Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng
Trang 1Chương 1 Cơ sở lý thuyết
về chi phí sản xuất kinh doanh
và giá thành sản phẩm
1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh:
1.1.1 Một số khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí sản xuất kinh doanh là tất cả các chi phí tồn tại và phát sinh gắn liềnvới quá trình hoạt động kinh doanh từ khâu hình thành và tồn tại doanh nghiệp, đếnkhâu tạo ra sản phẩm và tiêu thụ xong chúng [2, 44]
Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanhnghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ khâu mua nguyên vậtliệu, tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ nó [3, 157]
Chi phí sản xuất là toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vậthoá cho sản xuất trong một kỳ kinh doanh nhất định (thường là tháng, quý, năm) vàđược biểu hiện dưới hình thái giá trị [5, 201]
Chi phí về lao động sống, như: tiền lương của cán bộ công nhân viên, chi phíbảo hiểm xã hội và các khoản tiền khác thuộc lương
Chi phí về lao động vật hóa, bao gồm: chi phí về nguyên vật liệu, chi phí vềnhiên liệu, năng lượng, chi phí về khấu hao TSCĐ, …
Như vậy, chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản hao phí vật chất được tính bằngtiền mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, có đặcđiểm là luôn vận động mang tính đa đạng và phức tạp gắn liền với tính đa dạng,phức tạp của ngành nghề sản xuất, qui trình sản xuất
Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sựvận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khácquá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của 3 yếu tố:
- Tư liệu lao động: máy móc, thiết bị, nhà xưởng
- Đối tượng lao động: nguyên nhiên vật liệu
Trang 2- Sức lao động: lao động sống của con người.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình người lao động
sử dụng các tư liệu lao động tác động làm biến đổi các đối tượng lao động tạo ra cácsản phẩm phục vụ cho nhu cầu xã hội
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại và có thểđược chia ra theo nhiều tiêu thức khác nhau phục vụ cho công tác quản lý, điều tratính hiệu quả sử dụng chi phí cho từng bộ phận sản xuất và cho toàn doanh nghiệp.Xuất phát từ việc xem xét chi phí ở từng góc độ, mục đích và yêu cầu khác nhaucủa công tác quản lý mà ta chọn tiêu thức phân loại cho phù hợp
1.1.2.1 Theo nội dung kinh tế ban đầu của chi phí:
Cách phân loại này dựa vào nội dung kinh tế ban đầu, không tính đến côngdụng cụ thể của chi phí, địa điểm phát sinh của chi phí trong quá trình sản xuất.Cách phân loại này cho nhà quản trị biết các nguồn lực mà doanh nghiệp đã sửdụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, làm cơ sở để lập dự toán chi phícho kỳ kế hoạch
Theo cách phân loại này, chi phí được phân chia thành 5 yếu tố:
* Yếu tố chi phí nguyên, nhiên vật liệu:
Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ,dụng cụ, sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ (ngoại trừ giá trị vật liệu dùngkhông hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp có thể tách yếu tố này thành 2 hoặc 3 yếu tốnhỏ cho phù hợp với yêu cầu quản lý ở doanh nghiệp:
- Nguyên vật liệu
- Nhiên liệu
- Động lực
* Yếu tố chi phí nhân công:
Bao gồm tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương phảitrả cho người lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việcxác định căn cứ vào định mức lao động, đơn giá tiền lương, khối lượng công việc
Trang 3hoặc theo hệ số và mức lương cấp bậc, theo hợp đồng, theo hiệu quả kinh doanh [3,162].
* Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ:
Chi phí khấu hao TSCĐ là khoản chi phí liên quan đến việc sử dụng cácTSCĐ của doanh nghiệp trong kỳ xem xét Khoản này được khấu trừ khỏi thu nhậpcủa doanh nghiệp trước khi tính thuế thu nhập, nhưng là khoản chi phí “ảo” Lý do
là khoản này không phải là khoản thực chi của doanh nghiệp và được xem như mộtthành phần tạo ra tích lũy cho doanh nghiệp
* Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài:
Bao gồm toàn bộ số tiền phải trả cho dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong kỳ như: chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài, chi phíđiện nước, điện thoại, tiền bốc vác, vận chuyển hàng hoá sản phẩm, tiền trả hoahồng đại lý, môi giới, uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu, tiền mua bảo hiểm tài sản, tiềnthuê kiểm toán, tư vấn, quảng cáo và dịch vụ mua ngoài khác Các khoản chi nàyđược hạch toán theo thực tế phát sinh do Giám đốc duyệt chi và chịu trách nhiệm vềquyết định của mình [3, 163]
* Yếu tố chi phí khác bằng tiền:
Là các khoản chi phí ngoài các chi phí đã quy định ở trên như thuế môn bài,thuế sử dụng đất hoặc tiền thuê đất, thuế tài nguyên, lệ phí cầu phà, chi phí tiếp tân,khánh tiết, quảng cáo, tiếp thị, chi phí giao dịch đối ngoại, chi phí hội nghị, chi phítuyển dụng, tập quân sự, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho cán bộ công nhân viên,chi phí bảo hộ lao động, các khoản thiệt hại được phép hạch toán vào chi phí, chiphí bảo hành sản phẩm, các khoản dự phòng, tiền nộp quỹ quản lý tổng công ty, tiềnđóng hội phí, chi phí dự thầu, trợ cấp thôi việc cho người lao động theo quy địnhcủa Luật Lao động và các khoản chi khác [3, 163]
Ưu điểm của việc phân loại chi phí theo yếu tố:
- Phân loại rõ ràng, đảm bảo tính thống nhất của doanh thu, chi phí giữa cácdoanh nghiệp trong hoạt động kinh tế, thuận lợi cho việc quản lý của nhà nước
Trang 4- Thông qua các yếu tố có thể tách ra được bộ phận kết cấu về lao động sống
và lao động quá khứ của sản phẩm Nó thể hiện trình độ thủ công hay cơ giới cótính thực tiễn cao
Nhược điểm:
- Không cho biết mục đích công nghệ của các khoản chi, không phân biệt cụthể công dụng, địa điểm phát sinh chi phí Không quy định chi phí sản xuất chotừng khu vực và không thấy rõ sự biến động đầu vào của vật tư, giá cả tăng giảmbao nhiêu Không đủ thông tin để hạch toán giá thành cho từng sản phẩm
1.1.2.2 Theo công dụng và địa điểm phát sinh của chi phí:
Theo cách phân loại này, những nguồn lực sử dụng vào cùng một mục đích thìđược xếp cùng vào một loại gọi là khoản mục chi phí, không kể hình thái ban đầucủa nguồn lực là gì Hiện nay, nước ta quy định 5 khoản mục chi phí như sau:
* Khoản mục 1: Chi phí nguyên vật trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ các chi phí về nguyên nhiên vậtliệu (vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ lao động nhỏ và nhiên liệu) được dùngtrực tiếp cho quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm những loại nguyên liệu, vật liệuchính tạo ra thực thể của sản phẩm: sắt thép, gỗ, vải, được xác định thông quaphiếu xuất kho nguyên liệu Chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp được tính thẳng vàochi phí sản xuất sản phẩm, ngoài ra trong quá trình sản xuất còn phát sinh nhữngloại nguyên liệu có tác dụng phụ thuộc, nó kết hợp nguyên vật liệu chính để sảnxuất ra sản phẩm hoặc làm tăng chất lượng của sản phẩm, hoặc tạo ra màu sắc, mùi
vị hoặc rút ngắn chu kỳ sản xuất của sản phẩm
* Khoản mục 2: Chi phí nhân công trực tiếp.
Phản ánh chi phí lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm lao vụ dịch vụ trongcác doanh nghiệp Chi phí này thường bao gồm chi phí về tiền lương chính, lươngphụ, các khoản phụ cấp, tiền bảo hiểm xã hội,…[3, 158]
* Khoản mục 3: Chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là tất cả những chi phí phát sinh tại nơi sản xuất hayphân xưởng mà không phải là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công
Trang 5trực tiếp Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nguyên liệu gián tiếp, khấu haotài sản cố định, sửa chữa, bảo trì, quản lý tại phân xưởng, Trên giác độ toàn doanhnghiệp cũng phát sinh những khoản chi phí tương tự gắn liền với quá trình quản lý
và tiêu thụ, nhưng không được kể là một phần của chi phí sản xuất chung Chi phísản xuất chung (CPSXC) có ba đặc điểm sau:
- Bao gồm nhiều khoản mục chi phí khác nhau nên chúng được nhiều bộ phậnkhác nhau quản lý, và rất khó kiểm soát
- Có tính chất gián tiếp với từng đơn vị sản phẩm nên không thể tính thẳng vàosản phẩm hay dịch vụ cung cấp
- Cơ cấu CPSXC bao gồm cả định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp, trong đóđịnh phí thường chiếm tỷ trọng cao nhất
Như vậy, khoản mục CPSXC bao gồm các tiểu khoản mục sau [3, 159]:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng
+ Chi phí vật liệu
+ Chi phí dụng cụ sản xuất
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: giá trị khâu hao toàn bộ tài sản cố định mà
bộ phận sản xuất đó được quản lý và sử dụng trong kỳ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: giá trị dịch vụ mua ngoài được sử dụng trong kỳ
ở bộ phận sản xuất
+ Chi phí bằng tiền: các khoản chi phí hoạt động sản xuất ở bộ phận sản xuấttrực tiếp dưới hình thức giá trị như tiếp khách, hội họp, văn phòng phẩm
* Khoản mục 4: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí này phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm các chiphí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính, chi phí chung khác liên quanđến các hoạt động của doanh nghiệp [3, 160]
Chi phí này bao gồm các tiểu khoản mục sau:
- Chi phí nhân viên quản lý: là lương và các khoản tính theo lương của cácnhân viên thuộc bộ máy quản lý doanh nghiệp
- Chi phí vật liệu quản lý: bao gồm chi phí về vật liệu sử dụng chung cho côngviệc quản lý của doanh nghiệp
Trang 6- Chi phí về đồ dùng văn phòng.
- Chi phí về khấu hao tài sản cố định: trong đó bao gồm toàn bộ chi phí khấuhao tài sản cố định dùng chung như: văn phòng, thiết bị văn phòng, kho tàng,các công trình kiến trúc
- Thuế, phí, lệ phí: theo quy định hiện nay, doanh nghiệp tính vào khoản mụcnày các loại thuế và phí sau: thuế môn bài, thuế tài nguyên, thuế như đất, lệphí tòa án, lệ phí trước bạ, phí cầu đường và quản lý phí phải nộp cấp trên(nếu có)
- Dự phòng phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá tồn kho
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền cho công tác quản lý doanh nghiệp
* Khoản mục 5: Chi phí bán hàng.
Chi phí này phản ánh các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá, lao vụ bao gồm các chi phí đóng gói, vận chuyển, giới thiệu, bảo hànhsản phẩm,…[3, 159]
Chi phí này gồm các tiểu khoản mục sau:
- Chi phí nhân viên
- Chi phí vật liệu bao bì
- Chi phí dụng cụ đồ dùng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
Trong 5 khoản mục trên:
- Ba khoản mục đầu tiên là chi phí trực tiếp cho quá trình sản xuất và sẽ bùđắp lại khi sản phẩm dịch vụ hoàn thành đem bán dưới dạng giá vốn hàng bán
- Hai khoản mục sau liên quan đến quá trình quản lý và tiêu thụ sản phẩm.Theo quy định hiện nay không phải phân bổ trực tiếp cho các loại sản phẩm mà bùđắp bằng lợi nhuận gộp trong kỳ
* Ưu điểm của việc tính giá thành theo khoản mục chi phí:
Trang 7Cho biết mục đích của các khoản mục chi phí, thể hiện rõ hơn công dụng vàđịa điểm bỏ ra chi phí sản xuất cho từng khu vực.
Kết hợp được các yếu tố chi phí công đoạn và yếu tố chi phí tổng hợp mới tạonên khoản mục
Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh thành các khoản mục cho phépphân tích đánh giá sử dụng nguồn lực ở các khâu khác nhau của quá trình sản xuấtkinh doanh Nó cho phép tính được giá thành đơn vị sản phẩm, cho phép phân tích
cơ cấu chi phí, cơ cấu giá thành để từ đó đề xuất các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạgiá thành sản phẩm
* Nhược điểm:
Đôi khi không rõ ràng, có thể có sự nhầm lẫn giữa các khoản mục do phươngpháp này tính toán phức tạp hơn Không có tính thống nhất giữa các danh mục.Không thể hiện kết cấu giữa các yếu tố
1.1.2.3 Theo mối quan hệ giữa chi phí và đối tượng chịu chi phí:
Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào hoạt động kinh doanh, toàn bộ chiphí được chia làm 3 loại:
* Chi phí sản xuất kinh doanh: bao gồm những chi phí liên quan đến hoạt động sản
xuất, tiêu thụ hàng hoá, quản lý doanh nghiệp
* Chi phí hoạt động tài chính: bao gồm các chi phí liên quan đến hoạt động vay nợ,
đầu tư tài chính, mua bán chứng khoán
* Chi phí hoạt động khác: gồm các chi phí ngoài dự kiến như chi phí về thanh lý,
nhượng bán tài sản cố định, chi phí về nộp phạt
1.1.2.4 Theo mối quan hệ giữa chi phí và lượng sản xuất:
Theo cách phân loại này chi phí được chia thành định phí, biến phí và chi phíhỗn hợp:
* Định phí (chi phí cố định): là các khoản chi phí không thay đổi hoặc là có sự thay
đổi nhỏ không đáng kể khi mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh thay đổi Địnhphí bao gồm một số yếu tố như: chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng trong phânxưởng, lương nhân viên phân xưởng,
Trang 8* Biến phí (chi phí biến đổi): là các khoản chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với khối
lượng sản phẩm sản xuất ra của doanh nghiệp, nhưng chi phí tính cho một đơn vịsản phẩm thì lại không thay đổi khi sản lượng thay đổi Biến phí thường gồm cáckhoản chi phí như: chi phí nguyên nhiên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trựctiếp, chi phí bao bì đóng gói,
* Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm cả các yếu tố biến phí và
định phí
ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của địnhphí, quá mức đó nó lại thể hiện đặc tính của biến phí Chi phí hỗn hợp bao gồm cảcác chi phí sản xuất chung như: chi phí điện thoại, điện năng, nước, tiền thuê máymóc thiết bị, tiền lương giám sát, nhân viên
Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh thành chi phí bất biến và chi phíkhả biến có tác dụng trong việc xây dựng chiến lược sản xuất và tiêu thụ sản phẩmhàng hoá, lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp
Cách phân loại dựa theo mối quan hệ giữa chi phí và lượng sản xuất cũng ýnghĩa trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất và định ra biện pháp thích hợp nhằm hạthấp chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm
1.2 Giá thành sản phẩm:
1.2.1 Khái niệm giá thành:
Giá thành sản phẩm dịch vụ là toàn bộ những chi phí tính bằng tiền để sản
xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định Hay nói cáchkhác, giá thành sản phẩm dịch vụ là hao phí về lao động sống và lao động vật hóacho một đơn vị khối lượng sản phẩm hoặc lao vụ nhất định biểu hiện bằng tiền.Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí bằng tiền để sản xuất và tiêu thụ mộtkhối lượng sản phẩm nhất định [1, 346]
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống và lao động vật chất có liên quan đến khối lượng sản phẩm, công việc đã hoànthành trong kỳ
Trang 9Có thể nói giá thành là một chỉ tiêu phản ánh toàn diện chất lượng hoạt độngcủa doanh nghiệp bao gồm các mặt: trình độ công nghệ, trình độ tổ chức sản xuất,trình độ quản trị v.v…
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng, phản ánh và đo lường kết quả
sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như các giải phápkinh tế kỹ thuật mà các doanh nghiệp đã thực hiện
Đồng thời giá thành còn giữ chức năng thông tin và kiểm tra về chi phí giúpcho người quản lý có cơ sở để đề ra quyết định đúng đắn kịp thời
1.2.2 Phân loại giá thành:
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thànhcũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều góc
độ khác nhau
1.2.2.1 Theo thời điểm xác định giá thành:
Căn cứ vào thời điểm xác định giá thành, giá thành sản phẩm được chia làm 2loại: Giá thành kế hoạch, giá thành thực tế
* Giá thành kế hoạch:
Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm được tính dựa trên chi phí sản xuất
và sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch được lập trước kỳ sản xuất kinh doanh,
là mục tiêu cần đạt của doanh nghiệp và là cơ sở để đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch giá thành sản phẩm [1, 351]
Giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở công nghệ sản xuất của doanhnghiệp cũng như các định mức kinh tế kỹ thuật và sản lượng dự kiến của doanhnghiệp trong kỳ kế hoạch
Giá thành kế hoạch được vạch ra cho cả kỳ kế hoạch và chỉ tiêu này không đổitrong suốt cả kỳ kế hoạch Việc xây dựng giá thành kế hoạch có vai trò rất to lớn.Đây là cái gốc để doanh nghiệp so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện vàcác nguyên nhân tác động tới việc hoàn thành kế hoạch
* Giá thành thực tế:
Trang 10Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm được tính dựa trên chi phí sản xuấtthực tế phát sinh và sản lượng sản xuất trong kỳ sản xuất kinh doanh Giá thànhthực tế được tính khi kết thúc kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Giá thànhthực tế là cơ sở để kiểm tra, đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí và xác định kết quảkinh doanh [1, 351].
Giá thành thực tế được tính trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh mà doanhnghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất một khối lượng sản phẩm nhất định
Giá thành thực tế là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấucủa doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, tổ chức, kỹthuật nhằm thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2.2 Theo nội dung cơ cấu giá thành:
* Giá thành sản xuất:
Giá thành sản xuất là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quanđến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất;bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sảnxuất chung Giá thành sản xuất là căn cứ để xác định giá vốn hàng hoá và mức lãigộp lại trong kỳ
* Giá thành đầy đủ:
Giá thành đầy đủ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liênquan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (Bao gồm giá thành sản xuất, chi phíquản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng)
Giá thành toàn bộ là cơ sở để tính toán lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh của từng loạimặt hàng, từng loại sản phẩm
1.2.2.3 Theo số lượng đối tượng tính giá thành:
* Giá thành đơn vị sản phẩm:
Giá thành đơn vị sản phẩm là giá thành tính cho một loại sản phẩm và một đơn
vị sản phẩm nhất định Giá thành đơn vị dùng để so sánh với giá thành kế hoạch,
Trang 11với các kỳ sản xuất trước đó và với các đối thủ cạnh tranh để có biện pháp giảm giáthành [1, 351].
* Tổng giá thành sản phẩm:
Tổng giá thành sản phẩm là tập hợp toàn bộ chi phí để sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp trong kỳ sản xuất kinh doanh Tổng giá thành sản phẩm chobiết kết cấu các loại chi phí trong giá thành để có biện pháp giảm giá thành [1, 352]
1.2.3 Phân biệt chi phí và giá thành:
a Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt có nhữngmặt khác nhau:
Thứ nhất: Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ đã phát sinh ra
chúng, còn giá thành sản phẩm lại gắn liền với một khối lượng sản phẩm, dịch vụ đãhoàn thành
Thứ hai: Chi phí phát sinh trong doanh nghiệp được phân thành các yếu tố chi
phí, có cùng một nội dung kinh tế, chúng không nói rõ địa điểm và mục đích bỏ rachi phí Còn những chi phí nào phát sinh nói rõ địa điểm và mục đích bỏ ra chi phí
đó thì chúng được tập hợp lại thành các khoản mục để tính toán giá thành sản phẩm,dịch vụ
Thứ ba: Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả những chi phí đã trả trước của
kỳ nhưng chưa phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ trước, nhưng kỳnày mới phát sinh thực tế; nhưng không bao gồm chi phí phải trả kỳ này nhưng thực
tế chưa phát sinh Ngược lại giá thành sản phẩm lại chỉ liên quan đến chi phí phảitrả trong kỳ và chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ
Thứ tư: Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã
hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm còn đang dở dang cuối kỳ và sảnphẩm hỏng Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chí phí sản xuất sản phẩm
dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sảnphẩm dở dang kỳ trước chuyển sang
Tuy nhiên, giữa hai khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mốiquan hệ rất mật thiết với nhau, vì nội dung cơ bản của chúng đều biểu hiện những
Trang 12Tổng giá thành
sản phẩm dịch vụ
hoàn thành
Chi phí sảnxuất dởdang đầu kỳ
Chi phí sảnxuất phátsinh trong kỳ
Chi phí sảnxuất dởdang cuối kỳ kỳ
+
-chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuấttrong kỳ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành Sự tiết kiệmhay lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sảnphẩm, dịch vụ Vì vậy, quản trị giá thành phải gắn liền với quản trị chi phí sản xuấtkinh doanh
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Chúng đều bao gồm các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanhnghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh Về thực chất chi phí và giá thành là 2mặt của quá trình sản xuất kinh doanh Chi phí phản ánh mặt hao phí còn giá thànhphản ánh mặt kết quả sản xuất
Chúng giống nhau về chất và khác nhau về lượng Nghĩa là không phải toàn
bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ đều được tính vào sản phẩm trong kỳ Cónhững chi phí thực tế đã phát sinh những được tính vào giá thành của kỳ sau, ngượclại có những chi phí chưa phát sinh nhưng lại được tính vào giá thành của kỳ này
Do có sự khác nhau giữa sản phẩm dở dang đầu kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳnên gây ra chênh lệch giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện qua sơ
đồ sau:
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm dịch vụ hoàn thành Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳQua sơ đồ trên ta thấy:
Như vậy chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm Nếu tiết kiệmchi phí sản xuất thì sẽ hạ giá thành sản phẩm
b Phân biệt đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành:
* Đối tượng tập hợp chi phí:
Trang 13Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuấtcần được tập hợp theo nó Thực chất là việc xác định nơi phát sinh chi phí và nơichịu chi phí để cung cấp số liệu tính giá thành và phục vụ cho công tác quản lý:
+ Nơi phát sinh chi phí: Phân xưởng, đội sản xuất, bộ phận chức năng.+ Nơi đánh giá chịu chi phí: sản phẩm, công việc, lao vụ, công trình,hạng mục công trình, đặt hàng
Căn cứ vào đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp để xác định đúng đối tượng tậphợp chi phí sản xuất dựa trên những căn cứ:
+ Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp: Có phânxưởng, không có phân xưởng
+ Căn cứ vào đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: sảnxuất giản đơn, sản xuất phức tạp, quy trình công nghệ liên tục, gián đoạn,
* Đối tượng tính giá thành:
Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ đã hoànthành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị
Tuỳ theo đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp mà đối tượng tính giá thành cóthể là:
+ Từng công việc, đơn đặt hàng, sản phẩm đã hoàn thành
+ Từng loại thành phẩm, bộ phận chi tiết sản phẩm
+ Từng công trình, hạng mục công trình
Như vậy: Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là việc xác địnhgiới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịuchi phí Còn xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm,công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành đơn vị Đối tượng đó có thể
là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyển sản xuất,tuỳ theo yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế mà doanh nghiệp áp dụng
1.3 Các phương pháp tính giá thành:
1.3.1 Phương pháp tính giá thành kế hoạch:
Trang 14Giá thành kế hoạch của doanh nghiệp được tính trước khi diễn ra kỳ kế hoạch.Giá thành kế hoạch của doanh nghiệp được tính căn cứ vào sản lượng kế hoạch vàtuân theo các nguyên tắc sau:
- Các chi phí có định mức thì xác định theo định mức và đơn giá kế hoạch
- Các chi phí không có định mức thì xác định theo dự toán bằng cách sử dụng
hệ số biến động
Bằng cách trên tính được tổng chi phí kế hoạch tương ứng với sản lượng kếhoạch của kỳ sản xuất kinh doanh, từ đó xác định được tổng giá thành sản phẩm vàgiá thành đơn vị sản phẩm kế hoạch của kỳ kế hoạch
1.4.1 Lựa chọn phương pháp phân tích:
1.4.1.1 Phương pháp so sánh (giản đơn):
Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng lâu đời phổ biến nhất So sánhtrong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hoá
có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng mức độ biếnđộng của các chỉ tiêu Nó cho phép chúng ta tổng hợp được những nét chung, tách
ra được những nét riêng của các hiện tượng được so sánh, trên cơ sở đó đánh giácác mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra các giảipháp quản lý tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể [3, 23]
Phương pháp so sánh có nhiều dạng:
Trang 15- So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức, kế hoạch trongphương án giúp ta đánh giá mức độ biến động so với mục tiêu đề ra.
- So sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước (năm trước, quý trước, thángtrước) giúp ta nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của hiện tượng
- So sánh số liệu của thời gian này với sô liệu cùng kỳ của thời gian trước giúp
ta nghiên cứu nhịp điệu thực hiện kinh doanh trong từng khoảng thời gian
- So sánh số liệu thực hiện với các thông số kinh tế kỹ thuật trung bình hoặctiên tiến giúp ta đánh giá được mức độ phấn đấu của doanh nghiệp
- So sánh số liệu của doanh nghiệp mình với doang nghiệp tương đương, điểnhình hoặc doanh nghiệp thuộc đối thủ cạnh tranh giúp ta đánh giá được mặt mạnhyếu của doanh nghiệp
- So sánh số liệu thực tế với mức hợp đồng đã ký, tổng nhu cầu giúp ta biếtđược khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường
- So sánh các thông số kinh tế kỹ thuật của các phương án kinh tế khác nhaugiúp ta lựa chọn được phương án tối ưu
1.4.1.2 Phương pháp thay thế liên hoàn [2, 11]:
Thay thế liên hoàn là thay thế lần lượt số liệu gốc hoặc số liệu kế hoạch bằng
số liệu thực tế của nhân tố ảnh hưởng tới một chỉ tiêu kinh tế được phân tích theođúng logic quan hệ giữa các nhân tố Phương pháp thay thế liên hoàn có thể áp dụngđược khi mối quan hệ giũa các chỉ tiêu và giũa các nhân tố, các hiện tượng kinh tế
có biểu hiện bằng một hàm số Thay thế liên hoàn thường được sử dụng để tính toánmức ảnh hưởng của các nhân tố tác động cùng một chỉ tiêu được phân tích Trongphương pháp này, nhân tố thay thế là nhân tố được tính mức ảnh hưởng, còn nhân
tố khác giữ nguyên, lúc đó so sánh mức chênh lệch hàm số giữa cái trước nó và cái
đã được thay thế sẽ tính được mức ảnh hưởng của nhân tố được thay thế
1.4.1.3 Phương pháp phân tích chi tiết [3, 20]:
Đây là phương pháp sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động kinh doanh.Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo các hướng khác nhau.Thông thường trong phân tích, phương pháp chi tiết được thực hiện theo nhữnghướng sau:
Trang 16* Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu:
Mọi kết quả kinh doanh đều biểu hiện trên các chỉ tiêu đến bao gồm nhiều bộphận Chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ phận cùng với sự biểu hiện về lượng của các
bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạt được Với
ý nghĩa đó, phương pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành được sử dụng rộng rãitrong phân tích mọi mặt kết quả kinh doanh
Cụ thể trong phân tích giá thành, chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm hoặc mứcgiá thành thường được chi tiết theo các khoản mục giá thành
* Chi tiết theo thời gian:
Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình Do nhiềunguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đótrong từng đơn vị thời gian xác định thường không đồng đều Chi tiết theo thời gian
sẽ giúp ích cho việc đánh giá kết quả kinh doanh được sát, đúng và tìm được cácgiải pháp có hiệu quả cho công việc kinh doanh
* Chi tiết theo địa điểm:
Phân xưởng, tổ, đội, thực hiện kết quả kinh doanh được ứng dụng rộng rãitrong phân tích kinh doanh trong các trường hợp sau:
- Đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ Trong trường hợpnày, tuỳ chỉ tiêu khoán khác nhau có thể chi tiết mức thực hiện khoán ở các đơn vị
có cùng nhiệm vụ như nhau, chẳng hạn như khoán chi phí thì chỉ tiêu cần chi tiết làmức hao phí các yếu tố nguyên vật liệu, nhân công trên một đơn vị sản phẩm
- Phát hiện các đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu trong việc thực hiện các mục tiêukinh doanh Tuỳ mục tiêu đề ra có thể chọn các chỉ tiêu chi tiết phù hợp về các mặt:Năng suất, chất lượng, giá thành
- Khai thác các khả năng tiềm tàng về sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn, đấtđai, trong kinh doanh
1.4.2 Nội dung phân tích:
1.4.2.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản lượng
và của các sản phẩm so sánh được [10]:
Ký hiệu như sau:
Trang 17• z 0i , z Ki , z 1i ‐ tương ứng là giá thành đơn vị thực hiện năm trước, kếhoạch năm nay và thực hiện năm nay của loại sản phẩm thứ i.
• q 0i , q Ki , q 1i ‐ tương ứng là sản lượng thực hiện năm trước, kế hoạchnăm nay và thực hiện năm nay của loại sản phẩm thứ i
• Z 0 , Z K , Z 1 ‐ tương ứng là giá thành tổng sản lượng thực hiện nămtrước, kế hoạch năm nay và thực hiện năm nay, được tính trên toàn bộsản lượng của doanh nghiệp
Trang 181.4.2.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị các sản phẩm chủ yếu:
Trong nội dung phân tích này, cần đánh giá được tình hình biến động về giáthành đơn vị của một số sản phẩm chủ yếu Phân tích được sự ảnh hưởng của cácnhân tố đến sự biến động giá thành đơn vị đó
1.4.2.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch một số khoản mục chi phí chính:
Trong các khoản mục chi phí, có ba khoản mục thể hiện những chi phí cơ bảncủa các yếu tố sản xuất kinh doanh và thông thường chiếm tỷ trọng lớn trong giáthành sản phẩm của doanh nghiệp, đó là:
- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
- Khoản mục khấu hao TSCĐ
Do vậy, khi phân tích giá thành sản phẩm phải tiến hành phân tích tình hìnhbiến động của các khoản mục này và các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động đó.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chịu sự tác động của hai nhân tố cơ bản: Địnhmức tiêu hao từng loại nguyên vật liệu và đơn giá của từng loại nguyên vật liệu.Trong đó, đơn giá của từng loại nguyên vật liệu phụ thuộc vào giá mua nguyên vậtliệu và tổ chức quá trình thu mua nguyên vật liệu
Tổng mức chi phí nhân công trực tiếp chịu ảnh hưởng bởi hai nhân tố: Sốlượng công nhân sản xuất và tiền lương bình quân Tiền lương bình quân của côngnhân sản xuất chịu sự tác động của: kết cấu công nhân của từng bộ phận sản xuấthoặc từng loại công nhân và tiền lương bình quân của công nhân sản xuất trongtừng bộ phận hoặc từng loại công nhân
Trong phân tích khoản mục khấu hao TSCĐ cần chú ý, mức khấu hao nămphụ thuộc vào hai nhân tố: Nguyên giá của TSCĐ và tỷ lệ khấu hao
1.5 Các phương hướng hạ giá thành sản phẩm:
1.5.1 Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp [1, 371]:
Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, nên việctiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đóng vai trò quan trọng Để tiết kiệm chiphí nguyên vật liệu trực tiếp doanh nghiệp cần tập trung giải quyết hai vấn đề:
Trang 19* Giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm bằng các biện pháp sau đây:
- Tổ chức tốt khâu cung ứng và sử dụng nguyên vật liệu tránh thất thoát, tiêuhao nguyên vật liệu trên đường vận chuyển
- Bố trí các kho hợp lý, thuận tiện cho việc nhập kho, bảo quản, thu hồi vàkiểm kê nguyên vật liệu
- Tổ chức cấp phát, theo dõi, giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng nguyênvật liệu theo định mức, bảo quản tiết kiệm
- Tổ chức tốt khâu vận chuyển nguyên vật liệu trong nội bộ doanh nghiệp
- Tổ chức việc thu hồi và tận dụng triệt để phế liệu, phế phẩm
- Nâng cao ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu trong đội ngũ công nhân và nhânviên của doanh nghiệp
- Xây dựng chế độ khen thưởng do tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu hợp lý
- Cải tiến máy móc thiết bị và áp dụng kỹ thuật và công nghệ chế tạo tiên tiến
để giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu
- Xây dựng các thủ tục và qui định cho các công tác cung ứng, vận chuyển,bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu
* Giảm đơn giá nguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệp bằng các biện pháp:
- Đàm phán, tạo mối quan hệ tốt để giảm giá mua nguyên vật liệu
- Tìm kiếm các nhà cung ứng nguyên vật liệu với giá thấp
- Giảm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, đóng gói nguyên vật liệu
- Bảo quản nguyên vật liệu tốt, giảm chi phí bảo quản nguyên vật liệu
- Giảm các chi phí khác về giao dịch trước khi mua, các chi phí kiểm nghiệmtrước khi mua
- Tận thu phần giá trị nguyên vật liệu bị hư hỏng
- Sử dụng nguyên vật liệu thay thế có giá trị thấp hơn khi cần thiết
1.5.2 Tăng năng suất lao động [1, 372]:
Tăng năng suất lao động làm giảm chi phí tiền lương công nhân sản xuất vàcác khoản chi phí cố định cho một đơn vị sản phẩm Tăng năng suất lao động làtăng số lượng sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra trong một đơn vị thời gian
Trang 20hoặc giảm thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Để nângcao năng suất lao động nhằm hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thực hiệncác biện pháp như sau:
- Tổ chức quá trình sản xuất khoa học nhằm tăng khối lượng sản phẩm vớicùng số lượng công nhân
- Đầu tư công nghệ mới, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăng sản lượngsản xuất trên một đơn vị thời gian
- Có chính sách đào tạo huấn luyện cho công nhân viên để nâng cao trình độ
và tay nghề của công nhân viên
- Chú trọng đến việc cải thiện điều kiện làm việc, xây dựng môi trường làmviệc thuận lợi cho công nhân viên phát huy khả năng sáng tạo, nâng cao năng suấtlao động
- Chú trọng đến xây dựng văn hoá doanh nghiệp, phát triển tinh thần đoàn kết,khả năng làm việc theo nhóm trong doanh nghiệp, xây dựng quan hệ tốt giữa cấplãnh đạo và công nhân viên và có cơ chế để khuyến khích sự sáng tạo, tăng năngsuất của công nhân viên
1.5.3 Khai thác tối đa công suất của máy móc thiết bị [1, 373]:
Các máy móc thiết bị của doanh nghiệp thường không được sử dụng hết côngsuất, điều này làm tăng chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm Vì vậy, nếu cóbiện pháp khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị sẽ giảm chi phí khấu hao trênmột đơn vị sản phẩm Các biện pháp nâng cao mức độ khai thác công suất máy mócthiết bị gồm:
- Hoạch định công suất máy móc thiết bị phù hợp sản lượng bán hàng và nănglực sản xuất của doanh nghiệp
- Tăng sản lượng bán hàng để tăng sản lượng sản xuất, từ đó nâng cao mức độkhai thác công suất máy móc thiết bị
- Giảm các máy móc thiết bị dư thừa trong sản xuất kinh doanh của doanh
- Xây dựng định mức sử dụng máy móc thiết bị, có chế độ bảo quản sửa chữa,xây dựng lịch trình kiểm tra, sửa chữa và cải tiến máy móc thiết bị để nâng caocông suất máy móc thiết bị
Trang 211.5.4 Giảm lãng phí trong sản xuất [1, 374]:
Trong sản xuất doanh nghiệp thường gặp hai biến cố là sản phẩm bị hư hỏng
và ngưng sản xuất làm tăng giá thành Vì vậy, nếu giảm được các biến cố này sẽgiúp doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm
* Các biện pháp để giảm số sản phẩm hư hỏng gồm:
- Xây dựng tỷ lệ các sản phẩm hư hỏng ở mỗi thời kỳ, có biện pháp nâng caochất lượng sản phẩm và giảm tỷ lệ sản phẩm hư hỏng
- Xây dựng qui trình và thủ tục sản xuất sản phẩm, tuyệt đối tuân thủ cácnguyên tắc của qui trình và thủ tục
- Nâng cao tay nghề của công nhân viên, áp dụng phương pháp kỹ thuật sảnxuất mới và cải tiến máy móc thiết bị
- áp dụng cơ chế kiểm tra chất lượng chặt chẽ tại các công đoạn sản xuất, cóhình thức khen thưởng và kỷ luật để giảm tỷ lệ sản phẩm hư hỏng
* Các biện pháp để giảm thời gian ngưng sản xuất:
- Có biện pháp ổn định tiêu thụ sản phẩm và cung ứng nguyên liệu đầu vào
- Xây dựng lịch trình theo dõi tình hình hoạt động của máy móc thiết bị và sửachữa máy móc thiết bị, để giảm hư hỏng bất thường làm ngưng sản xuất
1.5.5 Tiết kiệm chi phí SXC, chi phí QLDN và chi phí BH [1, 374]:
Chi phí sản xuất chung có trong thành phần của phân xưởng, còn giá thànhtoàn bộ doanh nghiệp tính bằng giá thành phân xưởng cộng với chi phí quản lýdoanh nghiệp và chi phí bán hàng Vì vậy, việc tiết kiệm các khoản chi phí này giúpdoanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm Để giảm các khoản chi phí này doanhnghiệp thực hiện các biện pháp sau:
- Xây dựng các định mức cho chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanhnghiệp và chi phí bán hàng
- Lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc sử dụng các khoản chi phí sản xuấtchung, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhân viên, tiết kiệm các khoản chi phísản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng
Trang 22- Hoàn thiện phương pháp làm việc để nâng cao năng suất lao động của nhânviên quản lý, bán hàng,
1.6 kết luận chương 1 và nhiệm vụ chương 2:
Như vậy, Chương 1 của đồ án với tiêu đề “Cơ sở lý thuyết về chi phí sản xuất
kinh doanh và giá thành sản phẩm” thể hiện các nội dung sau:
Nêu một cách khái quát về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm theo các tiêu thức khácnhau với các yêu cầu và mục đích khác nhau của công tác quản lý
Nêu các phương pháp tính giá thành: phương pháp tính giá thành kế hoạch,phương pháp tính giá thành thực tế
Trình bày các phương pháp thường dùng và các nội dung yêu cầu của công tácphân tích giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Đưa ra các phương hướng và các biện pháp cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu hạgiá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Nhiệm vụ đặt ra trong Chương tiếp theo là: vận dụng các nội dung lý thuyếtcủa Chương 1 vào việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩmtại Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng - VVMI Xác định được các mặt còn yếukém, chưa hoàn thiện trong công tác quản trị chi phí, giá thành sản phẩm của Côngty
Nội dung phân tích trong Chương 2 phải bám sát với cơ sở thực hiện đồ ánthông qua việc tìm hiểu, khảo sát và thu thập số liệu về tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh trong những năm gần đây của doanh nghiệp
Chương 2 Phân tích TìNH HìNH THựC HIệN
Kế HOạCH giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng - VVMI
Trang 232.1 Đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh gần đây của doanh nghiệp: 2.1.1 Giới thiệu khái quát doanh nghiệp:
Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng - VVMI tiền thân là Xí nghiệp sản xuất vàcung ứng Vật liệu xây dựng trực thuộc Công ty than Nội Địa - Tổng công ty thanViệt Nam (nay là Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam); đơn vịđược thành lập vào tháng 3 năm 2002
Ngày 01/06/2006 đơn vị chuyển đổi mô hình tổ chức thành Công ty cổ phầnVật liệu xây dựng Than Nội Địa nằm trong công ty mẹ cấp trên là Công ty TNHHmột thành viên Than Nội Địa Tháng 4 năm 2007 đơn vị đổi tên là Công ty cổ phầnVật liệu xây dựng - VVMI trực thuộc công ty mẹ là Công ty TNHH một thành viêncông nghiệp mỏ Việt Bắc - TKV
Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng - VVMI có trụ sở tại xã Tân Mỹ, huyệnVăn Lãng, tỉnh Lạng Sơn; Điện thoại: 025 850261; Fax: 025 851927
Nhiệm vụ chính của Công ty là khai thác, chế biến đá cung cấp làm phối liệuđốt cùng với than Na Dương để khử khí lưu huỳnh phục vụ vận hành nhà máy Nhiệtđiện Na Dương Một phần phục vụ nhu cầu đá xây dựng tại thị trường tỉnh LạngSơn
Công suất khai thác chế biến của mỏ là 300.000 tấn thành phẩm/năm (Trong
đó cấp cho nhà máy nhiệt điện 200.000 tấn; cấp cho thị trường xây dựng100.000tấn)
Quy mô tổ chức của Công ty hiện nay:
Tổng số cán bộ công nhân viên chức toàn Công ty: 93 người
Trong đó:
- Cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ trình độ đại học: 14
- NV quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ trình độ CĐ và trung học: 11
- NV phục vụ (nấu ăn, bảo vệ, thống kê): 12
- Công nhân kỹ thuật: 56
Sơ đồ tổ chức của Công ty [Phòng Tổ chức hành chính-Bảo vệ]
Trang 24Trong đó:
TCHC-BV: Tổ chức hành chính - Bảo vệ
TK-KT-TC: Thống kê - Kế toán - Tài chính
KH-VT: Kế hoạch - Vật tư
KT-AT-CĐ: Kỹ thuật - An toàn - Cơ điện
Quy trình công nghệ khai thác chế biến sản phẩm của Công ty [Phòng Kỹ thuật - An toàn - Cơ điện]:
Vò Phó Cêng_QTDN-KS2-K20 Khoa Kinh tÕ vµ Qu¶n lý
Tổ
cấp dưỡng Tổ khoan,nổ mìn xúc, gạtTổ lái xeTổ Tổ nghiền,sàng sửa chữaTổ
Khảo sát địa hình,địa chất theo thiết kế
Kho chứa
Trang 252.1.2 Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp:
Năm 2002 - 2003 đơn vị làm công tác chuẩn bị sản xuất, giải phóng mặt bằng,đền bù đất đai, đầu tư cơ bản, xây dựng cơ sở vật chất Từ năm 2004 mới chính thức
tổ chức sản xuất
Trước năm 2006 do tiến độ cấp đá vào nhà máy nhiệt điện chậm dự án, sảnlượng tiêu thụ thấp, chi phí cố định và khấu hao cơ bản phát sinh lớn, không cân đốivới kết quả sản xuất kinh doanh nên Công ty than Nội Địa điều phối cấp bù lỗ
Từ năm 2006 Công ty đã cân đối được kết quả sản xuất kinh doanh Kết quảsản xuất kn doanh ngày cằng phát triển; đời sống vật chất và tinh thần của cán bộcông nhân viên ngày một cải thiện hơn
Trước tháng 4/2006 đơn vị hạch toán trực thuộc Công ty than Nội Địa thựchiện theo hình thức khoán quản trị chi phí Từ tháng 7/2006 thành lập Công ty cổphần đơn vị tổ chức hạch toán độc lập theo luật Doanh nghiệp
2.1.3 Một số kết quả sản xuất kinh doanh gần đây của doanh nghiệp:
a Kết quả thực hiện kế hoạch của một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2006 và 2007:
Trang 26Kết quả thực hiện kế hoạch của một số chỉ tiêu chủ yếu gồm: Sản lượng tiêu
thụ, doanh thu, lương bình quân và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty được
trình bày trên bảng 2.1.3
Bảng 2.1 Kết quả thực hiện kế hoạch một số chỉ tiêu chủ yếu
[Phòng Thống kê - Kế toán - Tài chính]
Qua bảng trên thấy rằng, năm 2006 và 2007 Công ty đều thực hiện vượt các kế
hoạch đã đề ra Sản lượng tiêu thụ và doanh thu thực tế có mức tăng so với kế hoạch
ổn định qua các năm 2006 và 2007 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm
2006 đạt tỷ lệ vượt kế hoạch rất cao, cụ thể là 70,89%; năm 2007 tỷ lệ này thấp hơn
nhưng vẫn đạt mức cao 21,17%
b Phân tích báo cáo kết quả hoạt động SXKD các năm 2006 và 2007:
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh
hàng năm của doanh nghiệp với một số chỉ tiêu chính như: doanh thu, giá vốn hàng
bán, lợi nhuận gộp, các loại chi phí, lợi nhuận trước thuế và sau thuế Thông qua
báo cáo này, biết được hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp Để phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua báo cáo
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lập bảng phân tích như sau:
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 và 2007
Trang 279 Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 847.754.335 898.201.590 50.447.255 105,95
10 Thu nhập khác 8.036.100 71.189.357 63.153.257 885,87
12 Lợi nhuận khác 6.700.725 71.189.357 64.488.632 1062,41
13 Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế 854.455.060 969.390.947 114.935.887 113,45
14 Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp 854.455.060 969.390.947 114.935.887 113,45[Nguồn: Phòng Thống kê - Kế toán - Tài chính]
Qua bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên, rút ramột số nhận xét như sau:
So với năm 2006, năm 2007 doanh thu của đơn vị về bán hàng và cung cấpdịch vụ giảm 2.293.072.783 đồng; giá trị doanh thu năm 2007 chỉ đạt 89,84% so vớinăm 2006 Nguyên nhân của việc giảm doanh thu này chủ yếu xuất phát từ việc sản
Trang 28lượng đá cung cấp cho Nhiệt điện Na Dương giảm, do năm 2007 Nhiệt điện NaDương đã hoạt động ổn định (năm 2006 là năm Nhiệt điện Na Dương vận hành thửtải nên tiêu thụ sản lượng đá cao hơn).
Năm 2007 sản lượng sản xuất và tiêu thụ đá giảm, do đó giá vốn hàng báncũng giảm so với năm 2006; giá vốn hàng bán năm 2007 bằng 92,54% so với năm
2006, mức giảm tuyệt đối là 677.509.649 đồng Mức giảm của giá vốn hàng bánthấp hơn mức giảm của doanh thu, điều này thể hiện kết quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp năm 2007 không tốt bằng năm 2006
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 giảm1.615.563.134 đồng; chỉ đạt 88,02% so với năm 2006 Lợi nhuận gộp có tỷ lệ giảmcao hơn tỷ lệ giảm của doanh thu là do giá vốn hàng bán có tỷ lệ giảm thấp hơn hơn
tỷ lệ giảm doanh thu
Chi phí bán hàng năm 2007 có giá trị bằng 86,53% so với năm 2006; mứcgiảm tuyệt đối của chi phí bán hàng là 1.494.687.367 đồng
Chi phí quản lý doanh nghiệp của doanh nghiệp năm 2007 giảm 13.503.496đồng so với năm 2006; về giá trị chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 bằng98,58% so với năm 2006 Tỷ lệ giảm chi phí quản lý doanh nghiệp cũng thấp hơn tỷ
lệ giảm doanh thu, điều này thể hiện bộ máy quản lý của doanh nghiệp vận hànhcòn chưa tốt
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 đạt giá trị898.201.590 đồng; bằng 105,95% so với năm 2006, với mức tăng tuyệt đối là50.447.255 đồng Lợi nhuận tăng do doanh nghiệp đã giảm được chi phí bán hàng(tỷ lệ giảm của chi phí bán hàng cao hơn tỷ lệ giảm của doanh thu)
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 đạt tỷ lệ113,45%, mức tăng lợi nhuận tuyệt đối là 114.935.887 đồng
Như vậy, mặc dù năm 2007 có nhiều biến động lớn ảnh hưởng đến tình hìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: sản lượng tiêu thụ giảm, giá cả của một sốyếu tố sản xuất tăng (điện, xăng dầu) Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn đạt được kếtquả sản xuất kinh doanh khá tốt, lợi nhuận sau thuế tăng 13,45% so với năm 2006
Trang 29Mặt khác, đời sống của cán bộ công nhân viên vẫn được đảm bảo và từng bướcđược cải thiện so với năm 2006.
2.2 kế hoạch giá thành của doanh nghiệp:
2.2.1 Kế hoạch yếu tố chi phí nguyên nhiên vật liệu:
a Yếu tố chi phí nguyên vật liệu:
Kết hợp với hệ thống đơn giá của từng vật liệu thực tế trên thị trường nămtrước và khối lượng công việc của từng khâu năm tiếp theo ta xác định nhu cầu vật
tư và giá trị của từng vật liệu theo công thức:
Nhu cầu vật tư tiêu hao: N = ∑Đ*Ki (đơn vị vật liệu)
Giá trị vật liệu thực hiện: GVL = ∑P*N (đ)
Trong đó:
N: Nhu cầu vật tư tiêu hao
Đ: Định mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị sản phẩm công việc
Ki: Khối lượng sản phẩm, công việc thực hiện thứ i
P: Đơn giá vật tư
b Yếu tố chi phí nhiên liệu:
Để tính nhiên liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất ta căn cứ vào bảng kếhoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên; định mức tiêu hao nhiên liệu theo quyđịnh của Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Kết hợp với đơn giánhiên liệu trên thị trường ta xác định giá trị nhiên liệu theo kế hoạch sản xuất bằngcông thức sau:
GNL = ∑Ki*Đ*P
Trong đó:
GNL: Giá trị nhiên liệu
Ki: Khối lượng sản phẩm, công việc thực hiện thứ i
Đ: Định mức tiêu hao nhiên liệu
P: Đơn giá một đơn vị nhiên liệu
c Yếu tố chi phí động lực:
Động lực tính theo định mức là: W = Đ*K*P
Trong đó:
Trang 30W: Chi phí động lực.
Đ: Định mức tiêu hao động lực cho một tấn đá
K: Khối lượng sản phẩm sản xuất trong năm
P: Đơn giá 1Kw điện
2.2.2 Kế hoạch yếu tố chi phí nhân công:
a Yếu tố chi phí tiền lương:
Căn cứ vào kế hoạch lao động và nghị định số 26 chi phí công ty áp dụng hệ
số cấp bậc công việc bình quân toàn Xí nghiệp là: Hpc = 3,0
b Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ:
Trang 31Theo thông tư số 58 TC/HCSN ngày 24/7/1998 của bộ tài chính hướng dẫnphương pháp nộp bảo hiểm thì tổng mức đóng góp BHXH là 20% tiền lương cơbản, trong đó :
- 15% đóng góp của doanh nghiệp tính vào giá thành sản phẩm
- 5% đóng góp của người lao động
Theo hướng dẫn của bộ y tế quy định mức đóng góp BHYT trong đó doanhnghiệp phải trích 2% tiền lương tính vào giá thành sản phẩm và 1% đóng góp củangười lao động
Kinh phí công đoàn trích nộp 2% tiền lương tính vào giá thành sản phẩm Vậytổng mức lương đóng góp vào bảo hiểm xã hội được tính vào giá thành sản phẩm là 19% tiền lương cơ bản Tổng quỹ lương cơ bản của công ty tham gia bảo hiểm năm
2.2.3 Kế hoạch yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ:
Căn cứ vào tình hình TSCĐ hiện có của doanh nghiệp và kế hoạch đầu tư,mua sắm TSCĐ trong năm tiếp theo Tỷ lệ trích khấu hao căn cứ theo các quy địnhcủa nhà nước
2.2.4 Kế hoạch yếu tố chi phí thuê ngoài:
Công ty tính toán và dự kiến giá trị yếu tố chi phí thuê ngoài dựa vào mức chinăm trước và tình hình thực tế tại Công ty; với mục tiêu giảm tối đa chi phí thuêngoài nhằm giảm giá thành sản phẩm
2.2.5 Kế hoạch yếu tố chi phí khác bằng tiền:
Chi phí khác bằng tiền gồm các chi phí cơ bản: lãi vay ngân hàng; chi phí giaodịch, khánh tiết, hội nghị, … Kế hoạch các yếu tố chi phí đó như sau:
- Lãi vay ngân hàng: ta xác định chi phí trả lãi ngân hàng các khoản tiền Công
ty vay theo công thức : Lv = T*r*12 (đ/năm) Trong đó: T là tổng mức tiền vay,