ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM IUH.EDU.VN PHA CHẾ HÓA CHẤT 1 0509 I. CÁC CÔNG THỨC VỀ NỒNG ĐỘ 1. Nồng độ mol (mol/l, M): Nồng độ mol là số mol chất tan có trong một đơn vị thể tích dung dịch. Nồng độ mol thay đổi theo nhiệt độ. 2. Nồng độ molan (m): Là số mol chất tan có trong 1 kg dung môi, không thay đổi theo nhiệt độ 3. Nồng độ phần trăm: a. Nồng độ phần trăm về khối lượng: Là khối lượng chất tan (g) có trong 100g dung dịch b. Nồng độ phần trăm về thể tích: Là thể tích chất tan (ml, l) có trong 100 (ml, l) dung dịch. c. Nồng độ ppm, ppt: Nồng độ ppm (phần triệu khối lượng): Dung dịch: (cho dung dịch loãng Chất rắn: Nồng độ ppb (phần tỷ khối lượng): - - Lưu ý: Nồng độ ppt (phần ngàn tỷ khối lượng) - 4. Nồng độ phần mol: Hỗn hợp hai cấu tử A và B, phần mol là số mol của trên tổng số mol của hỗn hợp. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM IUH.EDU.VN PHA CHẾ HÓA CHẤT 2 0509 5. Nồng độ đương lượng gam hay nồng độ đương lượng: Nồng độ đương lượng số dương lượng chất gam chất tan có trong 1 lít dung dịch. Trong đó: - - Z: Số electron trao đổi trong 1 mol, số hay ion tham gia phản ứng trung hòa. 6. Mối liên hệ: II. CÁCH PHA HOA CHẤT 1. Pha dung dịch nồng độ mol/l : a. Đối với chất rắn: Lượng cân rắn cần lấy để pha dung dịch có nồng độ Với: m : Khối lượng cân (g) : nồng độ mol/l (M) M : Khối lượng phân tử V : Thể tích cần pha (ml) P : Độ tinh khiết của hóa chất b. Đối với chất lỏng: Thể tích chất lỏng đậm đặc cần dùng để pha (ml) dung dịch có nồng độ Với: : Thể tích dung dịch đậm đặc (ml) V : Thể tích dung dịch cần pha (ml) d : Tỉ trọng (g/ml) : Nồng độ phần trăm của dung dịch 2. Pha dung dịch có nồng độ đương lượng ( a. Đối với chất rắn: Lượng cân chất rắn cần lấy để pha dung dịch có nồng độ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM IUH.EDU.VN PHA CHẾ HÓA CHẤT 3 0509 Với: m : Khối lượng cân (g) : Nồng độ đương lượng V : Thể tích cần pha (ml) p : Độ tinh khuyết b. Đối với chất lỏng: Thể tích chất lỏng đậm đặc cần dùng để pha V (ml) dung dịch có nồng độ Với: : Thể tích dung dịch đậm đặc (ml) V : Thể tích dung dịch cần pha (ml) d : Khối lượng riêng (tỉ trọng) của dung dịch (g/ml) C : Nồng độ phần trăm của dung dịch đậm đặc 3. Nồng độ phần trăm khối lượng: a. Chất rắn không ngậm nước: Lượng chất rắn cần lấy để pha (g) dung dịch có nồng độ C Với: m : Khối lượng cân (g) : Khối lượng dụng dịch cần pha (g) b. Chất rắn ngậm nước: Lượng chất rắn cần lấy để pha Với: : Khối lượng phân tử ngậm nước : Khối lượng phân tử không ngậm nước 4. Nồng độ phần trăm khối lượng – thể tích: Cân số g chất rắn bằng muốn pha để thành 100ml dd. 5. Phần trăm thể tích – thể tích: Với: : Thể tích dung dịch cần lấy để pha : Thể tích dung dịch cần pha : Nồng độ phần trăm dung dịch lấy để pha : Nồng độ phần trăm dung dịch cân pha ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM IUH.EDU.VN PHA CHẾ HÓA CHẤT 4 0509 Cách 1: Pha 1 thể tích dung dịch có nồng độ từ 1 dung dịch có nồng độ với > có dung dịch 1 và dung dịch 2 tra bảng. thể tích dung dịch cần lấy là: Cách 2: Quy tắc đường chéo: - Nồng độ : Dung dịch đầu 0 - Nồng độ mol hay đương lượng: Dung dịch đầu 0 . IUH.EDU.VN PHA CHẾ HÓA CHẤT 3 0509 Với: m : Khối lượng cân (g) : Nồng độ đương lượng V : Thể tích cần pha (ml) p : Độ tinh khuyết b. Đối với chất lỏng: Thể tích chất lỏng đậm. Nồng độ phần trăm dung dịch lấy để pha : Nồng độ phần trăm dung dịch cân pha ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM IUH.EDU.VN PHA CHẾ HÓA CHẤT 4 0509 Cách 1: Pha 1 thể tích dung dịch có. HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM IUH.EDU.VN PHA CHẾ HÓA CHẤT 2 0509 5. Nồng độ đương lượng gam hay nồng độ đương lượng: Nồng độ đương lượng số dương lượng chất gam chất tan có trong 1 lít dung dịch.