1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

XỬ lý ô NHIỄM môi TRƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH học

43 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC BIOREMEDIATION XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC BIOREMEDIATION... - Phương pháp sử dụng vi sinh vật để phân rã hoặ

Trang 1

XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI

TRƯỜNG BẰNG PHƯƠNG

PHÁP SINH HỌC (BIOREMEDIATION)

XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI

TRƯỜNG BẰNG PHƯƠNG

PHÁP SINH HỌC (BIOREMEDIATION)

Trang 2

CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

1 NGUYỄN VĂN KHOA

2 HUỲNH THỊ YẾN OANH

3 BÙI THỊ TÔN THẤT

4 TRƯƠNG THỊ HUYỀN TRANG

5 LUYỆN THỊ NGÂN

6 NGUYỄN XUÂN KHÁNH

7 NGUYỄN MINH THIỆN

8 PHAN MINH TIẾN

9 NGUYỄN THỊ PHƯỞNG

10 PHAN THỊ PHƯƠNG THANH

11 NGUYỄN TRUNG TUYẾN

Trang 4

I.CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM

HYDROCARBON(BTEX,PAHs)

HỢP CHẤT CLO (PCE, TCE, PCBs)

HỢP CHẤT VÒNG THƠM CHỨA NITO (TNT)

HỢP CHẤT VÔ CƠ(NO 3 - , NH 4 + )

KIM LOẠI NẶNG (Cd, Cr, Pl, Zn, Cu)

Trang 5

II KHÁI NIỆM

BIOREMEDIATION ?

- Phương pháp sử dụng vi sinh vật để phân rã hoặc bẻ gãy chất ô nhiễm

thành những chất đơn giản không

độc hoặc ít độc đối với môi trường mà chủ yếu là CO 2 và nước

Trang 6

III NGUYÊN LÝ

Sinh lý của vi khuẩn

Cơ chế “đồng hoá” chất ô nhiễm

Trang 7

III NGUYÊN LÝ (tt)

Biến đổi chất ô nhiễm theo cơ chế trực tiếp

Trang 8

III NGUYÊN LÝ (tt)

Biến đổi chất ô nhiễm theo cơ chế gián tiếp

Trang 9

CÁC DẠNG CÔNG NGHỆ

Biostimulation (kích thích sinh học ) Bioaugenzymetation (tăng sinh học )

- nuôi cấy sinh khối trong dạng hạt ở các bể phản ứng sinh metan

-công nghệ DNA tái tổ hợp

Trang 10

IV XỬ LÝ Ô NHIỄM

ĐẤT

KHÁI NIỆM

CÁC KĨ THUẬT

Trang 11

1 Khái niệm

Là tất cả những hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các

chất ô nhiễm

Trang 12

2 Các kĩ thuật ứng dụng:

Kĩ thuật bùn nhão

Kĩ thuật đống ủ

Kĩ thuật cung cấp khí

Trang 13

Kĩ thuật bùn nhão

Trang 14

Kĩ thuật đống ủ

Trang 15

Kĩ thuật đống ủ (tt)

Trang 16

Kĩ thuật cấp khí

Trang 17

V.XỬ LÝ KHÍ THẢI

A_ loại bỏ các hợp chất vô cơ dễ bay hơi

Trang 18

en kị khí

UA SB

LÒ phản ứng sinh học hiếu khí

N 2 và chất nhận

e

-S dạng rắn

Trang 19

VI

VI PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MÔI PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MÔI

TRƯỜNG NƯỚC Ô NHIỄM BẰNG

Trang 20

NGUỒN Ô NHIỄM NƯỚC

Từ sinh hoạt, sản xuất : phần lớn

chứa chất hữu cơ.

Từ công nghiệp : chứa các kim loại

nặng độc hại , điển hình như là

chì ,thủy ngân, arsen, cadimi

Trang 23

1.HỆ THỐNG LÀM SẠCH NƯỚC

THẢI BẰNG CÁC HỒ SINH HỌC

a.Quá trình hình thành nguồn ô nhiễm

trong nuôi trồng thủy sản

làm chết tôm,cá…

số chỉ tiêu chung : chỉ tiêu nhu cầu oxy hóa-BOD (biochemical Oxygen Demand)

Trang 24

b.Phương pháp xử lý bằng hồ sinh học

Hồ sinh học: được gọi là hồ oxy hóa

hay hồ chứa lắng, bao gồm một

chuỗi từ 3 – 5 hồ Trong hồ, nước

thải được làm sạch bằng quá trình

tự nhiên thông qua các tác nhân là tảo và vi khuẩn, bao gồm các loại hồ sau:

Trang 25

Hồ hiếu khí (Aerobic pond)

Độ sâu từ 0,2 – 0,4m, diện tích đất rất lớn

Tải lượng BOD:250 – 300kg/ngày cho một diện tích hồ rộng khoảng 1ha

gồm nhiều nhóm khác

Bacterium,Pseudomonas,Micrococuss

Trang 26

Quá trình xử lý diễn ra như sau

-Cho bùn hoạt tính cho vào bể xử lý.

-Tiến hành sục khí làm cho nước bão hòa oxy và bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng -Tiến hành quá trình lắng hỗn hợp để lọc phần nước sạch và tách phần cặn bã.

Trang 27

Sơ đồ xử lý nước thải hiếu khí

Trang 28

Hồ hiếu-kỵ khí (Facultative pond)

Độ sâu từ 0,7 – 1,8m

Thời gian lưu nước phụ thuộc vào hiệu

suất xử lý, dao động từ 5-30 ngày

Nhiệt độ tối ưu > 15 0 C

Tải lượng BOD 100 – 150 kg/ha/ngày

Ưu: chi phí vận hành bằng 0

Nhược: mất diện tích lớn Chất thải có hàm lượng ô nhiễm lớn thì hiệu quả xử lý không triệt để, khó kiểm soát được mùi

Trang 29

Hồ kỵ khí (Anaerobic pond)

Độ sâu là nước là 2,4 – 3,6m

Thời gian lưu nước từ 2-5 ngày

Diện tích nhỏ hơn hồ hiếu khí

nhiệt độ tối ưu là 30 – 35 0 C

pH: 6,5-7,5

Các nhóm vi sinh vật hoạt động trong quá trình Methanococcus,

Methanobacterium, Methanosarcina

Trang 30

Operation of the Anaerobic Pond

Trang 31

2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ

SỰ CỐ TRÀN DẦU BẰNG

ENRETECH -1

Trang 32

Enretech – 1 là gì?

Đó sản phẩm có chứa các loại vi sinh tồn tại sẵn có trong tự nhiên Các vi sinh này chỉ tồn tại và phát triển

trong xơ bông Enretech-1

Khi có nguồn thức ăn là các

hydrocarbon và độ ẩm thích hợp, các

vi sinh này sẽ phát triển nhanh chóng

về lượng và "ăn" dầu, chuyển hóa các chất độc hại thành vô hại

Trang 33

Đặc tính

mọi dạng nguyên, nhũ tương từng phần

mọi dạng nguyên, nhũ tương từng phần

hay bị phân tán

nhả lại môi trường.

nhiên có sẵn trong các xơ bông của

Enretech-1.

động thực vật và môi trường

Trang 34

Phạm vi sử dụng

Sử dụng cho ứng cứu khẩn cấp các sự cố

tràn dầu trên đất, xử lý tại chỗ đất cát bị

nhiễm dầu

Khi việc thu gom dầu tràn bằng các biện

pháp cơ học (phao quây, bơm hút, tấm

thấm ) không thể thực hiện được ở

trên/trong đất, bờ sông, bờ biển, các dải

đá bị nhiễm dầu thì Enretech-1 là giải

pháp xử lý hiệu quả kinh tế nhất và triệt để nhất

Trang 35

Giới hạn hoạt động

Điều kiện thích hợp:nhiệt độ 25-30 0 C, độ

ẩm 40%, pH 6-8 ( 80% hydrocarbon bị phân hủy sau 30 ngày )

Khi nhiệt độ :< 15 0 C hay > 40 0 C, vi sinh ngừng hoạt động và phát triển

Thời gian hydrocarbon bị phân hủy hoàn toàn nhanh hơn rất nhiều so với thời gian

xơ bông

Trang 36

3 Công nghệ xử lý nước sạch bằng màng lọc nano

và vi khuẩn

Trang 37

Cơ chế

Các sinh vật đơn bào này ăn các chất gây ô

nhiễm có ở trong nước

Nước sau đó được lọc thông qua các màng

xốp có chức năng giống như một cái sàng

Tuy nhiên, những cái lỗ ở những cái sàng này rất nhỏ, và một số lỗ nhỏ đến nỗi chỉ có thể nhìn thấy được bằng tỉ lệ nano Kích thước lỗ lọc của các màng lọc này có thể từ 10 micron đến một nanometre

Trang 38

Ưu điểm

Công nghệ màng lọc hiện nay được sử

dụng trong các quá trình xử lý nước có thể làm giảm đi tính hiệu quả vì các màng lọc

bị tắc nghẽn các chất gây ô nhiễm Bằng cách sử dụng công nghệ bioremaditation, các màng lọc có thể được xả rửa ngay

trong hệ thống khép kín mà không cần

phải tháo màng lọc ra

Các phế phẩm có giá trị calo rất cao, và có thể được sử dụng làm nhiên liệu.

Trang 39

Triển vọng

Ứng dụng trong các quá trình làm

cho việc sử dụng nước khả quan hơn,

có thể cung cấp nước cho khu vực

khan hiếm nguồn nước.

Chế tạo nước uống từ nước biển.

Trang 40

4.Một số thành tựu khác

dùng vi khuẩn nuôi trong dừa để phòng

chống sốt rét Theo phương pháp này,

khuẩn Bacilus thuringienss H - 14 độc hại với muỗi nhưng vô hại đối với sinh vật

khác được cấy vào quả dừa Phương pháp này có khả năng diệt bọ gậy cao, chỉ cần 3 quả dừa có cấy vi khuẩn này vào một hồ nước thông thường đã có thể đảm bảo khả năng kiểm soát trong vòng 2 tháng

năng kiểm soát trong vòng 2 tháng

Trang 41

đã tìm ra vi khuẩn NT26 có khả năng phân giải arsen để giải độc arsen hòa tan trong nước.

Restorer để cung cấp vi sinh vật hữu ích trong việc xử lý nước các con kênh bị ô nhiễm

Trang 42

CÁC TÀI LiỆU THAM KHẢO

Xây dựng Hà Nội.

bằng rong biển Báo Nhân

dân, ngày 26/5.

trình công nghệ xử lí nước thải Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

Trang 43

_ HẾT

Ngày đăng: 10/04/2015, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w