Mục tiêu của đề tàiĐánh giá hiện trạng khối lượng, thành phần chất thải rắn tại tỉnh Ninh Bình.. Nội dung nghiên cứu của đồ án Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội Hiện trạng thu gom v
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG III
MỞ ĐẦU IV
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THÀNH PHỐ NINH BÌNH 1
1.1 Điều kiện tự nhiên 1
1.1.1 Vị trí địa lý 1
1.1.2 Địa hình 1
1.1.3 Khí hậu 2
1.1.4 Thủy văn 2
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3
1.3 Tình hình phát sinh, thu gom, xử lý chất thải rắn trên địa bàn 6
1.3.1 Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần chất thải rắn 6
1.3.2 Hiện trạng phân loại, tái chế và tải sử dụng CTR 6
1.3.3 Hiện trạng thu gom, vận chuyển 7
1.3.4 Hiện trạng xử lý CTR sinh hoạt 7
CHƯƠNG 2: ƯỚC TÍNH LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH CỦA TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 2014 - 2035 8
2.1 Ước tính lượng chất thải phát sinh đến năm 2035 8
3.1.1 Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trong từng gia đình 8
3.1.2 Lượng chất thải y tế phát sinh theo giường bệnh 10
2.1.3 Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh 12
2.1.4 Chất thải rắn thương mại – dịch vụ 14
2.2 Tính độ ẩm trung bình trong chất thải rắn đô thị 17
CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST 20
3.1 Phương án xử lý 20
Trang 23.1.1 Tổng quan về công nghệ sinh học chất thải rắn hữu cơ ở một số nước trên thế giới 20
3.2.2 Tổng quan về một số công nghệ ủ sinh học chất thải rắn hữu cơ tại một số đô
thị ở Việt Nam 20
3.2 Thiết kế nhà máy ủ phân compost 24
3.2.1 Chọn công suất của nhà máy xử lý rác 24
3.2.2 Nhà tập kết rác 24
3.2.3 Nhà phân loại rác 25
3.2.4 Sân đảo trộn 25
3.2.5 Khu ủ háo khí ( ủ trong 21 ngày) 25
3.2.6 Nhà ủ chín 26
3.2.7 Nhà tinh chế 27
CHƯƠNG 4: KHÁI TOÁN KINH TẾ 28
4.1 Chi phí xây dựng ban đầu 28
4.2.1 Chi phí xây dựng nhà máy 28
4.2 Chi phí vận hành nhà máy 31
4.2.1 Lương trả cho công nhân 31
4.2.2 Chi phí điện nước dầu 33
4.3 Thu nhập tài chính 33
4.4 Thu hồi vốn 33
KẾT LUẬN 34
Trang 3DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Hình 1 1: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Ninh Bình 1
Bảng 1 1: Bảng thống kê nguồn phát sinh chất thải ở tỉnh Ninh Bình Bảng 2 1 : Bảng dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ 2014 - 2035 8
Bảng 2 2: Bảng phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt 10
Bảng 2 3: Bảng dự báo lượng rác y tế phát sinh từ 2014 - 2035 11
Bảng 2 4 : Bảng thành phần chất thải rắn y tế 12
Bảng 2 5: Bảng dự báo lượng rác công nghiệp phát sinh từ 2014 - 2035 13
Bảng 2 6 : Bảng thành phần chất thải công nghiệp 14
Bảng 2 7 : Bảng dự báo lượng rác thương mại – dịch vụ phát sinh từ 2014 - 2035 15
Bảng 2 8 : Bảng thành phần chất thải rắn thương mại – dịch vụ 16
Bảng 2 9: Bảng thống kê khối lượng chất thải rắn phát sinh đến 2035 17
Bảng 2 10: Thành phần chất thải rắn đô thị 19 Bảng 4 1: Khái toán chi phí xây dựng nhà máy 28
Bảng 4 2: Trang thiết bị cho công nghệ xử lý được lựa chọn 29
Bảng 4 3: Khái toán chi phí cho trang thiết bị 30
Bảng 4 4: Lương của công nhân viên nhà máy trong 1 năm 32
Bảng 4 5: Chi phí năng lượng sử dụng trong 1 năm 33
Trang 4MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tốc độ đô thị hoá, côngnghiệp hoá và sự gia tăng dân số loài người đang phải đứng trước các nguy cơ về sựsuy giảm chất lượng môi trường sống Rác thải đang là một vấn đề môi trường nghiêmtrọng đặc biệt là tại các thành phố lớn, cùng với mức sống của người dân ngày càngđược nâng cao thì lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều
Ở Việt Nam, tình trạng quá tải về rác thải tại các khu đô thị, các khu côngnghiệp, bệnh viện đang là một bài toán khó đối với các nhà quản lý Công tác thu gom,
xử lý còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế, phương pháp xử lý chất thải rắn (CTR) bằngviệc chôn lấp ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế Chính vì vậy, người dân sống tại cáckhu đô thị, đặc biệt là các đô thị lớn ngày ngày phải đối mặt với tình trạng môi trường
bị ô nhiễm do rác thải và nguy cơ cho sức khoẻ của mình
Thành phố Ninh Bình nằm ở miền bắc Việt Nam trong những năm gần đây nềnkinh tế có sự phát triển vượt bậc, tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh, cơ cấu kinh tế cónhiều thay đổi Tình trạng ô nhiễm môi truờng do rác thải, và cạn kiệt quỹ đất sử dụng
để chôn lấp rác đang ở trong tình trạng đáng báo động dẫn tới tình trạng ô nhiễm môitrường Một trong những phương pháp hiện nay để giảm sức ép từ rác thải tới môitrường mà đem lại lợi ích kinh tế đó là làm phân sinh học compost, chính vì vậy đề tài
của em xin thực hiện đó là “ Thiết kế nhà máy ủ phân compost thành phố Ninh Bình “.
Trang 51 Mục tiêu của đề tài
Đánh giá hiện trạng khối lượng, thành phần chất thải rắn tại tỉnh Ninh Bình
Từ đó tính toán và thiết kế hoàn chỉnh nhà máy ủ phân compost nhằm xử lý lượng rác thải hữu cơ thu gom được trên địa bàn phát sinh từ 2014 – 2035 Xác định công suất nhà máy và thiết kế tính toán các hạng mục công trình của nhà máy, khái toán kinh tế cho nhà máy
2 Nội dung nghiên cứu của đồ án
Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội
Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn của tỉnh Ninh Bình
Ước tính lượng chất thải rắn của tỉnh Ninh Bình phát sinh từ 2014 – 2035Phân loại chất thải rắn theo phương pháp xử lý
Thiết kế nhà máy ủ phân compost
Khái toán kinh tế
3 Phạm vi nghiên cứu của đồ án
Chất thải rắn phát sinh trong các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp, y tế, thương mại – dịch vụ của tỉnh Ninh Bình
4 Phương pháp nghiên cứu
Dựa vào số liệu đầu bài và nghiên cứu các tài liệu đã có để phân tích đánh giá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý hiện tại của tỉnh
Trang 6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THÀNH PHỐ NINH BÌNH
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Hình 1 1: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Ninh Bình
Tỉnh Ninh Bình nằm ở vùng cực nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, phía bắcgiáp tỉnh Hà Nam, phía Tây giáp 2 tỉnh Hòa Bình và Thanh Hóa, phía Đông giáp tỉnhNam Định, phía Nam giáp biển Đông Trung tâm là thành phố Ninh Bình cách thủ đô
Hà Nội 93 km về phía Nam Có quốc lộ 1A, quốc lộ 10 và đường sắt Bắc Nam chạyxuyên qua tỉnh Ninh Bình còn có hệ thống cảng biển, đường sông, đường biển thuậnlợi, tạo điều kiện giao lưu, hợp tác, phát triển toàn diện với các tỉnh khác trong cả nước
và quốc tế
1.1.2 Địa hình
Do Ninh Bình ở vị trí điểm mút của cạnh đáy tam giác châu thổ sông Hồng,Ninh Bình bao gồm cả 3 loại địa hình
Vùng đồng bằng: chiếm 71,1% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, là nơi tập trung dân
cư đông đúc nhất tỉnh, chiếm khoảng 90% dân số toàn tỉnh Vùng này có độ cao trung
Trang 7bình 0,9 ÷1,2 m, đất đai chủ yếu là đất phù sa được bồi và không được bồi Tiềm năngphát triển của vùng là nông nghiệp.
Vùng đồi núi và bán sơn địa: vùng này nằm ở phía Tây và Tây Nam của tỉnh,chiếm khoảng 24% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Độ cao trung bình từ 90 ÷120 m Đặcbiệt khu vực núi đá có độ cao trên 200 m Vùng này tập trung 90% diện tích đồi núi vàrừng của tỉnh thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp như chế biến gỗ, du lịch,trồng cây công nghiệp dài ngày…
Vùng ven biển: chiếm 4,2% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Đất đai còn nhiễm mặnnhiều do mới bồi tụ nên đang trong thời kỳ cải tạo, vì vậy chủ yếu phù hợp với việctrồng rừng phòng hộ, nuôi trồng thủy hải sản
1.1.3 Khí hậu
Do là 1 bộ phận của đồng bằng Sông Hồng, nên Ninh Bình nằm trong đới giómùa chí tuyến á có một mùa động lạnh khô Nhiệt độ trung bình năm 23,3 ÷ 240C Ninh Bình có chế độ nhiệt phân ra 2 mùa rõ rệt: mùa đông kéo dài từ tháng 11 đếntháng 4 năm sau Trong mùa hạ, Ninh Bình còn thường xuyên chịu ảnh hưởng củakiểu thời tiết nắng nóng, khô do gió Lào gây ra Độ ẩm tương đối trung bình từ 80 –85%
Chế độ mưa: do ảnh hưởng của các hệ thống gió mùa nên lượng mưa ở NinhBình phân bố không đều trong năm Lượng mưa trong mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng10) chiếm 80 – 90% tổng lượng mưa cả năm Lượng mưa trung bình năm là 1870 mm.Nhưng có sự chênh lệch khá lớn giữa các năm Sự phân bố không đều lượng mưatrong năm cùng với ảnh hưởng của địa hình là nguyên nhân gây ra hiện tượng lũ lụt,hạn hán cục bộ ở 1 số địa phương
1.1.4 Thủy văn
Ninh Bình có hệ thống sông ngòi dày đặc như: sông Đáy, sông Hoàng Long,sông Càn, sông Vạc, sông Vân… Sông ngòi có lượng nước khá dồi dào, dòng chảytrung bình đạt 30 l/s.km2 Mạng lưới sông suối của tỉnh phân bố tương đối đều, gồmhàng chục các con sông lớn nhỏ với tổng chiều dài khoảng 1000 km, tạo thành mạnglưới giao thông thủy, bộ rất thuận tiện cho giao lưu phát triển kinh tế trong và ngoàitỉnh Và sông ngòi còn có tác dụng tiêu nước trong đồng ruộng ra sông khu bị mưa únglụt Mạng lưới kênh mương tưới tiêu tự chảy ngày càng phát triển mở rộng cùng với hệthống các trạm bơm tưới tiêu nước
Trang 8Ngoài hệ thống sông, Ninh Bình còn có nhiều hồ, đầm như: đầm Cút, hồThường Sung, hồ Đồng Liêm… Các hồ này đều có cảnh quan đẹp, nằm trong quần thểcác núi đá vôi, có tiềm năng để phát triển du lịch.
Nguồn nước ngầm của tỉnh Ninh Bình có tiền năng và ý nghĩa đối với sản xuất
đã đạt được những kết quả quan trọng
Sản xuất nông nghiệp, toàn tỉnh hoàn thành gieo cấy trên 41,9 nghìn ha lúa
trong khung thời vụ tốt nhất ( đạt 102,1% kế hoạch, tăng 90 ha so với vụ đông xuân
2011 – 2012) và 7,7 nghìn ha cây màu các loại.) Tổng sản lượng lương thực có hạt 6tháng đầu năm ước đạt 292 nghìn tấn, tăng 2,9% so với cùng kỳ và đạt 59,6% kếhoạch cả năm
Kinh tế tăng trưởng đạt trên 10%, các ngành dịch vụ nhất là du lịch có bướcphát triển, văn hóa xã hội có tiến bộ, an sinh xã hội đảm bảo, quốc phòng được tăngcường, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững…
Kinh tế công nghiệp đạt trên 15,5 nghìn tỷ đồng, tặng 12,1% so với 2012 và
đạt 95,7% kế hoạch cả năm Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản gặp nhiều khókhăn do ảnh hưởng của mưa lớn của các cơn bão số 5, số 6 và dịch bệnh trong vụ mùa.Giá trị sản xuất toàn ngành đạt 2,199 tỷ đồng, và giảm 0,63% so với năm 2012
Tài chính, tín dụng, thương mại và dịch vụ: Thu ngân sách ước đạt 1190 tỷ
đồng, đạt 42% dự toán và tăng 7% so với cùng kỳ năm 2013 Chi ngân sách đạt trên
2400 tỷ đồng, cơ bản đảm bảo đáp ứng các khoản chi thường xuyên, an sinh xã hội,nhất là các khoản chi cho sự nghiệp y tế, giáo dục, môi trường… đều đạt tiến độ vàtăng so với cùng kỳ năm trước
Các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng tăng cường mở rộng các loại hìnhdịch vụ thu hút, huy động vốn, đáp ứng vốn cho đầu tư sản xuất và tiêu dùng, thựchiện tốt các giải pháp về chính sách tiền tệ trên địa bàn, nhất là các chính sách về lãisuất, kiểm soát thị trường vàng, ngoại tệ, ưu đãi cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.Tổng nguồ vốn huy động ước đạt 37900 tỷ đồng, tăng 4,4% so với đầu năm…
Trang 9Xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng cao, kinh ngạch xuất khẩu ước đạt 261,2 triệuUSD, tăng 39,7% so với 6 tháng năm 2012 Kinh ngạch nhập khẩu đạt 109 triệu USD,tăng 20% so với cùng kỳ
Du lịch của tỉnh đạt 4,4 triệu lượt khách thăm quan, tăng 18,5% so với năm
2012, doanh thu gần 900 tỷ đồng, tăng 15,2% Và đang được cải thiện, mở rộng tậndụng lợi thế
Chất lượng giáo dục được nâng lên, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá, giỏităng 2013, đã có 50 em đạt giải kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia lớp 12… Phong tràokhuyến học, khuyến tài, công tác xây dựng xã hội học tập được đẩy mạnh Công tácxây dựng cơ sở vật chất trường học tiếp tục được quan tâm, tỷ lệ kiên cố hóa trườnglớp học toàn tỉnh đạt 83,5%
Công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân được quan tâm triển khai đồng
bộ và có hiệu quả, thực hiên tốt công tác y tế dự phòng, các chương trình mục tiêuquốc gia về y tế, phòng chống dịch bệnh, nâng cao y đức, giảm thủ tục hành chính,từng bước áp dụng các kỹ thuật mới, hiện đại vào khám chữa bệnh cho nhân dân
Các hoạt động văn hóa, văn nghệ phục vụ thông tin, tuyên truyền được đẩy
mạnh, bám sát các nhiệm vụ chính trị của địa phương và các sự kiện quan trọng trênđịa bàn Các hoạt động văn hóa, văn nghệ kỷ niệm ngày thống nhất đất nước, ngàysinh chủ tịch Hồ Chí Minh, lễ hội cố đô Hoa Lư , tuyên truyền những thành tựu trongcông cuộc phát triển và đổi mới của địa phương và cả nước, khích lệ tinh thần thi đualao động, lập thành tích cho vận động viên được duy trì, tổ chức thành công Đại hộithể dục thể thao cấp cơ sở, các giải thi đấu thể thao các ngành, các đơn vị trên địa bàn.Đội bóng chuyển Tràng An tham gia thi đấu và đoạt chức vô địch giải Bóng chuyềnCúp Hùng Vương tại Phú Thọ
Hoạt động khoa học công nghệ được mở rộng trên các lĩnh vực sản xuất và
đời sống Công tác kiểm định được tăng cường, thực hiện thường xuyên, góp phần hạnchế tình trạng gian lận trong đo lường ở một số lĩnh vực liên quan đến quyền lợi ngườitiêu dùng Quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường được đẩy mạnh, nghiêm túc chấnchỉnh các vi phạm trong quản lý, sử dụng đất và tài nguyên, xử lý các hành vi vi phạmtrong khai thác khoáng sản, đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường và nguy hại khi sửdụng vật liệu nổ Tăng cường hiệu quả đánh giá tác động môi trường các dự án, kịpthời điều chỉnh và xử lý sai sót, vi phạm từ khâu xây dựng dự án đến thi công và đivào sản xuất
Đời sống người có công, các đối tượng chính sách xã hội tiếp tục được quan
tâm Trong dịp tết nguyên đán, lãnh dạo tỉnh và các địa phương đã tổ chức thăm, tặng
Trang 10quà, chúc tết các đối tượng Đồng thời cấp phát kịp thời 1513 tấn gạo cứu trợ của trungương đến các hộ nghèo Công tác đào tạo nghề, giải quyết các việc làm được đẩymạnh, nâng cao chất lượng dạy nghề và mở rộng thị trường xuất khẩu lao động Đã tổchức tổng kết, xây dựng kế hoạch tiếp tục thực hiện có hiệu quả Quyết định số1956/QĐ-TT của thủ tướng chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn đếnnăm 2020.
Cải cách hành chính: đạt được những kết quả tích cực Kiểm soát và đơn giản
hóa thủ tục hành chính được thực hiện nghiêm túc theo Kế hoạch UBND tỉnh đã banhành Đồng thời tăng cường việc công khai thủ tục hành chính bằng hình thức niêmyết tại nơi tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính và công khai trên Cơ sở Dữ liệuQuốc gia luôn bảo đảm tính kịp thời, duy trì thường xuyên, đảm bảo thuận tiện choviệc tra cứu, tổ chức thực hiện Đến nay đã công bố đơn giản hóa và công khai trên cơ
sở dữ liệu Quốc gia gần 900 bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết củacác Sở, ngành của tỉnh Đã chỉ đạo tổ chức tốt việc lấy ý kiến dự thảo Luật Đất đai sửađổi; phối hợp với Thường trực HĐND tỉnh, các đoàn thể thực hiện tốt việc tổ chức lấy
ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và Dự thảo Luật Đất đai (sửađổi) ở các cấp chính quyền, các cơ quan đơn vị, các thôn xóm và đang tiếp tục triểnkhai lấy ý kiến đến từng hộ gia đình
Công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại tố cáo được tập trung, nhất là thời
gian trước và trong kỳ họp Quốc hội UBND tỉnh tổ chức hội nghị, lấy ý kiến của cácngành, các hội đoàn thể và các cơ quan chức năng để giải quyết các vụ khiếu kiệnphức tạp, kéo dài trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố, hạn chế tình trạng khiếukiện đông người, vượt cấp Trong 6 tháng đầu năm 2013, toàn tỉnh tiếp 1.311 lượtcông dân, giảm 15% so cùng kỳ; tiếp nhận 743 đơn thư Trong đó 71 đơn thuộc thẩmquyền giải quyết của cơ quan hành chính các cấp, đã giải quyết 54 đơn, đạt tỷ lệ 76%.Các tổ chức thanh tra trong tỉnh đã tiến hành 165 cuộc thanh tra, kiểm tra việc chấphành chính sách pháp luật và thanh tra việc phòng chống tham nhũng, lãng phí, đã pháthiện sai phạm về kinh tế 13,9 tỷ đồng, xử lý 26,42 ha đất, kiến nghị thu hồi về ngânsách nhà nước 13,9 tỷ đồng
Công tác truyền trông, báo chí, phát thanh, truyền hình đã từng bước nâng cao
chất lượng thông tin, tuyên truyền, bám sát các nhiệm vụ chính trị trọng tâm, kịp thờiphản án tình hình kinh tế, xã hội và các sự kiện trọng đại của cả nước, của địaphương…
Quốc phòng an ninh: lực lượng quân sự địa phương đảm bảo thực hiện nghiêm
Trang 11quân tự vệ, đào tạo bồi dưỡng kiến thức quốc phòng- an ninh theo chương trình quyđịnh, công tác giao nhận quân năm 2012 hoàn thành đúng chỉ tiêu, chất lượng và đảmbảo an toàn, tổ chức hiệp đồng chặt chẽ với các đơn vị quân đội đứng chân trên địabàn, tổ chức thực hiện diễn tập phòng thủ khu vực tỉnh Nịnh Bình năm 2013 đạt yêucầu, nhiệm vụ đề ra.
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội: trên địa bàn tỉnh ổn định Lực lượng
công an đã phối hợp chặt chữ với các ngành chức năng tăng cường tuần tra, kiểm soát,kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý việc mua bán, tàng trữ, vận chuyển và đốt các loạipháo nổ, không để xảy ra hiện tượng đốt pháo nổ và thả đèn trời trái quy định trên địabàn Bảo vệ an toàn tuyệt đối các chuyến thăm, làm việc của lãnh đạo Đảng Nhà nước
và các đoàn khách quốc tế
1.3 Tình hình phát sinh, thu gom, xử lý chất thải rắn trên địa bàn
1.3.1 Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần chất thải rắn
Bảng 1 1: Bảng thống kê nguồn phát sinh chất thải ở tỉnh Ninh Bình
TT Địa điểm hoạt đô thị CTR sinh
(tấn/ngđ)
CTR sinh hoạt nông thôn (tấn/ngđ)
Tổng lượng CTR phát sinh (tấn/ngđ)
1.3.2 Hiện trạng phân loại, tái chế và tải sử dụng CTR
Phân loại: Việc phân loại rác mang lại giá trị kinh tế ( những chất có thể táichế ) đã được thực hiện thường xuyên bởi người dân và những công nhân thu gom rác
Tái chế và tái sử dụng CTR: Trên địa bàn tỉnh chưa thực hiện việc tái chế, tái sửdụng CTR sinh hoạt Những chất thải có khả năng tái chế do người dân và công nhân
Trang 12vệ sinh môi trường thu gom, phân loại rồi chuyển đến các cơ sở tái chế không chínhthức (các đại lý mua, bán phế liệu).
1.3.3 Hiện trạng thu gom, vận chuyển
Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt tại các huyện, thành phố, thị xã của tỉnh đạt trungbình (20÷90)%, chủ yếu tập trung tại các trung tâm thị trấn; riêng thành phố Ninh Bình
và thị xã Tam Điệp đạt tỷ lệ gần 96%
Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt tại các khu vực nông thôn và ven đô thị đạt(5÷10)%; tại các khu vực nông thôn và khu vực nằm xa các trục đường giao thông lớnhầu hết chưa được thu gom
Phương tiện chuyên dụng để thu gom rác (xe ép rác, xe đẩy ) tại các huyện cònthiếu; việc thu gom rác thải sinh hoạt vẫn chưa đạt hiệu quả cao, nhất là các vùng sâu,vùng xa Ở các huyện chủ yếu vẫn là các xe tự chế (cải tiến, xe 3 bánh, xe kéo tay, );
vì vậy, không đảm bảo vệ sinh trong quá trình vận chuyển, ảnh hưởng đến môi trường,mất vệ sinh trên các tuyến đường vận chuyển
1.3.4 Hiện trạng xử lý CTR sinh hoạt
Khu vực đô thị:
+ Phần lớn CTR sinh hoạt đô thị phát sinh tại các khu vực đô thị trên địa bàncác huyện Kim Sơn, Yên Khánh, Yên Mô, Hoa Lư, thị xã Tam Điệp và thành phốNinh Bình được thu gom và chuyển đến khu xử lý rác thải tập trung của tỉnh đặt tạithung Quèn Khó, xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp (diện tích khoảng 6,5ha)
+ Huyện Nho Quan tổ chức thu gom xử lý tại bãi chôn lấp Thung Châu xã KỳPhú, diện tích khoảng 5 ha, công suất xử lý lên 70 tấn/ngày; công nghệ sử dụng là đổđống, đốt và chôn lấp
+ Huyện Gia Viễn tổ chức thu gom xử lý tại các bãi chôn lấp đặt tại các xã: GiaThanh (3.000m2 ), Gia Phương (1.200m2 ), Gia Hòa (6.000m2 ), thị trấn Me (4.000m2 ),
có tổng diện tích khoảng 1,42 ha; công nghệ sử dụng hiện tại là đổ đống lộ thiên và đốttại chỗ để tiêu hủy rác khi đầy
Khu vực nông thôn: CTR sinh hoạt tại các cụm dân cư nông thôn được xử lý
chủ yếu bằng phương pháp chôn lấp kết hợp với đốt thủ công
CHƯƠNG 2: ƯỚC TÍNH LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH CỦA
TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 2014 - 2035
Trang 132.1 Ước tính lượng chất thải phát sinh đến năm 2035
3.1.1 Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trong từng gia đình.
Rsh = N(1+q)*g*365 (kg)
Trong đó: N là số dân trong giai đoạn đang xét ( người)
q là tỉ lệ tăng dân số (%)
g là tiêu chuẩn thải rác (kg/người ngày đêm)
Lượng rác được thu gom
Rshtg = Rsh* P
Trong đó: P là tỷ lệ thu gom (%)
Bảng 2 1 : Bảng dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ 2014 - 2035
Lượng ctr phát sinh (kg/người.ngày
)
Lượng rác thải phát sinh (tấn/năm)
Tỷ lệ thu gom rác (%)
Lượng rác được thu gom (tấn)
Trang 14Phân loại chất thải rắn
Chất thải rắn được phân loại theo nhiều cách:
Theo vị trí hình thành: Tùy theo vị trí hình thành mà người ta phân ra rác thảiđường phố, rác thải vườn, rác thải các KCN tập trung, rác thải hộ gia đình…
Theo thành phần hóa học và vật lý: Theo tính chất hóa học có thể phân chia rachất thải hữu cơ, chất thải vô cơ, kim loại, phi kim
Theo mức độ nguy hại, chất thải được phân chia thành các loại sau:
Chất thải ngụy hại: Bao gồm các hóa chất dễ phản ứng, các chất độc hại, chấtthải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, dễ gây nổ, chất thải phóng xạ…
Chất thải không nguy hại: Là những chất thải không chứa các chất và các hợpchất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc gián tiếp
Khác với biến động về khối lượng có thể tính toán được, sự thay đổi về thànhphần rác rất khó có thể xác định chính xác bởi vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:thay đổi theo mức sống, tập quán tiêu dùng, điều kiện kinh tế, tùy thuộc vào các mùatrong năm và đặc điểm của từng địa phương…Vì vậy việc dự báo thành phần rác thảicủa tương lai chỉ được thực hiện bằng cách tham khảo thành phần rác thải của các khuvực có tập quán sinh sống gần giống với địa phương nghiên cứu Dựa vào các tài liệu
và số liệu, ta có thể dự báo một cách khái quát thành phần rác của tỉnh Ninh Bình theocác bảng sau:
Trang 15Bảng 2 2: Bảng phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần trọng lượng Tỷ lệ theo
(%)
Tổng khối lượng CTR thu gom (tấn)
Khối lượng thành phần (tấn)
Chất thải hữu cơ (lá , củ , quả , xác súc
=>Rytknh và Rytnh
Trang 16Bảng 2 3: Bảng dự báo lượng rác y tế phát sinh từ 2014 - 2035
Năm Tỉ lệ tăng giường
bệnh (%)
Số giường bệnh (giường)
Lượng ctr phát sinh (kg/gb.ngày)
Tỉ lệ thu gom ctr gb (%)
Lượng CTR
y tế thu gom (tấn)
Trang 172035 1.502 1.370,435
Trang 18Bảng 2 4 : Bảng thành phần chất thải rắn y tế
Thành phần chất thải
Trọng lương (%)
Tổng khối lượng chất thải rắn thu gom (tấn)
Khối lượng thành phần (tấn)
Chất thải sinh hoạt (vỏ bánh,lá cây,hoa
2.1.3 Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh
Lượng chát thải rắn công nghiệp phát sinh thường chiếm từ 5 – 20% chất thải rắn sinh hoạt
(2014) (10%)* R (2014)
( )( 1) *(1 ) *
cn cn n cn cn
Trang 19Rsh(n) : chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ n
qcn : tỷ lệ tăng trưởng công nghiệp (%)
pcn : tỷ lệ thu gom (%)
Bảng 2 5: Bảng dự báo lượng rác công nghiệp phát sinh từ 2014 - 2035
Năm Lượng rác sinhhoạt (tấn/năm)
CTR côngnghiệp/ CTRsinh hoạt
Tốc độtăngtrưởng(%)
Tỉ lệ thugom CTR(%)
Lượng rácthải CN(tấn/năm)
Trang 21Bảng 2 6 : Bảng thành phần chất thải công nghiệp
Thành phần chất thải Trọng lượng
(%)
Tổng khối lượngCTR công nghiệp
(tấn)
Khối lượng thành phần (tấn)
2.1.4 Chất thải rắn thương mại – dịch vụ
Chất thải rắn thương mại phát sinh thường chiếm từ 1 – 5% của chất thải rắnsinh hoạt
Trong đó : Rdv(n+1) : chất thải rắn công nghiệp phát sinh năm thứ n + 1
Rsh(n) : chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ n
qdv : tỷ lệ tăng trưởng công nghiệp (%)
pdv : tỷ lệ thu gom (%)
Trang 22Bảng 2 7 : Bảng dự báo lượng rác thương mại – dịch vụ phát sinh từ 2014 - 2035
Năm sinh hoạt (tấn/Lượng rác
năm)
CTR dịch vụ/
CTR sinh hoạt
Tốc độtăngtrưởng (%)
Tỉ lệ thugom CTR(%)
Lượng CTRdịch vụ(tấn/năm)
Trang 232035 236.543,560 213.180,662