời điểm tính và nguồn số liệu:
+ Giá thành kế hoạch: trước khi tiến hành sản xuất, số liệu dựa vào bảng giá thành kỳ trước, trên cơ sở đó chúng ta xây dựng kế hoạch dựa vào ước tính của năm thực hiện
+ Giá thành định mức: được lập trước nhưng nghiêng nhiều hơn về kỹ thuật, định mức tiêu hao
+ Giá thành thực tế: giá thành được lập sau khi quá trình sản xuất sản phẩm đã kết thúcdựa trên chi phí thực tế đã phát sinh và kết quả tiêu thụ được để làm cơ sở tính giá thành sản phẩm
2.1.3 Mối quan hệ giữa sản xuất và giá thành:
Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí còn giá thành sản phẩm phán ánh mặt kết quả:
- Hao phí bằng kết quả khi chi phí bằng giá thành
- Hao phí khác kết quả khi:
+ Đặc điểm sản xuất khác nhau (ví dụ: sản xuất sản phẩm qua một giai đoạn hoặc nhiều giai đoạn công nghệ nên việc tập hợp chi phí tính giá thành khác nhau)
+ Kỳ tính giá thành không phù hợp với quá trình công nghệ kỹ thuật
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có quan hệ mật thiết với nhau vì nội dung cơ bảng của chúng đều biểu hiện bằng tiền mặt của những chi phí mà Công ty bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, cơ sở để rính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành Quản lý giá thành gắn liền với quản lý chi phí sản xuất
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được biểu hiện qua sơ đồsau:
Chi phí sx dở dang trong kỳ Tổng chi phí sx phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang sản xuất
Trang 8Tổng chi phíTổng giá thành Chi phí dở phát sinh Chi phí sản
sản phẩm = dang đầu kỳ X trong kỳ - xuất dởdang
2.1.4 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành:
* Vai trò: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành là một trong những khâu quan
trọng của hệ thống kế toán trong doanh nghiệp Do đó, tập hợp chi phí và tính giá thành đúng,
đủ, chính xác, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả là một trong những điều kiện cần thiết đối với kếtoán Vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thể hiện:
- Phản ánh được hiệu quả sản xuất kinh doanh Xác định được phạm vi, đối tượng, nộidung chi phí để tính giá thành đúng và đủ
- Giúp cho nhà quản trị có những nhận xét, đánh giá tối ưu và đề ra phương hướng chấtlượng, giá cả của sản phẩm mình trong tương lai
- Giúp cho các nhân viên kế toán tìm kiếm phương pháp tốt nhất để tiết kiệm chi phí
mà chất lượng vẫn không đổi
* Nhiệm vụ: giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt
động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính trong doanh nghiệp Việc hạ thấp giá thành sảnphẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng tích luỹ, tăng thu nhập công nhân viên tạo nguồnvốn tích luỹ cho nhà nước để không ngừng hạ thấp giá thành sản phẩm doanh nghiệp cần phảităng cường công tác quản lý giá thành Đây là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán, làđiều kiện không thể thiếu để hạch toán kinh tế Như vậy, công tác kế toán chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm ở doanh nghiệp có những nhiệm vụ sau:
- Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất ở từng bộ phận trong doanhnghiệp làm căn cứ cho hạch toán chính xác giá thành sản phẩm
- Ghi chép, phản ánh chính xác các loại chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sảnxuất sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ kiểm tra giám sát tình hình thực hiện các định mứcchi phí, dự toán chi phí nhằm thúc đẩy việc thực hiện tiết kiệm trong tất cả các khâu để hạthấp giá thành sản phẩm
- Tính toán đầy đủ, kịp thời, đúng đắn giá thành sản phẩm làm cơ sở tính hiệu quả kinh
tế của doanh nghiệp Cung cấp đầy đủ số liệu phục vụ cho việc phân tích tình hình thực hiệnchi phí, phân tích giá thành phục vụ cho việc báo cáo quyết toán
Trang 92.1.5 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
2.1.5.1 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
- Khái niệm: đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn nhất định về tập
hợp chi phí sản xuất thực tế
- Căn cứ để xác định: địa bàn sản xuất, cơ cấu tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ
sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm, quy trình quản lý, trình độ và phương tiệncủa kế toán
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: có thể được xác định là những phân xưởng, đơn
đặt hàng, quy trình công nghệ, sản phẩm, công trường thi công…, xác định đối tượng chi phísản xuất thực tế là cái nơi phát sinh chi phí và cái nơi chịu chi phí làm cơ sở cho việc tập hợpchi phí và tính giá thành
2.1.5.2 Kỳ tính giá thành.
Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chiphí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹthuật sản xuất và thông tin giá thành, kỳ tính giá thành có thể xác định khác nhau
2.1.5.3 Trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành:
Doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại hình khác nhau có đặc điểm riêng về tổchức sản xuất cũng như quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm làm ra rất đa dạng Tuy nhiênxét một cách tổng quát thì quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm củacác doanh nghiệp sản xuất có đặc điểm chung có tính chất căn bản bao gồm
Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo ba khoản mục: chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
Bước 2: Tổng hợp các khoản chi phí sản xuất đã phát sinh phân bổ chi phí sản xuất
chung cho các đối tượng có liên quan và kết chuyển các khoản chi phí này về tài khoản tínhgiá thành
Bước 3: Tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và đánh giá sản phẩm dở
dang cuối kỳ
Bước 4: Tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Trang 10SƠ ĐỒ 2.1: Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương thức kê khai
thường xuyên:
TK152,TK153 TK621 TK154 TK155
(1) (2)
(7)TK334,TK338 TK622
1) Xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trực tiếp sản xuất sản phẩm
2) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3) Lương và các khoản trích theo lương của NCTT sản xuất sản phẩm
4) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
5) Khấu hao TSCĐ, lương và các khoản trích theo lương của công nhân
6) Kết chuyển chi phí sản xuất chung
7) Thành phẩm hoàn thành nhập kho
Trang 11SƠ ĐỒ 2.2: Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương pháp kiểm kê
định kỳ
TK331 TK152,TK153 TK621 TK154 TK631 TK632 (1a) (1b) kết (3) (4)
chuyển
TK334,TK338 TK622 TK155 (1c) kết chuyển (5)
1a) Mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về nhập kho
1b) Xuất nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm
1c) Lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sảnphẩm
1d) Khấu hao TSCĐ, các khoản trích trước cho công nhân ở phân xưởng
2) Kết chuyển các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung vào TK 631 để tính giá thành lúc cuối kỳ
3) Kiểm kê và xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, kết chuyển vào TK 631
để tính giá thành
4) Tính giá thành sản phẩm và hạch toán vào tài khoản thích hợp
5) Thành phẩm hoàn thành nhập kho
Trang 122.1.6 Hạch toán Kế toán chi phí và tính giá thành:
2.1.6.1 Hạch toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Khái niệm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu,
nhiên liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
- TK sử dụng và sổ chi tiết:
+ Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK621(chi phínguyên vật liệu trực tiếp), TK này được dùng để tập hợp các chi phí nguyên vật liệu dùng trựctiếp cho sản xuất và việc phân bổ nó cho các đối tượng tính giá thành có liên quan lúc cuối kỳ
+ Sổ chi tiết: sổ này được mở theo từng đối tượng tập hợp chi phí (theo phân xưởng, bộphận sản xuất theo sản phẩm, nhóm sản phẩm…dịch vụ hoặc theo từng nội dung chi phi)
Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tiến hành theo sơ đồ sau:
1) Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho trực tiếp sản xuất
2) Mua nguyên vật liệu từ bên ngoài trực tiếp sản xuất
3) Nguyên vật liệu dùng không hết trả lại kho
4) Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho các đối tưọngtính giá thành có liên quan
2.1.6.2 Hạch toán Chi phí nhân công trực tiếp:
- Khái niệm: chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả những khoản tiền mà doanh
nghiệp phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất ra sản phẩm và các khoản trích theo lươngcủa nhân công
-TK sử dụng và sổ chi tiết:
Trang 13- TK sử dụng: để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK622 (chi phí
nhân công trực tiếp sản xuất) Để tập hợp các chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh và việc kết chuyển chi phí này cho các đối tượng có liên quan lúc cuối kỳ
- Sổ chi tiết: sổ này được mở theo từng đối tượng tập hợp chi phí (theo phân xưởng, bộ
phận sản xuất theo sản phẩm, nhóm sản phẩm…dịch vụ hoặc từng nội dung chi phí)
SƠ ĐỒ 2.4 Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
TK111,TK112 TK334 TK622 TK154(TK631)
(4) (1)
(3)
TK338 TK335
(2)
Chú thích:
1) Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương được quy nạp cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan
2) Trích trước lương của nhân viên nghỉ phép
3) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương vào TK154 (TK631) để tính giá thành lúc cuối kỳ
4) Trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất
2.1.6.3 Hạch toán Chi phí sản xuất chung:
Khái niêm: chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí liên quan đến phục vụ và
quản lý ở bộ phận phân xưởng, tổ, đội…
TK sử dụng: kế toán sử dụng TK627 (chi phí sản xuất chung) để tập hợp các chi phí thực tế phát sinh và việc kết chuyển chi phí này cho các đối tượng có liên quan lúc cuối kỳ
Trang 14SƠ ĐỒ 2.5 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung:
TK152,TK153 TK627 TK154(TK631)
(1)
(6)TK334,TK338
1) Xuất vật liệu, công cụ dụng cụ cho bộ phận sản xuất tại phân xưởng
2) Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên sản xuất tạiphân xưởng
3) Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng
4) Chi phí điện nước, điện thoại, thuê nhà xưởng, nhà kho, chi phí sửa chữaTSCĐ thuê ngoài…thuộc bộ phận sản xuất kinh doanh tại phân xưởng
5) Tính trước hoặc tính dần số đã chi cho bộ phận sản xuất kinh doanh tại phânxưởng
6) Kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành lúc cuối kỳ
2.1.7 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
2.1.7.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất:
Tất cả các chi phí sản xuất có liên quan đến các đối tượng tính giá thành sảnphẩm của ngành sản xuất chính đều được ghi vào TK154 “chi phí sản xuất dở dang” hoặcTK631 giá thành sản xuất trong hệ thống kiểm kê định kỳ
Trang 152.1.7.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:
- Khái niệm:
+Sản phẩm dở dang: là sản phẩm chưa hoàn thành, còn đang dang dở trên dây chuyền
sản xuất hay ở các dây chuyền sản xuất Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang là sử dụng cáccông cụ kế toán (được thực hiện bằng phương pháp như phương pháp ước lượng tương đươnghoặc phương pháp chi phí trực tiếp…) để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tươngứng với số lượng sản phẩm dở dang
+ Đánh giá sản phẩm dở dang: là công việc cần phải thực hiện trước khi xác định giá
thành sản phẩm.Chi phí sản xuất phát sinh trong kì liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành vàsản phẩm đang làm dở dang.Việc đánh giá một cách hợp lý chi phí sản xuất liên quan đến sảnphẩm dở dang có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định chính xác giá thành sản phẩm
Thực ra, đánh giá sản phẩm dở dang là tìm chi phí sản xuất dở dang cuối kì, việc đánhgiá được thực hiện dựa trên cơ sở số lượng sản phẩm dở dang cuối kì bằng các phương pháp
kế toán nhằm tính toán một cách tương đối chi phí sản xuất dở dang cuối kì ứng với số lượng
dở dang cuối kì
CPSPDDĐK+ CPPSTKCPSPDDCK = * SLSPDDCK SLSPHTNK+ SLSPDDCK
CPSXDDCK: chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
CPSXDDĐK: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
CPPSTK : chi phí phát sinh trong kỳ
SLSPHTNK :số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho
SLSPDDCK : số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc tính giáthành và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh trong kỳ Để đánh giá sản phẩm dở dangdoanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương pháp khác nhau tuỳ thuộc vào loại hìnhsản xuất và đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
2.2 Phương pháp nghiên cứu.
2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu:
Trang 16- Điều tra trực tiếp: nói chuyện, trao đổi trực tiếp với các nhân viên trong công ty đặcbiệt là cán bộ nhân viên trong phòng kế toán-tài vụ, nhằm nâng cao hiểu biết về công ty, vềcông tác hạch toán kế toán, đặc biệt là hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
- Điều tra gián tiếp: là việc thu thập số liệu thông qua sổ sách kế toán, các báo cáo tàichính và các tài liệu liên quan
2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin.
Phân tích tài liệu dựa trên những tính toán do xử lý tài liệu thu được và áp dụng nhữngkiên thức đã được học tôi sẽ đưa ra những nhận xét đánh giá cho đề tài của mình
Trang 17PHẦN BA ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cà phê tháng 10
3.1.1 Đặc điểm của Công ty cà phê tháng 10
- Tên đơn vị: CÔNG TY CÀ PHÊ THÁNG 10
- Tên giao dịch quốc tế: OCTOBER COFFEE COMPANY
- Điện thoại: (01 - 0500)515022 Fax: (84 - 0500)515025
- Trụ sở chính: Km 23, quốc lộ 26 (BMT đi Nha Trang), Krông pak, tỉnh DakLak
- Hình thức sở hữu vốn: Doanh nghiệp nhà nước
- Lĩnh vực kinh doanh: Lĩnh vực kinh doanh chinh của công ty là kinh doanh nông sản
- Nghành nghề kinh doanh:
+ Trồng, chế biến cà phê xuất khẩu
+ Xuất khẩu cà phê xuất khẩu
+ Nhập khẩu vật tư, thiết bị máy móc phục vụ sản xuất nông công nghiệp
+ Thu mua nông sản
+ Sản xuất phân hữu cơ vi sinh, phục vụ đầu tư thâm canh diện tích cà phê củacông ty và cung cấp cho nhân dân trên địa bàn
+ Dịch vụ cho thuê kho, bãi
3.1.2 Quá trình thành lập và phát triển của Công ty Cà phê tháng 10.
Công Ty Cà Phê Tháng 10 là một Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc sở Nông nghiệp
và phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lăk nằm trên địa bàn huyện Krông Păk Được thành lập theonghị quyết số 2260/QB_UB ngày 23/10/1997 của UBND tỉnh DakLak, trên cơ sở tách mộtphần từ công ty cà phê Phước An theo quyết định số 407/QB_UB ngày 02/05/1989 củaUBND Tỉnh Daklak nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình hợp tác với Liên Xô cũ được Nhànước ủy thác cho tỉnh Daklak Đến tháng 03/1993 theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý,UBND tỉnh Daklak đã có Quyết định số 121/QĐ - UB về việc thành lập Doanh nghiệp Nhànước “Nông trường cà phê Tháng 10”, tách ra từ nông trường Phước An, đến ngày23/10/1997 theo Quyết định số 2206/QĐ - UB của UBND tỉnh Daklak đổi tên “Nông trường
cà phê Tháng 10” thành “Công ty cà phê Tháng 10” Công ty hoạt động theo giấy phép đăng
Trang 18ký kinh doanh số 111885 đăng ký lần đầu ngày 10/11/1997 và đăng ký thay đổi lần 4 ngày05/10/2004 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Đăk Lăk cấp.
Khi mới thành lập cơ sở vật chất hầu như không có, phần lớn diện tích cà phê của công
ty là tiếp nhận diện tích của đồn điền cũ, vườn cây từ công ty cà phê Phước An chuyển giaocho công ty với diện tích là 508,88 ha (trong đó:318,40 ha cà phê kinh doanh và 190,48 ha càphê kiến thiết cơ bản)
Đến năm 2005 diện tích công ty quản lý sản xuất kinh doanh là 800 ha trong đó:
- Cà phê kinh doanh 690,76 ha
- Ca cao kiến thiết cơ bản 150 ha
- Sầu riêng kiến thiết cơ bản 50 ha
- Số còn lại là diện tích cà phê liên kếtCông ty đã đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ chế biến quảtươi, quả khô với công suất trên 5 tấn thành phẩm/giờ, xây dựng 5130m2 nhà xưởng và74000m2 sân phơi, xây dựng hệ thống tưới tiêu hoàn thiện, kiên cố 3 km kênh mương với 10
hồ chứa nước, hệ thống máy móc phục vụ đảm bảo cho toàn vườn cây cà phê của công ty, hệthống đường điện đường bộ đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất, kinh doanh của công ty,lượng cà phê vừa tiêu thụ trong nước vừa xuất khẩu sang 16 nước trên thế giới
Từ những ngày đầu mới thành lập, công ty còn gặp nhiều khó khăn vì đội ngũ cán bộCNV chưa có kinh ngiệm, lạc hậu Nhưng với sự đoàn kết, nhất trí từng bước vượt mọi khókhăn gian khổ công ty ngày càng lớn mạnh toàn diện
3.1.3 Những thuận lợi và khó khăn của công ty
- Thuận lợi
Công ty cà phê tháng 10 nằm trong vùng chuyên canh cây cà phê của tỉnh Đắk Lắk địabàn công ty dọc theo Quốc lộ 26 rất thuận lợi về giao thông, có nguồn nhân lực dồi dào phục
vụ thời vụ thu hoạch
Qua 4 năm tổ chức sản xuất kinh doanh, đội ngũ cán bộ của công ty đã cải thiện, nângcao trình độ quản lý, đáp ứng được nhu cầu của công ty trong tình hình, giai đoạn mới
Công ty hoàn thiện công tác khoán sản phẩm cuối cùng đến người lao động, vườn cây
đã được ký hợp đồng, công nhân viên chức yên tâm đầu tư, thâm canh vườn cây vì vậy nênchất lượng cây ngày càng tốt hơn và nâng suất cà phê ngày một nâng cao
Trang 19Dưới sự lãnh đạo của công ty với truyền thống đoàn kết, thống nhất cao, nên các tổchức đoàn thể hoạt động có hiệu quả.
- Khó khăn
- Thời tiết, khí hậu phức tạp luôn làm ảnh hưởng đến chất lượng vườn cây
- Một số cây kiến thiết cơ bản vẫn bị sâu hại nên ảnh hưởng tới nâng suất, chất lượngsản phẩm
- Diễn biến và giá cả thị trường rất phức tạp đã ảnh hưởng lớn đến tình hình thu mua,xuất khẩu cà phê
- Diện tích sản xuất xen kẻ với diện tích của dân, nên việc bảo vệ quản lý sản phẩm rấtphức tạp
3.1.4 Đặc điểm quy mô hoạt động của công ty
- Đặc điểm sản xuất:
+ Hoạt động của công ty gồm sản xuất và chế biến:
* Đội sản xuất: công ty hiện có 8 đội trồng trọt, trong những năm gần đây công ty đã
thực hiện cơ chế khoáng gọn vườn cây không đầu tư đầu tư cho người lao động, quy định cụthể bằng các hợp đồng kinh tế, các văn bản giữa người nhận khoáng với ban chỉ huy đội vàGiám đốc công ty về diện tích nhận khoáng, sản lượng giao nộp hàng năm, chế độ đầu tư,chăm sóc và thu hoạch …
* Đội chế biến: gồm 40 cán bộ, công nhân viên và quản lý, được bố trí đầy đủ các
trang thiết bị nhà xưởng, kho và hệ thống dây truyền sản xuất, gồm: cân có trọng lượng 50 tấndùng để cân nhập cà phê Hệ thống xát tươi, gồm: có bể dùng để chứa cà phê tươi ngâm ủ mộtngày, sau đó mới đưa qua các khối xát tươi Hệ thống nhà xưởng chế biến được bố trí liênhoàn với sân phơi
- Quy trình công nghệ chế biến cà phê tại công ty
+ Công ty sử dụng hai phương pháp chế biến: chế biến ướt và chế biến khô
* Phương pháp chế biến ướt: Đầu tiên cà phê chín tươi đưa về sẽ được đổ vào bể ủ 12
giờ, sau đó bỏ vào máy xát vỏ tươi và đưa ra ủ dống cho ráo nước, sau khi ráo nước, nếu trờinắng sẽ đêm phơi trên sân xi măng, nếu trời mưa thì đưa vào máy sấy than, tiếp theo sẽ
Trang 20* Phương pháp chế biến khô: nguyên liệu vẫn là cà phê quả tươi sau khi thu về sẽ đem
ra phơi nắng trên sân xi măng, tiếp theo sẽ xay cà phê khô để có cà phê nhân Cà phê nhân sẽlàm sạch tạp chất và đánh bóng, sau đó phân loại theo kích thước và khối lượng, cuối cùng sẽthu được cà phê nhân thành phẩm các loại
- Ngoài ra công ty còn trồng , chăm sóc, thu mua và chế biến cà phê xuất khẩu, nhậpkhẩu phân bón, thiết bị máy móc phục vụ công – nông nghiệp
3.1.5 Hiện trạng tài chính của doanh nghiệp
Trang 213.1.5.3 Tổng doanh thu thực hiện qua các năm:
Trong đó:
+ Doanh thu cà phê XK Đồng 27.949.847.985 17.760.537.72
76.469.467.180
+ Doanh thu cà phê tiêu thụ NĐ Đồng 18.025.588.152 25.965.871.01
129.276.889.847
+ Doanh thu Ca cao tiêu thụ NĐ Đồng 66.734.319 1.125.866.704 933.643.007+ Doanh thu khác Đồng 15.147.203.919 2.180.823.704 3.453.149.008
+ Sản lượng ca cao xuất khẩu Kg
+ Sản lượng ca cao tiêu thụ NĐ Kg 2.149,62 30.316,32 24.837,90
4 Giá thành bình quân
5 Giá bán bình quân
a Giá cà phê xuất khẩu Đồng 26.822,75 38.843,34 27.117,58
b Giá cà phê tiêu thụ nội địa Đồng 24.791,74 31.114,34 26.226,92
c Giá ca cao tiêu thụ nội địa Đồng 31.044,71 37.137,31 40.005,11
Phân tích tình hình tài chính đơn vị qua các năm
Nguyên nhân là do thời tiết trong 2 vụ cà phê năm 2007 và 2008 bất lợi, dẫn đến vườncây mất mùa, năng suất - sản lượng sụt giảm so với năm trước Bên cạnh đó, một số diện tích
cà phê cũng đã được thanh lý, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, và giá cả thị trường biến động,nguồn vốn của Công ty hạn hẹp, do đó công tác thu mua xuất nhập khẩu của Công ty khôngđược thuận lợi, thu mua vào thấp Vì thế, năm 2009 có khắc phục nhưng sản lượng tăngkhông đáng kể
Tuy sản lượng tăng nhưng doanh thu năm 2009 so với năm 2008 giảm 6.840 triệu
Trang 22đồng, giảm 15% do giá bán cà phê giảm 4.800 đồng/kg cà phê Đặc biệt là giá xuất khẩu càphê giảm 11.700 đồng/kg cà phê Giá ca cao tăng so với năm 2007, 2008 nhưng sản lượngtiêu thụ không đáng kể do vườn cây mới chuyển kinh doanh.
Tổng lỗ lũy kê đến 31/12 hàng năm 1.000đ -26.385.034 -22.440.133 -20.269.502
Tình hình nộp ngân sách qua các năm ổn định và liên tục tăng
3.2 Chức năng - Nhiệm vụ - Quyền hạn của công ty
3.2.1 Chức năng của Công ty
- Trồng, chế biến cà phê xuất khẩu
- Thu mua, xuất khẩu cà phê và nông sản
- Nhập khẩu vật tư thiết bị máy móc phục vụ sản xuất nông, công nghiệp
- Kinh doanh xăng dầu
3.2.2 Nhiệm vụ của Công ty
Trang 23- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và mục đích thành lập doanh nghiệp
- Bảo toàn và phát triển vốn được giao tạo ra hiệu quả kinh tế - xã hội, tăng cường điềukiện vật chất cho công ty xây dựng nền tảng cho công ty ngày càng phát triển vững chắc, chịutrách nhiệm trước nhà nước việc hoàn thành các chỉ tiêu kê hoạch, các nhiệm vụ, nghĩa vụ nhànước giao trách nhiệm trước khách hàng trong và ngoài nước về những hợp đồng do công ty
ký kết
- Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho
CBCNV, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn cho cán
bộ công nhân viên
- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm trọn nghĩa vụ quốc phòng
- Tuân thủ pháp luật, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ kế toán thống kê nhànước quy diịnh
- Ứng dụng các thành tựu khoa học kỷ thuật để không ngừng nâng cao lực sản xuất, chất lượng hàng hoá
3.2.3 Quyền hạn của công ty
- Công ty có quyền chủ động tổ chức bộ máy, tổ chức kinh doanh trên các lĩnh vực
- Tuyển dụng và cho thôi việc cán bộ công nhân viên lao động
- Mở rộng liên kết kinh tế với các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh
tế tăng cường hợp tác kinh tế với nước ngoài kể cả đầu tư xuất nhập khẩu
- Tổ chức sản xuất : Chủ động xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường
- Chủ động tổ chức ( Thành lập, giải thể) các bộ phận sản xuất chính sản xuất phụ, các
bộ phận quản lý phù hợp
3.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cà phê tháng 10
3.3.1 Cơ cấu bộ máy quản lý:
Trang 24Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cà phê Tháng 10 được thiết lập theo
kiểu hỗn hợp trực tuyến chức năng
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy
Ưu điểm: Cơ cấu này tạo ra sự đồng bộ để thực hiện các mục tiêu, đảm bảo sự thích
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
P.KINH DOANH X/ K
Đội Quyết Thắng
Đội Phước
Mỹ II
Đội Phước
Mỹ I
Đội Thanh Niê n
Đội
Phước
Hư ng
Vùng III
Vùng II Vùng I
Bộ phận thu mua
T Đức
Văn
phòng
đại diện
Trang 25nghi cho các bộ phận, tiết kiệm được chi phí quản lý cho Công ty.
Nhược điểm: Vấn đề phân quyền, phân nhiệm trong quản lý, việc phân chia các bộ
phận chức năng, đồng thời hệ thống thông tin trong tổ chức còn có hiện tượng chồng chéo,thiếu độ chính xác cao Thực tế cơ cấu tổ chức quản lý này của Công ty thì các phòng, banchức năng chỉ quan hệ gián tiếp trao đổi thông tin với nhau
3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban cụ thể như sau
- Giám đốc: Trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đưa ra quyết định
kịp thời để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao Đồng thời là người chịu tráchnhiệm trước pháp luật, nhà nước về mọi hoạt động của công ty
- Phó Giám đốc: Gồm một Phó Giám đốc công ty kiêm Giám đốc xí nghiệp cà phê Tuy
Đức và phó Giám đốc phụ trách trồng trọt, có nhiệm vụ tham mưu và chịu trách nhiệm trướcgiám đốc về phần việc được giao
- Phòng Tài vụ: Thực hiện các nghiệp vụ kinh tế và điều lệ tổ chức kế toán theo đúng
quy định của Nhà nước ban hành, ngòai ra kế toán thường phải thực hiện đúng điều lệ, kiểmtra việc phát hành quy chế quản lý vốn và tài sản của công ty
- Phòng Kế hoạch – Tài chính: tổ chức bộ máy nhân sự, quản lý nhân sự, quản lý lao
động, đều xuất với lãnh đạo công ty về việc thực hiện và giải quyết các chính sách lao đọngcho đúng quy định hiện hành của Nhà nước
- Phòng xuất nhập khẩu: Nghiên cứu, tổng hợp thông tin thị trường trong và ngoài
nước về tình hình tiêu thụ và giá cả, đồng thời xây dựng kế hoạch xuất khẩu và đề nghịphương hướng kinh doanh, báo cáo tổng hợp tình hình và tiến độ thực hiện về thu mua vàxuất khẩu, xây dựng, quản lý và định mức kinh tế kỹ thuật trong chế biến, giao nhận, vậnchuyển và ký kết các hợp đồng kinh tế giữa công ty với các đối tác
- Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh: Trực thuộc phòng XNK có nhiệm vụ
cung cấp những thông tin về giá cả cho phòng xuất nhập khẩu và trực tiếp xuất khẩu cà phêcho công ty
- Xí nghiệp Tuy Đức tại Đắk Rlấp: Thu mua, sản xuất và chế biến cà phê.
Các đội sản xuất, chế biến: Chăm sóc, thu hoạch, chế biến, quản lý tài sản và bảo vệ cà
Trang 263.4 Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh của công ty
3.4.1 Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của công ty
- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ra cà phê được thể hiện qua các giai đoạn cơbản sau:
+ Phương pháp chế biến khô: là phương páhp chế biến đơn giản cà phê sau khi thuhoạch đưa về được rải đều trên sân xi măng hoặc sân đất hàng ngày để quả khô đều Hiện naytại công ty phương pháp chế biến khô chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với sản phẩm hàng hoá
+ Phương pháp chế biến ướt: Là phương pháp chế biến có quy trình phức tạp, đổ càphê thu hoạch về vào bể chứa, từ bể chứa cà được bơm lên xi phông cùng với nước và đượcdẫn vào máy xát tươi Tách vỏ thịt và hạt thóc Phần vỏ thịt được đưa xuống hồ chứa, cònphần hạt thóc được đưa lên sân phơi hoặc lò sấy để đưa hạt có độ ẩm 12,5o – 13 o A Trongquy trình chế biến uớt yêu cầu thu hoạch về phải đưa vào xay trong vòng 24 giờ tốt nhất làtrong vòng 12 giừo để tách cà phê chuẩn bị lên men Sau khi đã phơi hoặc sấy cà đến độ ẩmquy định được vào máy xay khô để tách vỏ thóc và đánh bóng hạt Phân loại theo tiêu chuẩnrồi đóng bao bì xuất khẩu
3.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
3.5.1 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Kế toán tổng hợp
Kế toán giá thành và tiêu thụ
Kế toán thanh toán - công nợ
Thủ quỹ
Trang 27- Kế toán trưởng: Phụ trách chung, quản lý, chỉ đạo và chịu trách nhiệm cao nhất, giúp
Giám đốc đánh giá, phân tích hoạt động kinh tế tại công ty, chỉ đạo thực hiện các chế độ chínhsách, thể lệ kế toán tại công ty, thực hiện quyết toán với cấp trên
- Kế toán tổng hợp: (Kiêm kế toán TSCĐ, vật tư và xây dựng cơ bản): Giúp kế toán
trưởng trong công tác chỉ đạo tổ chức hạnh toán, đề xuất và phản ánh kịp thời những vấn đềcòn vướng mắc trong nghiệp vụ để kế toán trưởng có hướng chỉ đạo
- Kế toán giao dịch Ngân hàng, tiền lương và thuế: chịu trách nhiệm theo dõi về nguồn
vốn thông qua hệ thống ngân hàng trong và ngoài tỉnh, theo dõi việc trích nộp thuế cho nhànước, thanh toán lương, các chế độ Cuối kỳ báo cáo cho kế toán trưởng và lãnh đạo công ty
về số dư tiền gửi Ngân hàng …
- Kế toán giá thành, tiêu thụ sản phẩm: Theo dõi chi phí và tính giá thành sản phẩm và
theo dõi sản phẩm tiêu thụ
- Kế toán thanh toán và theo dõi công nợ: Có trách nhiệm theo dõi thu chi tiền mặt,
theo dõi các khoản phải thu, phải trả Thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ để vốn củacông ty quay vòng nhanh
- Thủ quỹ: Theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt tại quỹ, cập nhật quỹ hàng ngày có đối
chiếu với kế toán, khi phát hiện thừa hoặc thiếu quỹ phải báo cáo kịp thời, là người chịu tráchnhiệm quản lý kho tiền của công ty
- Ngoài ra, còn 8 đội sản xuất, bộ phận chế biến dều có kế toán theo dõi riêng và có
nhiệm vụ ghi chép số liệu ban đầu, tổng hợp chứng từ đưa về phòng kế toán – tài vụ công tylàm cơ sở thanh quyết toán