đồ án thiết kế nhà máy ủ phân compost cho thị xã Phúc Yên tình Vĩnh phúc: Quy trình sản xuất phân compost công nghệ ủ phân Công nghệ ủ phân Steinmueller Ước tính lượng chất thải rắn phát sinh Thiết kế nhà máy ủ phân compost
Trang 1ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN,
có diện tích đất đủ lớn để đáp ứng nhu cầu chon lấp rác Để giải quyết phần nào vấn đềnày cần có phương pháp xử lý rác khác phù hợp hơn với điều kiện thực tế hiện nay ủphân compost là một hướng đi có triển vọng cho mục đích này, do nước ta là một nướcnông nghiệp cần sử dụng lượng lớn phân bón cho cây trồng Đặc biết ngành nông nghiệpnước ta lại đang đứng trước nguy cơ bị thoái hóa đất do nông dân quá lạm dụng vào việc
sử dụng phân hóa học thì phân hữu cơ rất cần thiết để cải thiện chất lượng đất
Tại tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và Thị xã Phúc Yên nói riêng thì tình hình ô nhiễm
do rác thải sinh hoạt cũng đang là vấn đề cấp bách cần được giải quyết Do không có bãichôn lấp đạt chuẩn và nhiều địa phương nhỏ áp dụng phương pháp đốt rác không đảmbảo lượng rác được cháy hoàn toàn mà không pát sinh khí độc hại đồng thời khu vựcPhúc Yên cũng là tỉnh có lượng lớn đất làm nông nghiệp thì việc áp dụng phương pháp
áp dụng xử lý rác bằng vi sinh tạo phân hữu cơ cung cấp cho trồng trọt là hoàn toàn phùhợp cho mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững
NỘI DUNG Chương 1: Quy trình sản xuất phân compost và công nghệ 1.1 Quy trình sản xuất phân compost
Quá trình làm phân conpost được thực hiện theo 3 bước :
Bước 1: Xử lý sơ bộ CTR
Bước 2: Phân hủy háo khí phần chất hữu cơ của CTR
Trang 2Bước 3: Bổ xung chất cần thiết để tạo thành sản phẩm có thể tiêu thụ trên thị trường.Trong quá trình làm phân compost háo khí, các sinh vật tùy tiện và háo khí bắt buộcchiếm ưu thế Ở giai đoạn đầu – pha thích nghi, giai đoạn cần thiết để sinh vật thích nghivới môi trường mới – vi sinh vật ưu ấm chiếm ưu thế(mesophilic) Khi nhiệt độ gia tăng– pha tăng trưởng và pha ưu nhiệt – vi sinh vật ưu nhiệt (thermophilic) là nhóm ưu thếtrong khoảng 5-10 ngày Ở giai đoạn cuối – pha trưởng thành – khuẩn tia(actinomycetes) và mốc xuất hiện Do các loại vi sinh vật này có thể không tồn tại trongCTR ở nồng độ thích hợp, nên cần bổ xung chúng vào vật liệu làm phân như chất phụgia.
Các phản ứng hóa sinh xảy ra:
Quá trình phân hủy chất thải xẩy ra rất phức tạp, theo nhiều giai đoạn và sản phẩm trunggian Ví dụ quá trình phân hủy protein bao gồm các bước: protein =>protides => amonoaxit => hợp chất ammonium => nguyên sinh chất của vi khuẩn và N hoặc NH3
Các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất compost có thể phân biệt theo biếnthiên nhiệt độ:
+ Pha thích nghi (latent phase) là giai đoạn cần thiết để vi sinh vật thích nghi với môitrường mới
+ Pha tăng trưởng (growth phase) đặc trưng bởi sự gia tăng nhiệt độ do qúa trình phânhủy sinh học đến ngưỡng nhiệt độ mesophilic
+ Pha ưu nhiệt (thermophilic phase) là giai đoạn nhiệt độ tăng cao nhất Đây là giai đoạn
ổn định hóa chất thải và tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh hiệu quả nhất:
CONHS + O2 + VSV háo khí => CO2 + NH3 + sản phẩm khác + năng lượng
+ Pha trưởng thành (maturation phase) là giai đoạn cuối, nhiệt độ bằng nhiệt độ môitrường Quá trình lên men lần 2 xẩy ra chậm và thích nghi cho sự hình thành chất keomùn (là quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ thành mùn) và các chất khoáng (sắt, canxi,nito, ) và cuối cùng thành mùn Các phản ứng nitrat hóa, trong đó amoni(sản phẩm củaquá trình ổn định hóa chất thải) bị oxi hóa sinh học tạo thành nitrit và cuối cùng thànhnitrat:
NH4 + 1,5O2 -> NO2- + 2H+ + H2O
NO2- + 0,5O2 -> NO3
Trang 3-Vì NH4 cũng được tổng hợp trong mô tế bào, phản ứng đặc trưng cho quá trình tổnghợp trong mô tế bào:
NH4+ + 4CO2 + HCO3- + H2O -> C5H7NO2 + 5O2
Phương trình phản ứng nitrat hóa tổng cộng xảy ra như sau:
22 NH4+ + 37O2 + 4CO2 + HCO3- -> 21 NO3- + C5H7NO2 + 20H2O + 42H
-1.2 Các công nghệ ủ phân
1.2.1 Công nghệ ủ phân An Sinh – ASC
1.2.1.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Rác thải sinh hoạt
Chấtdẻo
Hỗnhợpnhựadẻo
Phân loại bằng sức gió
Bãi tậpkếtĐất, cát
và vụn
Sàng lồng
Chôn lấpChất trơ
Mùn Tách tuyển bằng tay
Máy tách tuyển từ tính
Sàng rung
Kimloại
Vụn hữucơNghiền
Trang 4Hình 1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ ủ phân An Sinh – ASC
1.2.1.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ
Bước 1: Xử lý EM
Phun chế phẩm EM dưới dạng sương mù lên rác, giữ trong một khoảng thời giannhất định nhằm giảm mùi hôi trong rác thải, giảm một số thông số vật lý, hóa học củacác thành phần có trong rác đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường Tỉ lệ chế phẩm EM sửdụng là 2 lit/1 tấn rác thải Rác sau khi được xử lý chế phẩm EM được nạp lên băngchuyền xử lý tiếp
Bước 2: Phân loại sơ bộ
Men vi sinh Phối trộn
Ủ sơ bộ
Ủ chínLàm tơi mùn
Mùn thôTách mùn thô
ĐốtPhân N, P,
K
Phối trộn N, P, KTạo hạt Sấy tách ẩm
Đóng bao
Sản phẩm
Trang 5Rác tại bãi tập kết được xe xúc lật đưa lên phễu nạp liệu và qua băng chuyền xử lý.Hai bên băng tải có công nhân đứng để phân loại rác bằng tay, nhặt bỏ các loại rác: Lốpcao su, than gỗ, rác y tế…ra khỏi hỗn hợp ban đầu.
Bước 3: Xé bao, làm tơi
Rác sau phân loại sơ bộ trên băng tải được đưa vào máy xé bao với cơ cấu cơ khíđược thiết kế hợp lý, các bao chứa rác sẽ được phá vỡ và nhờ tác động lực đập của máyrác được làm tơi trước khi vào công đoạn tiếp theo
Bước 4: Phân loại bằng sức gió
Rác sau khi được xé nhỏ, làm tơi, tiếp tục đi vào máy phân loại bằng sức gió Dướitác dụng của luồng không khí có trong máy các thành phần màng mỏng nhựa dẻo nhẹ sẽđược tách ra theo luồng không khí và được dồn lại thành đống, đưa đi tái chế Hỗn hợprác còn lại sẽ theo băng tải đi vào sàng lồng
Bước 5: Sàng lồng
Rác sau khi tách màng mỏng, nhựa dẻo được băng tải đưa vào máy sàng lồng thùngquay Máy có thùng quay và sàng nằm nghiêng Vật liệu trong thùng được nâng lên mộtgóc nhất định rồi trượt tương đối lên bề mặt sàng theo quỹ đạo xoắn ốc Kích thước lỗsàng khoảng 20 mm Đất, cát, mùn vụn hữu cơ có kích thước bé hơn lỗ sàng sẽ lọt qua lỗsàng và theo băng tải đi ra ngoài Rác còn lại sẽ được băng chuyền đưa đến công đoạn
xử lý tiếp theo
Bước 6: Tách tuyển bằng tay
Rác từ máy sàng lồng thùng quay sẽ được đưa qua băng chuyền để đưa vào côngđoạn tiếp theo Hai bên băng tải có công nhân đứng nhặt bỏ những phần phi hữu cơ rakhỏi hỗn hợp
Bước 7: Tách tuyển từ tính
Rác thải được xử lý ở trên tiếp tục đưa vào xử lý tại máy phân loại từ tính Tại đâydưới tác dụng của lực từ, kim loại được tách ra khỏi hỗn hợp rác thải Rác sau đó đượcđưa vào băng chuyền xử lý tiếp theo còn kim loại sau khi tách ra, kéo theo một lượngnhỏ rác hữu cơ sẽ được đưa qua sàng rung để phân loại tiếp Mùn hữu cơ đưa qua máybăm, cắt nhỏ rác hữu cơ, còn kim loại được tập trung tại nơi tập kết và đưa đi tái chế
Bước 8: Sàng rung
Trang 6Hỗn hợp được băng tải vận chuyển đến sàng rung với kích thước lỗ sàng phù hợp, tạiđây kim loại và mùn hữu cơ được tách ra.
Bước 9: Nghiền
Hỗn hợp rác sau khi tách kim loại được đưa vào máy nghiền Ở đây rác sẽ đượcnghiền ra kích thước đồng đều thích hợp nhờ cơ cấu nghiền của máy nghiền
Bước 10: Nhân giống
Vi sinh vật được nuôi cấy trên môi trường thích hợp như môi trường tinh bột, môitrường CMC (Carboxymethyl Cellulose) hoặc môi trường gelatin và chọn ra nhữngchủng phát triển mạnh, có khả năng phân hủy nhanh chóng và triệt để rác thải tạo sảnphẩm Ở đây ta nuôi cấy trên môi trường CMC 20% vì chủ yếu vi sinh vật nuôi cấy đểphân hủy cellulose Thành phần 1 lít môi trường:
Tiến hành nhân giống theo 2 cấp: I, II
Bước 11: Phối trộn với men vi sinh
Rác sau khi đã phân loại và tách hoàn toàn các tạp chất sẽ đưa vào phối trộn Phunmen vi sinh phân hủy vào dòng chảy rác để phối trộn cho đều Tỉ lệ men vi sinh sử dụng1,5% so với lượng rác thải
Bước 12: Ủ sơ bộ
Ở đây ta sử dụng phương pháp ủ hiếu khí, là quá trình phân hủy sinh học các hợpchất hữu cơ và ổn định cơ chất dưới điều kiện nhiệt độ cao do các VSV ưa nhiệt gây ratrong điều kiện có oxi không khí để tạo thành mùn hữu cơ có thể sử dụng để sản xuấtphân bón cho cây trồng
Sau khi phối trộn men vi sinh, hỗn hợp rác hữu cơ được chuyển vào buồng lên mennhờ máy xúc Quá trình lên men là hiếu khí, không khí được cấp cho khối ủ bằng máy
Trang 7nén khí thông qua hệ thống ống dẫn đặt bên dưới nền bể ủ Quá trình này kết thúc sau 6ngày ủ, độ ẩm nguyên liệu giảm từ 70% xuống còn 60%.
Bước 13: Ủ chín
kết thúc quá trình lên men mùn hữu cơ được chuyển qua các bể ủ chín, oxi cũngđược cung cấp liên tục bởi máy nén khí và hệ thống ỗng dẫn như quá trình ủ sơ bộ trên.Quá trình ủ chín kết thúc sau khoảng 30 ngày ủ, độ ẩm sản phẩm giảm từ 60% xuốngcòn 48% Sản phẩm được chuyển đến bãi tập kết, trước khi vào công đoạn tiếp theo
Các loài vi khuẩn ưa nóng thuộc Bacillus sp đóng vai trò quan trọng trong sựchuyển hóa protein và các hợp chất hydratcacbon
Trong quá trình này xảy ra các phản ứng sau:
Mùn sau khi được làm tơi theo băng tải đi vào sàng thùng quay có kích thước lỗ sàng
là 10 mm, mùn thô sẽ lọt lỗ sàng và tiếp tục được băng tải vận chuyển đến công đoạn xử
lý tiếp theo, còn các bã cellulose tạp chất nằm trên sàng được đưa đi làm nhiên liệu đốt
Bước 16: Phối trộn
Mùn hữu cơ sau khi ra khỏi sàng lồng sẽ được băng tải đưa vào máy trộn cùng vớicác loại phân urê, superphotphat, kali Tại đây các thành phần này sẽ được trộn đều vớinhau tạo thành một hỗn hợp đồng đều, đảm bảo đúng chỉ tiêu chất lượng phân đã địnhsẵn
Bước 17: Tạo hạt
Hỗn hợp sau khi phối trộn được băng tải vào thiết bị tạo hạt Tại đây phân được tạothành hạt và đem đi sấy
Bước 18: Sấy
Trang 8Mùn thô sau khi được tách tuyển sẽ đưa vào máy sấy thùng quay Tại đây nó sẽ tiếpxúc với dòng không khí nóng đi cùng chiều nhờ đó mà độ ẩm của hạt mùn sẽ giảmxuống Thùng quay được đặt hơi nghiêng, bên trong thùng có gắn các thanh sắt dọc theođường sinh của thùng và trên các vách hướng tâm Khi thùng quay, mùn được đưa lêncao rồi đổ xuống, trong lúc đó dòng không khí nóng thổi qua sẽ làm khô mùn Nhờ độnghiêng của thùng mà mùn được chuyển dần về phía tháo liệu Độ ẩm sản phẩm sau khisấy 28%.
Bước 19: Đóng bao
Hỗn hợp sau đảo trộn sẽ được đưa vào máy đóng bao, sản phẩm sẽ được đóng thànhbao có khối lượng 50 kg nhờ cân và thiết bị đóng bao tự động
Vật liệu bao bì đóng gói phải đảm bảo giữ ẩm, thoáng khí Phân sau khi sản xuất ra
có thể đem phân phối nhà tiêu dùng hoặc bảo quản nếu chưa bán được
1.2.2 Công nghệ ủ phân Steinmueller
1.2.2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Thu gom CTR sinh
hoạtTrạm cân
Tạp chất kíchthước lớnSàn phân loại
Xé bao
Nylon, giấy, thủy
tinhPhân loại thủ công
Kim loạiTuyển từ
Nghiền (trục vít ) và sàng
Cắt
Trang 9Hình 2: Quy trình công nghệ ủ phân compost Steinmueller
1.2.2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ
Bước 1:Chất thải rắn được thu gom chuyên chở bằng xe chuyên dụng, qua trạm cân đểxác định khối lượng
Bước 2: rác được chuyển qua sàng phân loại, phân loại rác theo kích thước, tính chất củarác
Bước 3: thành phần rác có kích thước lớn hoặc bị bọc trog lớp túi nilon được tiến hành
xé bao và tiếp tục được phân loại trên sàng phân loại bằng thủ công Túi nilon được táchriêng và đem đi xử lý, có thể chon lấp hoặc đốt
Bước 4: Thành phần chất thải hữu cơ dễ phân hủy được sử dụng làm nguyên liệu sảnxuất phân hữu cơ Các thành phần kim loại được tách ra khỏi hỗn hợp rác bằng tuyển từ.Sản phẩm phân loại được sử dụng làm nguyên liệu tái chế Thành phần chất thải khôngthể tái chế được đưa đến hố chôn lấp hoặc lò đốt
Bước 5: Rác tiếp tục được nghiền nhỏ lại đồng đều kích thước bằng máy cắt
Bước 6: Bổ sung chế phẩm sinh học và tiến hành thổi khí cưỡng bức giúp quá trình phânhủy hiếu khí diễn ra nhanh hơn Trong giai đoạn này nước rỉ rác xuất hiện nhiều cần thu
Phân compost Sàng (< 2mm)
Trang 10Bước 7: Bổ sung vi sinh, chất dinh dưỡng: Thành phần chất thải hữu cơ dễ phân hủyđược bổ sung thêm vi sinh, chất dinh dưỡng, độ ẩm phù hợp để tạo điều kiện tối ưu choquá trình phân hủy của vi sinh vật
Bước 8: Ủ lên men: Sau khi bổ sung phụ gia, hỗn hợp nguyên liệu hữu cơ được nạp vào
bể ủ với thời gian ủ lên men khoảng 21 ngày thì dỡ bể để đưa ra Nhà ủ chín
Bước 9: Ủ chín: thời gian ủ chín khoảng 18 ngày trong nhà ủ
Bước 10: Tinh chế mùn compost: Sàn tuyển lấy mùn compost tinh có kích thước nhỏhơn 5mm và 2mm
Bước 11: Phối trộn phụ gia (N, P, K, ) Kiểm tra chất lượng mùn compost tinh trước
và sau khi bổ sung thành phần dinh dưỡng, tỷ lệ thích hợp cho từng loại cây trồng
Bước 12: Đóng bao phân hữu cơ: Đóng bao theo các trọng lượng khác nhau: 10kg,20kg, 25kg, 30kg, 50kg, … theo đúng mẫu mã quy định
Bước 13: Tiêu thụ sản phẩm: Mùn compost và phân hữu cơ được sản xuất từ chất thảisinh hoạt sau khi kiểm tra đạt chất lượng theo quy định tại Thông tư 36/2010/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành, được vận chuyển đếnkho thành phẩm để lưu trữ và tiêu thụ trên thị trường
1.2.3 Lựa chọn dây chuyền công nghệ tính toán, thiết kế
Dựa vào đặc trưng của rác thải sinh hoạt từ thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, tachọn Công nghệ An sinh - ASC để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường của thành phố
và sản xuất phân vi sinh từ rác thải sinh hoạt
Đặc điểm của công nghệ An Sinh - ASC:
Công nghệ An Sinh - ASC do Công ty Cổ phần Kỹ nghệ ASC nghiên cứu theo tiêu chí3T: Tránh chôn lấp, Tái sinh mùn hữu cơ và Tái chế phế thải dẻo và trơ Công nghệ sửdụng nguyên lý tách, tuyển rác thải liên hoàn, nhiều tầng, nhiều cấp, phân tách rác thànhcác loại: Kim loại để bán cho công nghệ gang thép, chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ
vi sinh, chất dẻo và chất rắn để sản xuất các sản phẩm hữu ích (cột chống cho cây tiêu,thanh long, nho, cà chua, ống dẫn nước thải, giải phân cách giao thông )
Trang 11Công nghệ An Sinh - ASC xử lý rác đô thị cho ta 2 dòng sản phẩm: phân hữu cơ vi sinh
từ rác hữu cơ; nguyên liệu hỗn hợp nhựa dẻo để sản xuất các laọi ống cống, tấm sàn,vách ngăn; và phần chôn lấp chiếm khoảng 5-10%
Ưu điểm:
- Mang tính chất một dây chuyền thiết bị đồng bộ từ khâu tiếp nhận rác thải đếncông đoạn sản xuất ra sản phẩm cuối cùng
- Phù hợp với điều kiện địa phương
- Giá thành rẻ hơn so với dây chuyền xử lý rác nhập ngoại
- Giảm thiểu chôn lấp: Tỷ lệ chôn lấp không quá 10%
- Phù hợp với xử lý rác thải sinh hoạt tươi, rác được thu gom chưa có phân loại từđầu nguồn: Tỷ lệ thu hồi từ 25% đến 30% so với trọng lượng rác tươi, tỷ lệ thu hồiplastic từ 7% đến 10% so với trọng lượng rác tươi
Chương 2: Ước tính lượng chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn 2016 – 2035 và
lượng chất thải rắn hữu cơ đem ủ phân 2.1 Ước tính lượng chất thải rắn phát sinh trông giai đoạn 2016 – 2035
2.1.1 Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn 2016 -2035
Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn 2016 – 2035
2014 ( 1) (1 )n 365 /1000(tan)
sh n n
Trong đó: R sh n( 1) là lượng chất thải rắn phát sinh năm thứ (n+1), (tấn)
N n là dân số năm thứ n, người
q là tỷ lệ tang dân số, (%)
g là tiêu chuẩn thải rác (kg/người.ngày đêm)
Lượng rác được thu gom:
Rshxl=Rsh • P
Trong đó:
Trang 12Tiêuchuẩn thảirác (kg/người ngày)
Lượng rác thải(tấn)
Tỉ lệthugomrác(%)
Lượng rácđược thugom (tấn)
Trang 13rác (kg/
người
ngày)
Lượng rác thải(tấn) Tỉ lệthu
gomrác(%)
Lượng rácđược thugom (tấn)
Trang 14Vậy tổng lượng rác thải sinh hoạt thu gom được:
Bảng 3: Tổng lượng rác sinh hoạt thu gom đượcNăm Lượng rác được thu gom
ở thành thị (tấn)
Lượng rác được thugom ở nông thôn(tấn)
Tổng lượng rác thảisinh hoạt(t)
Trang 152.1.2 Lượng chất thải rắn y tế phát sinh trong giai đoạn 2016 -2035
Lượng chất thải rắn y tế phát sinh tính theo công thức:
tan1000
y y y yt
R Trong đó:
Tiêuchuẩnthảirác(kg/
người
ngày)
Lượng thải ra(tấn) Tỷ lệthu
gomrác thải
Lượng rác thugom(tấn)
Trang 162.1.3 Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ năm 2015 - 2035
Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh thường chiếm từ 5 -20% chất thải rắnsinh hoạt:
Trang 17 1 5 20 1 cn cntan
R R q p
Trong đó:
Rcn(n+1): chất thải rắn công nghiệp phát sinh năm thứ n+1
Rsh(n): chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ n
qcn: tỉ lệ tăng trưởng công nghiệp
)
Tỉ lệ thugomrác(%)
Lượng rác thải
CN (tấn)
Lượng rác thải
CN thugom(tấn)
Trang 182.1.4 Lượng chất thải rắn thương mại – dịch vụ phát sinh từ năm 2015- 2035
Lượng chất thải rắn thương mại đô thị lấy từ 1 -5 % lượng chất thải rắn sinh hoạt
Rtm(n+1) = (1%÷5%)Rsh(n)• (1+qtm)•ptmTrong đó:
Rtm(n+1): chất thải rắn thương mại phát sinh năm thứ n+1
Rsh(n): chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ n
qtm: tỉ lệ tăng trưởng công nghiệp
)
Tỉ lệthugom(%)
Lượng chất thảirắn TM-DV(tấn) Lượng chất thảiTM-DV thu
Trang 192033 35892.15612 14.5 85 104.0872527 88.47416483
2.1.5 Vậy tổng lượng chất thải rắn cần được xử lý
Rđt = Rsh + RTm + RCn(Không nguy hại) + RYtế(Không nguy hại) + Rxd
Rnguy hại = RCn(nguy hại) + RYtế(nguy hại)
Bảng 7: Tổng lượng chất thải rắn thu được theo từng năm
Năm
CTR sinh
hoạt(tấn)
CTR ytế(tấn)
CTR côngnghiệp(tấn)
CTR thươngmại(tấn)
tổng lượngCTR(tấn)
2.2 Phân loại chất thải rắn
Chất thải rắn được phân loại theo nhiều cách:
- Theo vị trí hình thành: Tùy theo vị trí hình thành mà người ta phân ra rác thảiđường phố, rác thải vườn, rác thải các KCN tập trung, rác thải hộ gia đình…
Trang 20- Theo thành phần hóa học và vật lý: Theo tính chất hóa học có thể phân chia rachất thải hữu cơ, chất thải vô cơ, kim loại, phi kim.
- Theo mức độ nguy hại, chất thải được phân chia thành các loại sau:
Chất thải ngụy hại: Bao gồm các hóa chất dễ phản ứng, các chất độc hại, chất thảisinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, dễ gây nổ, chất thải phóng xạ…
Chất thải không nguy hại: Là những chất thải không chứa các chất và các hợpchất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc gián tiếp
Khác với biến động về khối lượng có thể tính toán được, sự thay đổi về thành phầnrác rất khó có thể xác định chính xác bởi vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thay đổitheo mức sống, tập quán tiêu dùng, điều kiện kinh tế, tùy thuộc vào các mùa trong năm
và đặc điểm của từng địa phương…Vì vậy việc dự báo thành phần rác thải của tương laichỉ được thực hiện bằng cách tham khảo thành phần rác thải của các khu vực có tập quánsinh sống gần giống với địa phương nghiên cứu
2.2.1 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 8: Bảng phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo khối lượng
Tỉ lệchấtkhôn
g TC(%)
Tỉ lệchấtTC,TSD(%)
Khối lượngchất thảihữu cơ (tấn)
KL CT
TC, TSD(tấn)
KL CTKhôngTC,TSD(tấn)