Mục tiêu Nêu được ba nguồn số liệu dân số chính Trình bày được ưu, nhược điểm của ba nguồn số liệu trên... Tổng điều tra dân số. Là nguồn số liệu quan trọng nhất về quy mô và cơ cấu
Trang 1Các nguồn số liệu
Dân số
Trang 2Mục tiêu
Nêu được ba nguồn số liệu dân số chính
Trình bày được ưu, nhược điểm của ba nguồn số liệu trên
Trang 3 1 Tổng điều tra dân số
2 Thống kê hộ tịch
3 Điều tra mẫu về dân số
Trang 41 Tổng điều tra dân số.
Là nguồn số liệu quan trọng nhất về quy mô và cơ cấu dân số tại một thời điểm xác định.
Tổng điều tra dân số là toàn bộ quá tri`nh thu thập, xử
lí, phân tích, đánh giá và xuất bản các số liệu dân số, các số liệu kinh tế – xã hội cần thiết liên quan.
Các thông tin cần thu thập: tuổi, giới tính, ti`nh trạng hôn nhân, nơi sinh, dân tộc, học vấn, nghề nghiệp, số con, thời gian c trú (di c ), nơi c trú cuối cùng, nơi c
trú vào một thời điểm xác định tr ớc đó…
trú vào một thời điểm xác định tr ớc đó…
Trang 5 Ngày nay, khi tiến hành điều tra dân
số, người ta phải tuân thủ theo 4
nguyên tắc cơ bản sau:
- Phải liệt kê từng người với các đặc điểm xác định của họ,
- Phải bao quát toàn bộ DS của 1 vùng hay
cả nước
- Phải quy định thời điểm điều tra;
- Phải xác định chu kỳ điều tra theo các
khoảng thời gian đều đặn
Trang 6 Có 2 cách để phân loại/phân bổ người được điều tra trong TĐTDS:
- 1 (de jure method): Phương pháp
chính thức, quy người được điều tra về nơi cư trú (thường trú) bất kể họ được đếm ở đâu trong lúc tiến hành TĐTDS
- 2 (de facto method): Phương pháp
đếm thực tế, người được điều tra tính luôn cho nơi họ đang có mặt (cư trú) tại thời điểm điều tra không tính đến họ
thuờng cư trú ở đâu!
Trang 7- Số liệu Tổng điều tra DS với chất lượng cao
- TĐTDS cung cấp thông tịn đến tận cấp xã phường với nhiều đặc điểm KT-XH, thông tin về HGĐ với
độ chính xác cao.
- Thiếu các thông tin đầy đủ, chính xác về biến
động dân số vì phải mất hàng năm xử lý.
- TĐTDS thường rất tốn kém
- Phải thiết kế một cách cân đối giữa nhu cầu số
liệu và nguồn lực điều tra
- Nhu cầu cả nước và địa phương là quan trọng
nhưng phải tính đến yêu cầu so sánh quốc tế
Trang 8 Cuộc TĐTDS ở Việt nam thường được
ấn định 10 năm 1 lần và vào thời điểm
0 giờ ngày 1 tháng 10 các năm 1979,
và 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm
1989,1999 và 2009 Theo số liệu 4
cuộc tổng ĐT trên, DS của VN tương ứng các năm là 52.742 triệu, 64.375
tr, 76,323 tr và 85,790 triệu người.
Trong tổng điều tra DS, người ta còn kết hợp với điều tra về nhà ở nên nó
có tên gọi là Cuộc Tổng điều tra dân
số và nhà ở.
Trang 92 Thống kê hộ tịch
Do những hạn chế cuả TĐTDS, thống kê hộ tịch đáp ứng những nhu cầu thường xuyên của công tác NC, lập KH
Thực hiện việc đăng ký các sự kiện hộ tịch (sinh, chết, kết hôn, ly hôn & ghi nhận tính
pháp lý)
Để đảm bảo tính thống nhất & chính xác của
số liệu và có thể so sánh giữa các quốc gia,
Trang 10 Sinh sống: là việc tự đẻ hoặc bào thai được lấy ra khỏi cơ thể người mẹ mang thai, bất kể thời gian mang thai là bao lâu Bào thai đó
sau khi ra khỏi cơ thể người mẹ có bất kỳ
biểu hiện nào của sự sống như hơi thở, tim
đập, cuống nhau thoi thóp hay các cơ bắp cử động, cho dù dây rốn đã được cắt hay chưa
sự sống vào bất kỳ thời điểm nào sau khi sinh sống (khác với thai chết lưu: là cái chết xảy ra đối với bào thai trước khi ra khỏi cơ thể mẹ, không kể thời gian mang thai là bao lâu)
Trang 11 Kết hôn: là sự kết đôi hợp pháp của hai
người khác giới tính (ngày nay có cả đồng tính?) qua đăng ký hộ tịch hoặc 1 số tổ
chức nào đó được luật pháp của từng nước thừa nhận
của việc kết hôn, tức là chia tách vợ chồng theo quyết định của toà án, tạo điều kiện
cho hai người đó được quyền kết hôn theo luật lệ của từng nước
Trang 123 Điều tra chọn mẫu về DS học (ĐTM)
Bổ sung cho hai nguồn số liệu và với các mục đích chuyên biệt khác
Điều tra mẫu đỡ tốn kém hơn TĐTDS vì đó
là việc lựa chọn mẫu chỉ bao gồm những người đại diện cho toàn bộ dân số hay một nhóm dân số cụ thể nào đó
Cung cấp các thông tin chi tiết và có chất lượng cao hơn vì có thể được dành nhiều thời gian và công sức trong các cuộc PV
sâu, thậm chí có thể được sử dụng để KT
Trang 13Các bước tiến hành ĐTM:
1 Xác định mục tiêu và phạm vi (1991: 13.000
hộ, NC mức độ sinh, KHHGĐ, tình hình sinh đẻ
và các BPTT…1997: NC mức độ sinh và
KHHGĐ, các yếu tố liên quan đến SKBMTE,
tình hình KT-XH của HGĐ )
2 Thiết kế phiếu ĐT, xây dựng Bảng câu hỏi
3 Thiết kế mẫu
4 Tổ chức điều tra ở các cơ sở
5 Chuẩn bị tài liệu: chỉnh phiếu, mã hoá, nhập liệu vào máy tính