1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận hợp đồng ngoại thương

23 683 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 112 KB

Nội dung

Tiểu luận hợp đồng ngoại thương là luận văn được hội đồng đánh giá xuất sắc. Với những thông tin cập nhật mới nhất, trình bày văn bản đẹp, đây sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị. Tải bản đầy đủ để chỉnh sửa.

Trang 1

Phần I Vai trò của hợp đồng ngoại thơng đối với

hợp đồng ngoại thơng

I Vai trò của ngoại thơng đối với nền kinh tế nớc ta.

1 Ngoại thơng Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

Công cuộc đổi mới của nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn và rấtquan trọng về kinh tế - xã hội Chặng đờng đổi mới tiếp theo đòi hỏi chúng taphải tìm tòi, nghiên cứu, tiếp cận và giải quyết nhiều vấn đề mới mẻ và phứctạp của nền kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế Trong đó hợp đồng ngoại th-

ơng là khâu trọng yếu luôn đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm nhiều nhất

Giai đoạn 1975 - 1985 đất nớc thống nhất, chúng ta có điều kiện và khảnăng khai thác có hiệu quả các tiềm năng của đất nớc để đẩy mạnh ngoại th-

ơng phát triển mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật với nớc ngoài thuhút vốn và kỹ thuật tiên tiến của thế giới

Bên cạnh đó chúng ta cũng còn gặp nhiều khó khăn bắt nguồn từ chế độkinh tế của nớc nhà, cơ sở vật chất còn nghèo nàn lạc hậu kinh tế hàng hoácha phát triển, cha có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế và còn bị lệ thuộc nhiềuvào bên ngoài Mặt khác do chiến tránh kéo dài đã gây ra những vết thơng vềkinh tế - xã hội mà hàng thế hệ mới hàn gắn đợc

Giai đoạn này chúng ta đã thực hiện chế độ độc quyền về ngoại

thơng-điều này đợc ghi nhận trong hiến pháp 1980 tại thơng-điều 21:"Nhà nớc độc quyềnquản lý ngoại thơng và các quan hệ kinh tế khác"

Việc ghi nhận nguyên tắc độc quyền về ngoại thơng trong hiến pháp lànền tảng vững chắc cho toàn bộ pháp luật về ngoại thơng Việt Nam trong giai

đoạn này điểm nổi bật của chế độ này là chỉ các tổ chức ngoại thơng của nhànớc mới đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, mọi hoạt động về kinh tế đốingoại đều do nhà nớc quyết định theo chỉ tiêu pháp lệnh do Bộ ngoại thơngtrực tiếp quản lý điều hành Bộ ngoại thơng đã can thiệp sâu vào các côngviệc cụ thể của các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu, chính vì vậy đã làm

Trang 2

mất đi khả năng sáng tạo tính linh hoạt trong kinh doanh, kết quả là hợp đồngngoại thơng kém hiệu quả.

Cuối 1986 thực hiện đờng lối đổi mới do Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra,kinh tế đối ngoại đã đợc coi là mũi nhọn của sự nghiệp đổi mới, xuất khẩu đ-

ợc còn là một trong 3 chơng trình kinh tế trọng điểm

Chế độ Nhà nớc độc quyền về ngoại thơng đã bị bãi bỏ, các hoạt động vềkinh tế đối ngoại đã điều chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết cuảnhà nớc

Từ năm 1987 chính phủ đã cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế tham gia vào sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tuy nhiêndoanh nghiệp nhà nớc vẫn chiếm u thế hơn

Ngày 7/4/1992 HĐBT (nay là chính phủ) đã ban hành nghị định số114/HĐBT qui định về quản lý nhà nớc đối với xuất nhập khẩu Theo nghị

định 114 các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải đáp ứng đợcnhững điều kiện:

Đợc thành lập theo đúng pháp luật, hoạt động theo đúng ngnàh hàng đã

đăng ký, phải có vốn lu động bằng tiền Việt Nam tơng đơng với 200.000 USDtại thời điểm đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu, số vốn này phải đợc xác

định về mặt pháp lý

Có thể thấy những yêu cầu để đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhậpkhẩu đã trở thành một cản trở không nhỏ đối với các doanh nghiệp trong nớc.Yêu cầu về số vốn không dới 200.000USD là một sự thách đố đối với cácdoanh nghiệp, và các nhà doanh nghiệp đợc cấp giấy phép cũng chỉ đợc phépXNK mặt hàng đã đăng ký Do đó đã làm thu hẹp rất nhiều phạm vi hoạt

động của các doanh nghiệp cản trở việc đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩugiảm hiệu quả kinh tế trong hợp đồng ngoại thơng

Đầu năm 1997, luật thơng mại đã đợc Quốc hội thông qua đặt nền tảngcho những thay đổi căn bản trong hệ thống quản lý ngoại thơng của ViệtNam

Năm 1998 chúng ta đã chứng kiến những thay đổi căn bản về quyềnkinh doanh ngoại thơng đó là việc Thủ tớng chính phủ đã ký quyết định cho

Trang 3

phép tất cả các doanh nghiệp Việt Nam đợc tham gia trực tiếp vào hoạt độngXNK mà không phải đáp ứng bất cứ điều kiện gì ngoài việc phải tự đăng kýmã số hàng hoá của mình tại cơ quan hải quan.

Ngày 31/7/98 Chính phủ ban hành nghị định 57/1998/NĐ - CP quy địnhchi tiết luật thơng mại về hoạt động XNK gia công và đại lý mua bán hànghoá với nớc ngoài, theo khoản 1 điều 8 thì thơng nhân là doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế đợc thành lập theo quyết định của pháp luật đợc phépXNK hàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký, giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh

Cũng theo khoản 3 điều 8 nghị định 57 thì các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế khi (tham gia) hoạt động kinh doanh XNK không phải xingiấy phép kinh doanh XNK của bộ thơng mại nữa mà trớc khi kinh doanhXNK doanh nghiệp phải đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh XNK tạicục Hải quan tỉnh, thành phố Bên cạnh đa dạng hoá và đa phơng hoá các mốiquan hệ kinh tế với nớc ngoài là một trong những thành tựu nổi bật của chínhsách đổi mới do Đảng ta khởi xớng

Cho tới nay Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với 104 nớc và vùng lãnhthổ trên thế giới trong đó đã ký hiệp định thơng mại với 60 nớc, ký hiệp địnhkhung và hiệp định hàng dệt may với liên minh châu âu (theo tạp chí kinh tế

và dự báo số 4/1999)

Ngày 13/07/2000 (14/7 theo giờ Việt Nam) tại Oasinton, thay mặt chínhphủ Việt Nam, bộ trởng Bộ thơng mại Vũ khoan đã ký hiệp định thơng mạivới Hoa kỳ, đây chính là mối quan trọng đánh dấu sự bình thờng hoá hoàntoàn giữa Việt Nam và Hoa kỳ

Hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên của ASEAN năm 1995, vàAPEC năm 1998 Việt nam cũng tham gia tích cực vào các hoạt động trongkhuôn khổ hợp tác á - Âu và đang trong qúa trình chuẩn bị những bớc cơ bản

để gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO

Đó là những điều kiện thuận lợi để chúng ta có thể đẩy nhanh tốc độphát triển kinh tế mở rộng buôn bán và hợp tác kinh tế với các nớc và các tổchức kinh tế trong khu vực cũng nh trên toàn thế giới

Trang 4

2 Vai trò của xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế nớc nhà.

2.1 Vai trò của xuất khẩu.

Xuất khẩu là một trong những hoạt động cơ bản của kinh tế đối ngoại, làphơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Việc mở rộng các hoạt động xuất khẩu làm tăng nguồn thu ngoại tệ chotài chính Đáp ứng nhu cầu nhập khẩu cũng nh tạo cơ sở cho sự phát triển cơ

sở hạ tầng

Thứ nhất: Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ

công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc

Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp làcon đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nạn lạc hậu của nớc ta Côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải có một số ngoại tệ lớn để nhậpkhẩu các máy móc thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nhanh tốc độ xuấtkhẩu để đáp ứng đợc nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sự nghiệp phát triểnkinh tế nớc nhà

Thứ hai: Xuất khẩu góp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc

đẩy sản xuất phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với xu hớngphát triển của nền kinh tế thế giới là một đòi hỏi tất yếu đối với nền kinh tế n-

ớc ta

Thứ ba: xuất khẩu không những thúc đẩy sự phát triển của chính ngành

nghề xuất khẩu mà còn tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triểnthuận lợi

Chẳng hạn khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo điều kiện chocác ngành sản xuất nguyên liệu nh trồng bông, tơ tằm… phát triển …

Thứ t: Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và

nâng cao năng lực sản xuất trong nớc, nói cách khác xuất khẩu tạo ra vốn, kỹthuật công nghệ từ bên ngoài vào Việt Nam, hiện đại hoá nền sản xuất trongnớc tạo ra năng lực sản xuất mới

Xuất khẩu còn là cơ sở đề mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại, xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại tạo điều kiện thúc đẩycác quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển

Trang 5

Chẳng hạn xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sẽ thúc

đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế… ngợc lại chính các quan hệ kinh

tế đối ngoại này sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng các hoạt động xuất khẩu

2.2 Vai trò của nhập khẩu.

Nhập khẩu là hoạt động quan trọng có tác dụng (trực tiếp) tới hoạt độngsản xuất và đời sống trong nớc nhập khẩu nhằm bổ sung những hàng hoá màtrong nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đủ để đáp ứng nhu cầu trongnớc Cụ thể nh sau:

Thứ nhất: Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển

dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Thứ hai: Nhập khẩu bổ sung kịp thời các mặt mất cân đối của nền kinh

tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định

Thứ ba: Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của nhân

dân Thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của ngời tiêu dùng, đảm bảo đầu vào cho sảnxuất tạo việc làm cho ngời lao động

Thứ t: Nhập khẩu có vai trò tích cực đến việc thúc đẩy hoạt động xuất

khẩu thể hiện: nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu tạo môi ờng thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng Việt Nam ra nớc ngoài

tr-ở Việt Nam do việc mtr-ở rộng hợp đồng ngoại thơng nên nguồn thu từthuế XNK cũng tăng lên qua các năm và đóng góp phần đáng kể vào nguồnthu của ngân sách nhà nớc

II Hợp đồng mua bán ngoại thơng đối với hoạt động kinh doanh XNK.

1 Khái niệm về hợp đồng mua bán ngoại thơng

Với sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất và phân công lao

động trên quy mô toàn thế giới đang diễn ra ngày càng sâu sắc xuất hiện ngàycàng nhiều các hình thức hợp tác Tuy vậy trao đổi hàng hoá vốn là một hìnhthức mang tính chất cổ điển của quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ kinh tếquốc tế nói riêng và có vị trí quan trọng bậc nhất trong các hoạt động kinh tế

đối ngoại

Trang 6

Để các hoạt động trao đổi hàng hoá đợc diễn ra thuận lợi đòi hỏi phải cócơ sở pháp lý nhất định cho các bên thông qua một hình thức pháp lý nhất

định Hợp đồng mua bán ngoại thơng là hình thức pháp lý cơ bản của trao đổihàng hoá quốc tế

Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về khái niệm hợp đồng mua bánngoại thơng Tuy nhiên trong mọi hợp đồng mua bán bao giờ cũng có ít nhấthai bên chủ thể là bên bán và bên mua các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đềuchủ yếu liên quan đến việc giao hàng và trả tiền hàng Để xác định một hợp

đồng mua bán là hợp đồng mua bán quốc tế, các luật gia thờng dựa trên một

số tiêu chí nh sau:

Thứ nhất: Hợp đồng mua bán có tính quốc tế nếu trụ sở kinh doanh của

bên mua và bên bán đợc đăng ký tại hai quốc gia khác nhau

Thứ hai: Hợp đồng mua bán có tính chất quốc tế nếu đối tợng của hợp

đồng là hàng hoá phải đợc giao tại một nớc khác với nớc mà hàng hoá đó đợctồn trữ hoặc sản xuất ra khi hợp đồng đợc ký kết

Thứ ba: Đợc coi là hợp đồng mua bán quốc tế khi:

+ Có sự vận chuyển hàng hoá là đối tợng của hợp đồng từ lãnh thổ củaquốc gia này sang lãnh thổ của quốc gia khác

+ Tất cả các hành vi cấu thành sự chào hàng và sự ng thuận không đợcthực hiện trên lãnh thổ của cùng một quốc gia

+ Sự giao hàng đợc thực hiện trên lãnh thổ của một quốc gia khác vớiquốc gia mà ở đó các hành vi cấu thành sự chào hàng và sự ng thuận đã đợchoàn thành Quan điểm trên đã đợc đề nghị trong dự thảo luật ROMA 1956.Công ớc Vienne ngày 11/04/1980 đã không chấp nhận quan điểm trong

dự thảo luật Roma và chấp thuận tiêu chuẩn thứ nhất: Hợp đồng mua bán cótính chất quốc tế khi hai bên có trụ sở tại hai quốc gia khác nhau Dấu hiệuquốc tịch của các bên không phải là yếu tố để phân biệt

2 Vai trò của hợp đồng mua bán ngoại thơng trong hoạt động kinh doanh XNK.

Do đặc điểm về tự nhiên mỗi quốc gia có lợi thế riêng về sản xuất Chínhnhững lợi thế riêng biệt khác nhau này giữa các quốc gia là tiền đề dẫn tới

Trang 7

phân công lao động quốc tế và dẫn đến nhu cầu trao đổi hàng hoá giữa cácquốc gia nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng.

Thực tiễn đã chứng minh trong thời đại ngày nay khi trình độ quốc tếhoá đời sống kinh tế ngày càng cao, nhu cầu hội nhập quốc tế là nhu cầukhông thể thiếu và ngày càng phải đợc mở rộng Các quốc gia sẽ không thểphát triển, không thể theo kịp sự phát triển của thế giới và sẽ bị tụt hậu nếuthực hiện chính sách cô lập Các quốc gia đều có ý thức đợc giá trị to lớn củaviệc hội nhập kinh tế toàn cầu đặc biệt là các quan hệ trao đổi hàng hoá quốc

tế đang ngày càng đợc phát triển sâu rộng hơn

Để quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá đợc diễn ra bình thờng ổn định vàbảo vệ đợc quyền lợi của các bên đòi hỏi phải có một cơ sở pháp lý nhất định,trong đó có các bên xác lập các quyền và nghĩa vụ đối với nhau đồng thờicũng là cơ sở để các nớc hữu quan thực hiện (nhiệm vụ) quyền quản lý nhà n-

ớc đối với hoạt động XNK hàng hoá

Hợp đồng ngoại thơng có vai trò vô cùng to lớn đối với hoạt động trao

đổi hàng hoá Cụ thể nh sau:

- Hợp đồng ngoại thơng là cơ sở pháp lý quy định quyền và nhiệm vụcủa các bên trong quan hệ trao đổi hàng hoá

- Hợp đồng ngoại thơng là căn cứ để bảo vệ các nguồn và lợi ích hợppháp của các bên khi có tranh chấp xảy ra

- Hợp đồng ngoại thơng là công cụ pháp lý trung tâm của hoạt động kinhdoanh XNK đồng thời là co sở để các bên ký kết các hợp đồng khác Hợp

đồng vận chuyển, hợp đồng Bảo hiểm, hợp đồng bảo lãnh…

- Hợp đồng ngoại thơng là cơ sở quan trọng của cơ quan nhà nớc: Hảiquan, cơ quan thuế… thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc trong các lĩnhvực liên quan

Trang 8

Phần Hai

Hợp đồng ngoại thơng - những vấn đề pháp lý cơ bản

I Sự hình thành quy chế pháp lý về hợp đồng mua bán quốc tế.

Mua bán quốc tế là hoạt động kinh tế đã có từ lâu đời Tới đầu thế kỷXIX các hợp đồng mua bán quốc tế vẫn đợc thiết lập theo các quy tắcpháp lý đợc quy định trong các bộ luật dân sự của các quốc gia do vậy khiquy chiếu vào đó các thơng gia thờng lo sợ rằng hợp đồng của họ sẽ bị các toà

án coi rằng trái với trật tự xã hội

Năm 1817 trên thế giới đã có sự xuất hiện những dấu hiệu của cuộckhủng hoảng kinh tế, hàng hoá sản xuất ra d tha Sự cạnh tranh về thị trờngngày càng gay gắt

Để khắc phục tình trạng này các thơng gia đã có sự quy tụ theo ngànhnghề dới dạng các hiệp hội với mục đích:

- Thiết lập một quy chế pháp lý chi phối các hoạt động mua bán quốc tếnhằm thống nhất các điều kiện mua bán thiết lập môi trờng cạnh tranh côngbằng, hợp lý

- Tớc bỏ thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp của các toà án quốcgia và chuyên quyền này vào tổ chức trọng tài quốc tế

Trong giai đoạn đầu các hiệp hội, các nhà kinh doanh tại mỗi quốc đãsoạn ra những hợp đồng mẫu cho từng loại hàng hoá tuy nhiên các hợp đồngnày vẫn mang tính chất riêng biệt do vậy hợp đồng mẫu của từng quốc giavẫn có sự khác biệt về chi tiết nhng cũng là nguyên nhân dẫn đến các vụ tranhchấp Do đó những hiệp hội của các quốc gia đã tìm cách xích lại gần nhauhơn và ký kết với nhau những thoả hiệp, trong đó quyền lợi của các bên đợcgiải quyết thoả đáng Các nỗ lực quốc tế nhằm đem lại một chế độ pháp lýthuần nhất phải kể đến các công trình

Trang 9

1 Uỷ ban kinh tế Châu âu thuộc tổ chức của Liên hợp quốc đã soạn thảo

đợc những điều kiện chung cho các hợp đồng XNK một số mặt hàng trọng

điểm: các trang thiết bị, ngũ cốc, chất đốt

2 Hội đồng tơng trợ kinh tế - tổ chức thuộc khối các nớc XHCN vớimục đích phát triển nền ngoại thơng giữa các nớc đó trên tinh thần tơng trợ đãsoạn ra các văn bản

- Các điều kiện chung về quan hệ thơng mại

- Các quy tắc pháp lý áp dụng cho hợp đồng mua bán

- Cách giải quyết các vụ tranh chấp

Tổ chức này đã ngừng hoạt động từ tháng 6/1999

3 Phòng Thơng mại quốc tế với công trình về "những điều kiện thơngmại quốc tế giải thích các từ ngữ thơng mại năm 1930 và đợc sửa đổi vào cácnăm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990 và năm 2000

4 Công ớc của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế công ớc Vienne năm 1980 và có hiệu lực từ tháng 1/1988

-II Khái niệm - đặc điểm của hợp đồng ngoại thơng.

1 Khái niệm:

Quan hệ trao đổi hàng hoá quốc tế ngày càng đợc phát triển cả về chiềusâu và chiều rộng Hoạt động mua bán hàng hoá nói chung và hoạt động muabán quốc tế nói riêng là một lĩnh vực vô cùng phức tạp đòi hỏi phải có cơ sởpháp lý nhất định thể hiện dới một hình thức nhất định - đó là hợp đồng

Hợp đồng mua bán ngoại thơng trớc hết là một hợp đồng mua bán hànghoá do đó nó có đầy đủ các yếu tố của một hợp đồng mua bán thông thờng

Điểm khác biệt của hợp đồng mua bán ngoại thơng là yếu tố nớc ngoài cótrong hợp đồng bao gồm:

- Chủ thể của hợp đồng

- Đối tợng của hợp đồng

- Đồng tiền thanh toán

Trang 10

Theo luật thơng mại Việt Nam 1997 tại điều 8 đa ra khái niệm khái quát

về hợp đồng ngoại thơng nh sau: "Hợp đồng mua bán ngoại thơng là hợp

đồng mua bán đợc ký kết giữa một bên là thơng nhân Việt Nam với một bên

là thơng nhân nớc ngoài

Theo công đốc LaHay 1964 về mua bán quốc tế, đối với các động sảnhữu hình thì một hợp đồng đợc coi là hợp đồng mua bán ngoại thơng Nếu cácbên chủ thể của hợp đồng mua bán có trụ sở Thơng mại tại các nớc khácnhau, hàng hoá trong hợp đồng đợc chuyển qua biên giới và đợc xác lập ở cácnớc khác nhau

Công ớc Vienne 1980 của Liên hợp quốc thì yếu tố nớc ngoài của hợp

đồng là yếu tố về chủ thể

Nh vậy về mặt bản chất thì khái niệm hợp đồng ngoại thơng trong công

ớc của Liên hợp quốc 1980 với khái niệm trong luật thơng mại Việt Nam

1997 có sự tơng đồng

Theo quy định tại nghị định 36CP 24/04/97 các hợp đồng trao đổi hànghoá giữa các doanh nghiệp thuộc khi chế xuất, các cơ sở kinh doanh hàngmiễn thuế với các doanh nghiệp trong nớc tuy không đợc gọi là hợp đồng muabán ngoại thơng nhng đợc coi là hợp đồng XNK và chịu sự chi phối của cácquy định pháp luật liên quan

Ngoài ra, thực tiễn cho thấy các hình thức kinh doanh khác nh chuyểnkhẩu, tạm nhập tái xuất… các hợp đồng các hình thức này cũng phải chịu sự

điều chỉnh của các quy định páp luật về hợp đồng ngoại thơng

2 Đặc điểm hợp đồng ngoại thơng.

- Về chủ thể:

Chủ thể tham gia hợp đồng là những thơng nhân mang quốc tịch khácnhau, quy chế thơng nhân đợc xác định theo luật của nớc mà thơng nhân đómang quốc tịch

Thơng nhân là tổ chức thì quốc tịch của thơng nhân đợc xác định làquốc tịch của nớc nơi:

+ Đặt trung tâm quản lý (Pháp - Đức)

Trang 11

+ Đặt trung tâm hoạt động của tổ chức (Ai Cập, Xê ri…)

Khoản 1 điều 832 Bộ luật dân sự nớc cộng hoà XHCN Việt Nam ghinhận nguyên tắc quốc tịch của pháp nhân đợc xác định tuỳ thuộc vào nơithành lập pháp nhân

- Về đối tợng của hợp đồng:

Là hàng hoá tồn tại thực tế, có thể di rời đợc, xác định đợc phải đợc phépgiao dịch lu thông trên thị trờng

- Về đồng tiền thanh toán

Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng ngoại thơng là ngoại tệ đối với ítnhất là một bên tham gia hợp đồng Các bên có thể thoả thuận đồng tiềnthanh toán là đồng tiền của bên bán hoặc bên mua hoặc của một nớc thứ babất kỳ

- Về pháp luật áp dụng

Nguồn luật áp dụng điều chỉnh các quan hệ hợp đồng mua bán ngoại

th-ơng phức tạp hơn rất nhiều so với các hợp đồng mua bán trong nớc bao gồm

điều ớc quốc tế, luật quốc gia và tập quán Thơng mại quốc tế

III Sự điều tiết của nhà nớc trong hợp đồng mua bán ngoại thơng.

Các quan hệ trao đổi hàng hoá quốc tế chịu ảnh hởng trực tiếp của cácquan hệ chính trị giữa các quốc gia

Các nhà nớc thờng sử dụng những công cụ nhằm điều tiết các quan hệthơng mại phù hợp với mục tiêu chính trị kinh tế của nớc mình, do vậy đằngsau các giao dịch thơng mại quốc tế thờng tiềm ẩn những mục đích chính trị.Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật các tập đoàn côngnghiệp tài chính từ các nớc phát triển đã tạo ra một sức ép mạnh mẽ đối vớiviệc phát triển thị trờng của các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam Trớc tình hình đó thì các nớc này buộc phải xây dựng cho mình nhữngchiến lợc kinh tế tạo điều kiện cho các thơng gia trong nớc có cơ hội gia nhậpthị trờng quốc tế Các chính sách kinh tế đợc các nớc áp dụng nh chính sách

Ngày đăng: 10/04/2015, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w