1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đà

101 791 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đà

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trước xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, nền kinh tế mỗi quốc gia phát triểnngày càng năng động hơn đặc biệt toàn cầu hoá nền kinh tế hiện đang phát triểnmạnh mẽ, tác động đến toàn bộ lĩnh vực của đời sống xã hội Đối với doanh nghiệpsản xuất sản phẩm hay kinh doanh dịch vụ thì giá thành luôn là yếu tố quan trọng đểdoanh nghiệp có thể tái sản xuất và tìm kiếm lợi nhuận Giá thành chính là thước đomức chi phí tiêu hao phải bù đắp sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh Vì trước khiquyết định lựa chọn sản xuất phải bắt được nhu cầu thị trường, giá cả thị trường vàđiều tất yếu phải xác định đúng đắn mức chi phí sản xuất, tiêu hao sản phẩm màdoanh nghiệp phải đầu tư Mặt khác giá thành còn là công cụ quan trọng để doanhnghiệp có thể kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quảcủa các biện pháp tổ chức kỹ thuật Có thể nói giá thành là một tấm gương phảnchiếu toàn bộ biện pháp, tổ chức quản lý kinh tế, liên quan đến tất cả các yếu tố chiphí trong sản xuất.

Trong điều kiện hiện nay Công ty Cổ phần Vật Liệu Xây Dựng Sông Đà mặc

dù mới được chuyển đổi từ xí nghiệp thành công ty cổ phần nhưng cũng đã đặt racho mình mục tiêu tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận.Chính vì vậy mà yêucầu công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải hạch toán đầyđủ, chính xác, kịp thời và là trợ lý đắc lực cho lãnh đạo Công ty.Từ đó Công ty luôncoi trọng và đánh giá đúng mức tầm quan trọng của công tác kế toán nói chung vàkế toán chi phí sản xuất nói riêng trong quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vịmình.

Xuất phát từ những nhận định ở trên vì vậy trong quá trình thực tập tốt

nghiệp chuyên ngành kế toán tại Công ty Cổ phần Vật Liệu Xây Dựng Sông Đà emđã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Sông Đà” để thực hiện chuyên

đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Trang 2

Trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã được học kết hợp với việc đi sâu tìmhiểu tình hình thực tế sản xuất kinh doanh và công tác hạch toán kế toán nói chungvà công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại Công

ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo Ths Trương Anh Dũng và sự

giúp đỡ rất nhiệt tình của các anh chị Phòng Tài Chính-Kế Toán cũng như Ban lãnhđạo Công ty đã giúp em thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Ngoài lời mở đầu và kết luận nội dung của chuyên đề gồm 3 phần:

Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà

Chương 3: Một số ý kiến hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà

Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do kiến thức lý luận cũng như kinh nghiệmthực tế còn bị hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót.Em rấtmong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của Thầy cô và các anh chị phòng Kếtoán cũng như Ban lãnh đạo Công ty để em tiếp tục hoàn thiện chuyên đề này.

Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nam, ngày 27 tháng 04 năm 2008

Trang 3

Với tiền thân là Xí nghiệp Sông Đà 8.03 (trực thuộc công ty Sông Đà Tổng công ty Sông Đà) Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà là đơn vị đầutiên của công ty Sông Đà 8 được chọn để chuyển đổi thành công ty cổ phần Côngty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà (sau đây gọi là Công ty) là doanh nghiệphạch toán độc lập trên cơ sở cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước theo hình thứcbán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hútvốn để phát triển doanh nghiệp theo quyết định thành lập số 994 ngày 25/07/2003của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng.

8-Tên giao dịch của Công ty: Sông Đà Material Construst Joint stocksCompany (Song Da JMACO).Công ty có trụ sở giao dịch tại xã Thanh Châu - thị

xã Phủ Lý - tỉnh Hà Nam với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất kinh doanh vật liệu xâydựng và xây lắp các công trình có quy mô vừa và nhỏ.Sau khi chuyển đổi thành lậpCông ty được Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Nam cấp giấy phép kinh doanh số0603000040 ngày 18/9/2003 với các ngành nghề sản xuất kinh doanh như sau:- Khai thác và chế biến đá

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi- Xây dựng đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 35KV trở xuống

Trang 4

- Sửa chữa cơ khí và kinh doanh vận tải hàng hóa

- Mua bán và mở đại lý hàng hóa vật liệu xây dựng, xăng dầu, kim khí dự phòng nợ phải thu khó đòi điện máy

- Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa

Hiện nay Công ty đang tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp số60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty đượcđại hội đồng cổ đông thông qua ngày 12/08/2003 Công ty có tư cách pháp nhântheo Pháp luật Việt Nam, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng, đượcđăng ký kinh doanh theo luật định, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính,chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ trong phạm vi vốn điều lệ của mình.

1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty là một đơn vị sản xuất công nghiệp chuyên tiến hành sản xuất đá xâydựng và các loại bột đá công nghiệp.Công ty đã cung cấp đá cho một số công trìnhlớn sử dụng các sản phẩm đá xây dựng như: Công trình quốc lộ 1A-Cầu Giẽ-NinhBình, cầu Vĩnh Tuy Hà Nội, cầu Thanh Trì, cầu Chương Dương, đường Bắc ThăngLong Nội Bài, công trình QL1A-Cầu Giẽ-Pháp Vân, và còn nhiều công trình trọngđiểm khác nữa.Công ty đã và đang ngày càng có uy tín với khách hàng trên thịtrường, đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách địa phương và tạo công ănviệc làm cho nhiều lao động.

Mặc dù Công ty có tiến hành cả hoạt động sản xuất công nghiệp và hoạtđộng xây lắp nhưng trong đó hoạt động sản xuất công nghiệp là hoạt động sản xuấtkinh doanh chủ yếu Doanh thu từ hoạt động sản xuất công nghiệp hàng năm chiếmtỷ trọng từ 70% đến 80% trong tổng doanh thu của Công ty Sản phẩm sản xuấtcông nghiệp của Công ty bao gồm các loại:

- Đá gồm các loại:+ Đá dăm các loại+ Đá Base

+ Đá Subase

+ Đá mạt & đá phong hóa

Trang 5

- Bột đá gồm các loại:+ Bột siêu mịn + Bột đá thô+ Bột Đôlômit+ Bột Xanh Xám

Máy móc thiết bị sử dụng chủ yếu cho sản xuất của công ty là 02 máy nghiềnsàng với công suất thiết kế 150m3 đá nguyên liệu/01giờ và 01 xưởng nghiền bột đácó công suất thiết kế 8 tấn/giờ Hàng năm Công ty có khả năng sản xuất và cungứng cho thị trường khoảng 150.000m3 đến 170.000m3 đá sản phẩm các loại và50.000 tấn bột khoáng siêu mịn.Ngoài ra thiết bị chế biến hiện nay đảm bảo đảm sảnxuất từ 120.000m3 đến 150.000m3 đá xây dựng/ năm Hiện nay Công ty Cổ phần Vậtliệu Xây dựng Sông Đà đang trên đà tăng trưởng, phát triển với bước chuyển mìnhđáng kể.

1.1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Việc tổ chức, quản lý và điều hành Công ty được thực hiện theo mô hìnhcông ty cổ phần theo Luật Doanh Nghiệp số 60/2005/QH 11 ngày 29/11/2005.

Nguyên tắc quản trị và điều hành tại Công ty là tự nguyện, dân chủ, bìnhđẳng và đúng pháp luật.Cơ quan quyết định cao nhất của Công ty là Đại hội đồngcổ đông, Đại hội đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị để quản lý Công ty, bầu raBan kiểm soát để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động quản trịcủa Công ty.

Điều hành trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty làGiám Đốc, hỗ trợ cho Giám đốc là hai Phó Giám Đốc: 1 Phó Giám Đốc phụ tráchxây lắp, 1 Phó Giám Đốc phụ trách sản xuất công nghiệp và hệ thống các phòng banchức năng như: Phòng tổ chức hành chính, phòng kinh doanh, phòng kinh tế kế

hoạch – VTCG, phòng tài chính kế toán và văn phòng đại diện Miền Nam Sơ đồ tổ

chức và quản lý của công ty như sau:

Trang 6

ơ đ ồ 1.1 : Sơ đồ Bộ máy quản lý của Công ty CP VLXD Sông Đà

ĐỘI KHAI THÁC MỎ

ĐỘI NGHIỀN

SÀNG I

ĐỘI NGHIỀN

SÀNG II

XƯỞNG NGHIỀN BỘT ĐÁ

ĐỘI CÔNG TRÌNH KHOAN

CÁC ĐỘI XÂY LẮP

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH XÂY LẮPPHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ

TRÁCH SX CÔNG NGHIỆP

PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

PHÒNG KINH TẾ KẾ HOẠCH

- VTCG

PHÒNG TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN

VĂN PHÒNG

ĐẠI DIỆNPHÒNG

KINH DOANH

Trang 7

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, quyết định mọi vấn đề liên

quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền củaĐại hội đồng cổ đông.

- Giám đốc: là người đại diện cho Công ty trước pháp luật và là người tổ

chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị và chủ động điềuhành sản xuất kinh doanh theo điều lệ về tổ chức và hoạt động của Công ty.

- Phó Giám đốc phụ trách sản xuất công nghiệp: là người điều hành hoạt

động sản xuất công nghiệp của Công ty, trực tiếp chỉ đạo và quản lý đội khai thácmỏ, đội nghiền sàng I, đội nghiền sàng II, xưởng nghiền bột khoáng.Phó giámđốc phụ trách sản xuất công nghiệp là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc vềnhững công việc liên quan đến hoạt động sản xuất công nghiệp của Công ty, hoạtđộng theo sự phân công và ủy quyền của Giám đốc Công ty

- Phó Giám đốc phụ trách xây lắp: là người điều hành hoạt động xây lắp

của Công ty, trực tiếp chỉ đạo và quản lý đội công trình khoan nổ và các đội xâylắp của Công ty.Phó giám đốc phụ trách xây lắp là người chịu trách nhiệm trướcGiám đốc về những công việc liên quan đến hoạt động xây lắp, hoạt động theo sựphân công và uỷ quyền của Giám đốc Công ty

- Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tham mưu giúp Giám đốc

Công ty quản lý về công tác nhân lực, lao động, tiền lương Đồng thời phòng tổchức hành chính của Công ty còn là nơi tiếp nhận và giải quyết các chế độ chínhsách của người lao động trong Công ty trên cơ sở Luật lao động và quản lý về côngtác hành chính, bảo vệ an ninh trật tự.

- Phòng kinh doanh: là cơ quan tham mưu giúp Giám đốc Công ty tổ

chức tiêu thụ các loại sản phẩm do Công ty sản xuất ra và tổ chức kinh doanh nhữngmặt hàng phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của Công ty trong từng thời kỳ.

- Phòng kinh tế kế hoạch – Vật tư cơ giới : là bộ phận tham mưu giúp

việc cho lãnh đạo Công ty và phụ trách công tác Kinh tế kế hoạch, kỹ thuật, vật tưcơ giới và vệ sinh lao động với các công việc chính như sau:

Trang 8

+ Công tác Kinh tế - Kế hoạch + Công tác Vật tư - Cơ giới + Công tác kỹ thuật an toàn

+ Kho sản phẩm, kho vật tư, kho dầu, kho Vật liệu nổ Công nghiệp.

- Phòng tài chính kế toán: có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Công ty thực

hiện công tác Tài chính Kế toán tại Công ty theo đúng các quy định hiện hành củanhà nước và của cấp trên, đảm bảo cung cấp kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh,tổ chức thu hồi vốn và công nợ, quản lý tài sản cho Công ty.Đồng thời phòng tàichính kế toán còn là nơi quản lý, lưu trữ hồ sơ chứng từ kế toán, thanh quyết toáncác chi phí sản xuất- hạch toán kinh tế và các chế độ báo cáo thống kê theo quyđịnh.

- Văn phòng đại diện: là đại lý giới thiệu sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm cho

Công ty

- Các đội sản xuất của Công ty: gồm có đội khai thác mỏ, đội nghiền sàng I, đội

nghiền sàng II, xưởng nghiền bột đá, đội khoan nổ công trình và các đội xây lắp cónhiệm vụ chung là trực tiếp thực hiện hoạt động sản xuất của Công ty theo nhiệmvụ được Ban lãnh đạo Công ty giao phó.Chức năng và nhiệm vụ của từng đội sẽđược trình bày cụ thể trong phần đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty.

1.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty Cổ phần VLXD Sông Đà.

Qua 3 năm chuyển đổi cơ cấu tổ chức Công ty đã tự khẳng định vị trí củamình trong cơ chế mới, đảm bảo sản phẩm sản xuất ra có chất lượng và được thịtrường chấp nhận, dần nâng cao đời sống công nhân viên trong Công ty Để đạt hiệuquả đó Công ty đã tổ chức sản xuất theo các đội dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Công ty.

Với đặc điểm là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên bắt đầu từ năm 2003cùng với việc chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phần thì Công ty đã tổ chức sắp xếplại hoạt động sản xuất theo hình thức giao khoán.Theo đó căn cứ vào trình độ tay nghềvà năng lực làm việc Công ty sắp xếp người lao động vào các đội sản xuất và giaokhoán công việc cho từng đội.Mỗi đội sản xuất có chức năng và nhiệm vụ nhất định

Trang 9

phục vụ cho hai hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất công nghiệp vàhoạt động xây lắp công trình.Quản lý các xưởng, đội là các đội trưởng, xưởng trưởng.

Với hình thức giao khoán trong sản xuất thông thường vào đầu mỗi năm trướckhi sản xuất Công ty sẽ ký hợp đồng giao khoán với các đội sản xuất về những nộidung chung về công việc mà đội sẽ tiến hành.Hàng tháng trong năm căn cứ vào kếhoạch sản xuất của tháng mà phòng kinh tế kế hoạch -Vật tư cơ giới của Công ty sẽthông báo mức sản lượng giao khoán của tháng cho đội.Cuối tháng đội và Công tycùng thống nhất mức sản lượng thực tế mà đội đã sản xuất được trong tháng và lập

“Biên bản xác nhận khối lượng sản phẩm hoàn thành”.Căn cứ vào Biên bản xác

nhận khối lượng sản phẩm hoàn thành phòng Kinh tế kế hoạch của Công ty sẽ lập

“Biên bản quyết toán chi phí, sản lượng” xác định về mặt giá trị sản lượng đội được

hưởng và phần vật tư đội đã ứng của Công ty.

ơ đ ồ 1.2: Sơ đồ tổ chức sản xuất tại Công ty CP VLXD Sông Đà.

Mỗi đội đều có chức năng, nhiệm vụ sản xuất riêng, cụ thể là:

1 Đội khai thác mỏ có nhiệm vụ chuyên khai thác đá nguyên liệu để sử dụngcho việc sản xuất đá thành phẩm(như đá dăm, đá Base, đá Subase,mạt)

2 Đội nghiền sàng I và II có nhiệm vụ chủ yếu sản xuất các loại đá thànhphẩm như đá dăm, đá Base, đá Subase, mạt

3 Xưởng nghiền bột đá có nhiệm vụ sản xuất ra các loại bột thành phẩm như:bột siêu mịn, bột thô, bột Dolomite gia công, bột puzơman.

Đội khai thác mỏ

Trang 10

Mua đá

nguyên liệu Máy nghiền bột Thành phẩm bột đá đạt yêu cầu

Đóng bao thành phẩm4 Đội công trình khoan nổ có nhiệm vụ thực hiện công tác khoan nổ mìn, sanlấp mặt bằng, mở đường, phục vụ cho công việc của đội xây lắp

5 Các đội thi công công trình có nhiệm vụ thực hiện đảm nhận các công việcxây lắp

Công ty tiến hành cả hoạt động sản xuất công nghiệp và hoạt động xây lắp,trong đó hoạt động sản xuất công nghiệp là hoạt động chủ đạo của Công ty.Sảnphẩm chủ yếu của Công ty là các loại đá và bột đá với quy trình sản xuất như sau:

Còn với quy trình sản xuất bột khoáng thì đá nguyên liệu(đá xanh xám, đáhộc trắng) vì đây là loại đá không có ở Hà Nam nên Công ty phải mua ngoài.Nhữngloại đá này sau khi được mua về và kiểm tra chất lượng sẽ được đưa vào máynghiền bột sẽ cho ra thành phẩm bột như: bột siêu mịn, bột thô, bột Dolomite(gia

Đá nguyên liệu từ khai thác hoặc mua

Vận chuyển ra các đội, các

xưởng Nghiền sàng Sản phẩm đá đạt yêu cầu

Trang 11

công), bột poizolan Đến khi bột được nghiền xong thì cho đóng bao để nhập khohoặc để mang đi tiêu thụ

1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán là một công cụ hữu hiệu giúp cho không chỉ các nhà quản lý nắmđược thực trạng tài chính nhằm hoạch định kế hoạch phát triển cho tương lai củacông ty mà còn là mối quan tâm của các nhà đầu tư tài chính, các ngân hàng, Nhànước… nhằm phục vụ cho những mục đích của mình.

Với chức năng là ghi chép, tính toán, phản ánh và giám đốc thường xuyên liêntục sự biến động của vật tư, tài sản, tiền vốn, kế toán sử dụng thước đo hiện vật vàthước đo giá trị để quản lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Thông qua số liệu do kế toán cung cấp nhà quản trịcó thể phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm, tình hình sử dụng lao động,vật tư, vốn là tiết kiệm hay lãng phí để từ đó đưa ra được những quyết định phù hợpvới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy yêu cầu đặt ra trongcông tác tổ chức bộ máy kế toán phải đảm bảo sao cho hợp lý, gọn nhẹ nhưng vẫnphải đảm bảo tính hiệu quả và phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Đó cũng chính là một trong những điều kiện không thể thiếu cho sựtồn tại và phát triển của Công ty.

Với đặc điểm là một đơn vị sản xuất với quy mô ở mức vừa và nhỏ nên yêu cầuquản lý đặt ra là phải gọn nhẹ và tiết kiệm chi phí.Do đó Công ty Cổ phần Vật liệuXây dựng Sông Đà đã vận dụng hình thức kế toán tập trung Theo hình thức nàyCông ty chỉ lập ra một phòng kế toán duy nhất để thực hiện toàn bộ công việc kếtoán Từ công việc lập, thu nhận, kiểm tra các chứng từ hàng ngày hay định kỳ chođến việc phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị đều được thựchiện tập trung tại phòng kế toán.

Hình thức này tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ của kếtoán trưởng và lãnh đạo Công ty đối với toàn bộ công tác kế toán nói riêng và hoạtđộng sản xuất kinh doanh nói chung

Trang 12

Do tổ chức kế toán theo hình thức tập trung nên với công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm do đặc điểm tổ chức sản xuất theo hình thức giaokhoán chứng từ được sử dụng chủ yếu trong hạch toán là “Biên bản quyết toán chiphí, sản lượng” mặc dù được Phòng kế hoạch vật tư cơ giới lập nhưng được chuyểnvề phòng kế toán làm căn cứ hạch toán chi phí sản xuất

ơ đ ồ 1.4: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty.

Trong đó nhiệm vụ của từng bộ phận như sau:

- Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán và bộ

máy kế toán tại Công ty, phân công công việc cho các kế toán viên, đôn đốc các bộphận thực hiện tốt các nhiệm vụ có liên quan đến công tác tài chính của Công ty Kếtoán trưởng còn là người hướng dẫn công việc cho nhân viên kế toán cấp dưới thựchiện, thường xuyên cập nhật các chế độ, chính sách mới, đảm bảo tuân thủ đúng cácchế độ, chính sách của nhà nước, chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên vềmọi hoạt động tài chính tại đơn vị.

- Kế toán tổng hợp, kế toán tài sản cố định : Thực hiện tập hợp chi phí

sản xuất, tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả và lập các báo cáo về chi phí sản

Kế toán trưởng

Kế toán bán hàngKế toán

tổng hợp, TSCĐ

Kế toán lương, quỹ,

ngân hàng

Kế toán vật tư

Kế toáncông nợ

Trang 13

xuất của Công ty Đồng thời tiến hành theo dõi việc tăng, giảm tài sản cố định, địnhkỳ tiến hành tính và lập bảng trích khấu hao tài sản cố định.

- Kế toán lương, kế toán ngân hàng, thủ quỹ: là người quản lý quỹ tiền

mặt của Công ty đồng thời còn trực tiếp lập, tiếp nhận, kiểm tra và xử lý các chứngtừ có liên quan đến các nghiệp vụ tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng của Côngty.Qua đó phản ánh đầy đủ, kịp thời mọi biến động về thu,chi liên quan đến tàikhoản tiền của đơn vị Ngoài ra do kiêm nhiệm kế toán lương nên kế toán quỹ cònlàm nhiệm vụ tính và trả các khoản lương, thưởng, các khoản phụ cấp của cán bộcông nhân viên trong đơn vị.

- Kế toán vật tư: có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi giá trị hiện có, tình

hình tăng giảm của các loại vật tư mà đơn vị hiện có.

- Kế toán bán hàng: trực tiếp phụ trách công tác kế toán liên quan đến

nghiệp vụ bán hàng của đơn vị như tiếp nhận các đơn đặt hàng đã được phê duyệt từphòng kinh doanh chuyển đến, xuất hóa đơn GTGT cho khách hàng trên cơ sở biênbản đối chiếu và thanh toán khối lượng hàng mua đối với từng khách hàng Ngoài rakế toán bán hàng còn phụ trách công tác thu vốn, lập báo cáo thu vốn.

- Kế toán công nợ: theo dõi và phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến công

nợ của đơn vị như các khoản thanh toán với khách hàng, thanh toán với các nhàcung cấp và các đơn vị khác, tiến hành tổng hợp và báo cáo thường xuyên về tìnhhình công nợ với ban lãnh đạo Công ty.Đồng thời thường xuyên tiến hành việc kêkhai, theo dõi thuế hàng tháng, chịu trách nhiệm về các khoản thuế mà Công ty phải nộpNhà nước

1.2.2 Hình thức ghi sổ kế toán

Hịên nay toàn bộ công tác ghi chép, tính toán, xử lý thông tin tài chính của công tyđều được thực hiện trên máy vi tính do Tổng công ty Sông Đà trang bị theo hệ thốngphần mềm kế toán UNESCO sử dụng chung cho toàn Tổng công ty Sông Đà.Phầnmềm kế toán này được thiết kế theo hình thức kế toán Nhật ký chung.Theo đó mọisổ sách và báo cáo của đơn vị sẽ được thực hiện theo hình thức này.

Trang 14

Sổ Nhật ký

chungtoán chi tiếtSổ, thẻ kế

Sổ Cái

Bảng cân đối số phát sinh

B¸o c¸o tµi chÝnh

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 15

Hàng ngày, căn cứ vào các chừng từ đã được kiểm tra kế toán phụ trách cácphần hành của Công ty sẽ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật kýchung.Sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để phản ánh vào sổCái các tài khoản cho phù hợp Đồng thời kế toán của từng phần hành sẽ mở và ghicác sổ và thẻ kế toán chi tiết có liên quan tới phần hành đó Cuối tháng, kế toán tổnghợp sẽ cộng và tổng hợp số liệu trên Sổ cái và tiến hành lập Bảng cân đối số phátsinh.Sau khi đã kiểm tra đối chiếu, khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổnghợp chi tiết(bảng này được lập trên cơ sở các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) kế toán tổnghợp của Công ty lập các Báo cáo tài chính.

Tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà do đã được tổng Công tytrang bị phần mềm kế toán UNESCO nên tất cả các công việc từ nhập các hóa đơnchứng từ cho đến việc ghi chép, phản ánh vào sổ sách đều được thực hiện bằng máyvi tính.Dữ liệu đầu vào là thông tin trên các chứng từ, các công thức tính và kết quảđầu ra là các báo cáo tổng hợp, báo cáo quản trị và báo cáo tài chính.

Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp với quy mô vừa vànhỏ thì việc áp dụng hình thức Nhật ký chung trong ghi sổ kế toán tại Công ty cổphần Vật liệu Xây dựng Sông Đà là phù hợp.Mặt khác do sử dụng phần mềm kếtoán UNESCO là một phần mềm có kết cấu khá đơn giản, dễ sử dụng phù hợp vớitrình độ lao động kế toán tại Công ty nên công việc kế toán được thực hiện mộtcách hiệu quả, nhanh chóng.

Trang 16

Trên đây là giao diện màn hình chính của phần mềm kế toán UNESCO được Công tysử dụng trong công tác kế toán tại đơn vị.Theo đó công tác kế toán sẽ được tổ chức

theo 3 phần hành chính là “Vật tư hàng hóa”, “Công nợ”, “Tài sản cố định”.

Như em đã trình bày ở trên chương trình kế toán của phần mềm kế toán UNESCOđược thiết kế theo hình thức ghi sổ Nhật ký chung Do đó đối với công tác kế toánhàng ngày tại đơn vị kế toán chỉ cần nhập dữ liệu tại mục “Nhập chứng từ” và thôngtin sẽ được chuyển vào sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết các tài khoản.Để xem và tổng

hợp dữ liệu kế toán vào “Kế toán chi tiết”, “Kế toán tổng hợp”

Trang 17

1.2.3 Chính sách kế toán áp dụng tại tại Công ty

1.2.3.1.Hệ thống tài khoản sử dụng tại Công ty

Tài khoản kế toán được dùng để để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụkinh tế phát sinh.Hệ thống tài khoản kế toán là nền tảng của công tác kế toán tại bấtcứ đơn vị, tổ chức nào.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và trình độ tổ chức quảnlý kinh tế tài chính hiện nay Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà đã đăngký và sử dụng thống nhất chế độ kế toán theo Quyết định 15/QĐ-BTC ngày20/03/2006.Do đó hệ thống tài khoản kế toán tại Công ty cũng được vận dụng theoquyết định này.

Để phục vụ cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế toánCông ty đã chi tiết những tài khoản chi phí theo hoạt động sản xuất kinh doanh vàtheo nhóm sản phẩm.Sau đây em xin lấy ví dụ về một số tài khoản chi tiết trong kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Ví dụ với tài khoản 621-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Tài khoản này được Côngty chi tiết như sau:

- Tài khoản 621-01:Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoạt động SX công nghiệp

+ Tài khoản 621-01-01: Chi phí NVLTT của sản phẩm là đá các loại+ Tài khoản 621-01-02: Chi phí NVLTT của sản phẩm là bột đá các loại

- Tài khoản 621-02: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của hoạt động xây lắp

Các tài khoản 622, 627, 154 cũng được Công ty mở chi tiết tương tự như đối với tàikhoản 621

Trang 18

- Chứng từ TSCĐ: Hợp đồng kinh tế về mua bán, thanh lý, chuyển nhượngTSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ,

- Chứng từ vật tư, công cụ, dụng cụ: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếunhận hàng, phiếu yêu cầu sử dụng vật tư, phiếu xuất điều chỉnh.

- Chứng từ chi phí giá thành: do đặc điểm tổ chức sản xuất theo hình thức giaokhoán nên chứng từ được sử dụng chủ yếu trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là “Biên bản quyết toán chi phí, sản lượng”, Bảng trích tiền lương và BHXH, Bảng trích và phân bổ khấu hao tài sản cố định

1.2.3.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán tại Công ty cổ phần VLXD Sông Đà

- Hệ thống sổ kế toán chi tiết gồm có: Sổ chi tiết các tài khoản theo từng đốitượng:

+ Sổ chi tiết tài sản cố định + Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ + Thẻ kho

+ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh+ Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ

+ Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay chi tiết theo từng đối tượng công nợ

+ Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua, với ngân sách nhànước và thanh toán nội bộ

- Hệ thống sổ tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái các tài khoản.

1.2.3.4 Chính sách kế toán áp dụng liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

* Hàng tồn kho:

- Phương pháp tính giá hàng tồn kho tại Công ty:

Hàng tồn kho được tính theo giá gốc.Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện

được.Giá hàng tồn kho được xác định theo giá gốc bao gồm: Giá mua, chi phí chế biến và các chi phí khác có liên quan như chi phí vận chuyển, bốc xếp, chi phí bảo

Trang 19

quản, chi phí mua bảo hiểm, thuế nhập khẩu (nếu có) để đưa hàng hóa về địa điểm và trạng thái hiện tại Nếu giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được thì Công ty sẽ phải trích lập dự phòng giảm giá theo quy định.

Việc hạch toán hàng tồn kho được Công ty hạch toán chi tiết cả về giá trịtheo từng chủng loại, quy cách vật tư và hàng hóa theo địa điểm quản lý và sử dụng Việc tính giá vật tư, hàng hóa xuất kho tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xâydựng Sông Đà được áp dụng nhất quán theo phương pháp bình quân gia quyềntháng.

- Phương pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho:

Kế toán tổng hợp hàng tồn kho áp dụng tại Công ty cổ phần VLXD SôngĐà theo phương pháp kê khai thường xuyên.Với phương pháp này kế toán vật tư sẽtheo dõi tình hình nhập, xuất tồn kho vật tư thường xuyên liên tục theo cả 2 thướcđo hiện vật và thước đo giá trị.

- Phương pháp hạch toán chi tiết vật tư, thành phẩm.

Với đặc điểm là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng vớiquy mô vừa và nhỏ nên đơn vị đã lựa chọn phương pháp thẻ song song để hạch toánchi tiết vật tư, thành phẩm,

Theo phương pháp này thủ kho tại các kho của Công ty căn cứ vào cácchứng từ nhập, xuất để ghi thẻ kho Đồng thời kế toán vật tư cũng dựa trên chứng từnhập, xuất để ghi số lượng, tính thành tiền và phản ánh vào Thẻ kế toán chi tiết.Cuối kỳ, kế toán đối chiếu số liệu trên “Thẻ kế toán chi tiết” với “Thẻ kho” do thủkho chuyển đến, đồng thời từ “ Sổ kế toán chi tiết” kế toán lấy số liệu để ghi vào“Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn” theo từng danh điểm, từng loại vật tư, thànhphẩm, và đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp.

* Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định

Tài sản cố định của Công ty được hạch toán theo nguyên giá, khấu hao luỹ kếvà giá trị còn lại Nguyên giá của TSCĐ được xác định là toàn bộ chi phí mà đơn vịđã bỏ ra để có được tài sản đó tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàngsử dụng.

Trang 20

- Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình:

Khấu hao tài sản cố định hữu hình và vô hình được thực hiện theo phương phápđường thẳng và theo thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản.Thời giankhấu hao áp dụng phù hợp với thời gian khấu hao quy định tại Quyết định số206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính Tỷ lệ khấu hao cụ thểnhư sau:

206/2003/QĐ-+ Mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định được thựchiện theo công thức sau:

Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố địnhtrung bình hàng năm =

của tài sản cố định Thời gian sử dụng

+ Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cảnăm chia cho 12 tháng.

Hàng tháng kế toán tổng hợp của Công ty sẽ tính và phản ánh vào sổ số khấuhao phải trích của từng loại tài sản cố định.Tài sản tăng trong tháng nào thì bắt đầutrích khấu hao từ tháng đó.Tài sản giảm từ tháng nào thì thôi trích khấu hao kể từtháng đó.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

- Phương tiện vận tải 10 năm

Trang 21

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNVẬT LIỆU XÂY DỰNG SÔNG ĐÀ

2.1 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất tại Công ty

2.1.1.Những vấn đề chung về chi phí sản xuất tại Công ty.

Xuất phát từ đặc điểm là một doanh nghiệp không những tham gia hoạt độngsản xuất công nghiệp mà Công ty còn trực tiếp tiến hành xây lắp những công trìnhcông trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi do đó Công ty đã tổ chức sảnxuất theo hình thức giao khoán Đây là một hình thức sản xuất được áp dụng rất phổbiến trong các doanh nghiệp xây lắp do hình thức này phát huy được thế mạnh trongcông tác quản trị chi phí Theo đó căn cứ vào những quy định của nhà nước và điềukiện sản xuất thực tế Công ty sẽ thiết lập các định mức đơn giá giao khoán cho sảnxuất từng loại sản phẩm là đá và bột đá và theo từng công đoạn sản xuất.Chính vìvậy mà đối với công tác kế toán chi phí sản xuất ngoài việc căn cứ trên tình hìnhthực tế phát sinh của chi phí mà còn phải được căn cứ trên định mức đơn giá giaokhoán đã được Công ty thiết lập.

Đối với sản phẩm sản xuất là đá các loại thì chi phí sản xuất giao khoán baogồm: chi phí vật liệu chủ yếu, chi phí nhân công, chi phí sửa chữa thường xuyênmáy móc thiết bị của từng công đoạn sản xuất Giá cả vật tư, nguyên nhiên vật liệugiao khoán là giá thị trường chưa bao gồm thuế GTGT.Giá vật liệu nổ giao khoánbao gồm cả chi phí kho, thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường Các chi phí bấtbiến về TSCĐ bao gồm: khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn, lãi vay vốn cốđịnh hàng tháng không thuộc chi phí giao khoán và được Công ty tính chung chotừng dây chuyền nghiền sàng

Đối với sản phẩm được sản xuất là đá công nghiệp thì chi phí sản xuất đưavào giao khoán bao gồm:

+ Nhân công nghiền thô, nghiền mịn, bốc lên xe, nhân công sửa chữa thườngxuyên và chi phí quản lý đội

+ Chi phí nhiên liệu, năng lượng: mỡ, dầu, điện năng,

Trang 22

+ Chi phí sửa chữa thường xuyên: sữa chữa mô tơ, dây cu roa, vòng bi (loạicó trục ≤ 150 m m), que hàn, vải bạt, keo dán, sắt thép, bu lông êcu, cào quại

+ Chi phí máy xúc phục vụ: gom đá dọn bãi, sửa chữa máy

+ Đá nguyên liệu (đã bao gồm cả phí bao vệ môi trường), bao bì, chỉ khâu.Ngoài ra theo quy định của Công ty về việc sử dụng vật tư, nguyên liệu chủyếu đã được giao khoán: nếu các xưởng, đội sử dụng vật tư, nguyên nhiên liệu vượtđịnh mức mà không có lý do chính đáng thì Công ty sẽ áp dụng giá vật tư có thuếVAT để tính bồi thường ( trừ vào sản lượng của đội) Nếu tiết kiệm được thì đội sẽđược hưởng 100% giá trị phần tiết kiệm để bổ sung vào quỹ lương Riêng điện năngnếu Xưởng bố trí sản xuất vào giờ thấp điểm nhằm tiết kiệm chi phí thì hàng quýđội được ứng trước 50 % giá trị tiết kiệm đó để bổ sung quỹ lương và bồi dưỡng cađêm hàng tháng, phần còn lại được thanh toán vào tháng cuối cùng của năm.

Như vậy với việc tổ chức giao khoán đến từng xưởng, đội sản xuất theo hợpđồng giao khoán cùng với đơn giá định mức đã giúp Công ty kiểm soát chi phí tốthơn do khuyến khích được người lao động sử dụng một các tiết kiệm, hiệu quảnguyên nhiên liệu, máy móc, thiết bị trong sản xuất Từ đó giảm chi phí sản xuấtgóp phần hạ giá thành sản phẩm đồng thời nâng cao được đời sống cho người laođộng và tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất của Công ty.

Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp giữa sức lao động với tư liệu lao độngvà đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm Trong quá trình này, các doanh nghiệpphải bỏ ra những khoản chi phí nhất định để tiến hành sản xuất.Do đó việc phân loạichi phí có ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm.

Tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà việc phân loại chi phí đượcthực hiện căn cứ vào ý nghĩa của từng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.Theo đó chi phí sản xuất của Công ty được phân chia thành 3 khoản mục như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: đá nguyên liệu (đá hộc trắng, đá trắng

sản xuất bột, đá xanh xám ), dây mìn các loại, kíp mìn các loại, vật liệu nổ (thuốcnổ AD1, thuốc nổ Anpo, mỡ bơm, dầu các loại, xăng các loại,

Trang 23

- Chi phí nhân công trực tiếp: tiền lương, tiền công của công nhân các

xưởng, đội của Công ty, chi phí thuê mướn chuyên gia và cố vấn kỹ thuật, cáckhoản trích nộp của công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí về tiền lương và các khoảntrích theo lương của đội trưởng các xưởng, đội

- Chi phí sản xuất chung: gồm các chi phí như: chi phí công cụ dụng cụ, các

loại vật tư nhỏ lẻ phục vụ cho sản xuất, chi phí khấu hao máy móc thiết bị các dâychuyền sản xuất, chi phí sữa chữa thường xuyên và các khoản chi phí bằng tiềnkhác.Riêng chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của đội trưởng,xưởng trưởng được Công ty hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp

2.1.3 Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất

2.1.3.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất

Nhằm đảm bảo cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmđược chính xác, kịp thời đòi hỏi công việc đầu tiên là phải xác định đối tượng hạchtoán chi phí sản xuất Đó là nội dung cơ bản nhất của tổ chức kế toán chi phí sảnxuất.

Tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà mặc dù việc tổ chức sảnxuất được thực hiện theo hình thức giao khoán đến các xưởng, đội theo từng giaiđoạn sản xuất nhưng đối tượng hạch toán chi phí ở đây lại được thực hiện theo hainhóm sản phẩm là đá và bột đá các loại Do đó các tài khoản phản ánh chi phí TK621, TK 622, TK 627 sẽ được chi tiết theo hai nhóm sản phẩm là đá và bột đá.

2.1.3.2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất

Tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà do đối tượng hạch toán chi phíđược xác định theo hai nhóm sản phẩm là đá và bột đá do đó phương pháp để hạchtoán chi phí sản xuất cũng được áp dụng theo nhóm sản phẩm Công ty tính thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ, đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp KKTX,tính giá vật tư, dụng cụ xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền tháng

2.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất tại Công ty 2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2.1.1 Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 24

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vậtliệu trực tiếp tạo thành sản phẩm của Công ty

Tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà chi phí nguyên vật liệu trựctiếp dùng để sản xuất sản phẩm có giá giao khoán chiếm 42% chi phí sản xuất sảnphẩm.Do đó việc phản ánh khoản mục chi phí này là một trong những nhiệm vụquan trọng trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiCông ty.

Đối với sản phẩm là đá các loại thì nguyên liệu chủ yếu để sản xuất là đánguyên liệu.Với loại đá này Công ty đã tổ chức đội khai thác tại các khu mỏ củaCông ty Còn nguyên liệu dùng cho sản xuất bột đá như đá hộc trắng, đá dăm cỡ hạt10X20, đá xanh xám thì Công ty phải đi mua ngoài do Công ty không thể tự sảnxuất được nguồn nguyên liệu này Ngoài ra đối với các nguyên phụ liệu trực tiếpkhác đều do phòng Vật tư cơ giới của Công ty đảm nhận việc cung ứng.Tuỳ thuộcvào tình hình sản xuất thực tế và nhu cầu sản xuất cũng như định mức giao khoánmà Công ty sẽ tiến hành việc cung cấp các loại nguyên vật liệu cho các xưởng, đội.- Với đội khai thác đá thì nguyên liệu chính ở đây là các loại thuốc nổ như thuốc nổDA1, thuốc nổ ANFO, kíp nổ điện thường, kíp nổ K8, còn vật liệu phụ như dâycháy chậm, dây điện phụ.

- Với đội nghiền sàng là bộ phận trực tiếp sản xuất ra các loại đá thành phẩm củaCông ty thì nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất là đá nguyên liệu còn vật liệuphụ là mỡ bơm, dầu, các loại phụ tùng dùng cho máy nghiền như nẹp sàng cácloại, dây cu roa.

- Với xưởng nghiền bột đá là bộ phận trực tiếp sản xuất ra các loại bột đá thì nguyênliệu chủ yếu sử dụng cho sản xuất bột đá là đá hộc trắng, đá xanh xám, Vật liệuphụ là vỏ bao bì, chỉ khâu,

Trang 25

2.2.1.2 Phương pháp tính giá xuất nguyên vật liệu

Tính giá nguyên vật liệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chức kếtoán nguyên vật liệu Đó là việc dùng tiền để biểu hiện giá trị của nguyên vậtliệu.Tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà kế toán nguyên vật liệu củaCông ty được thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên Đồng thời để xácđịnh giá trị của vật liệu xuất kho Công ty đã lựa chọn và áp dụng nhất quán phươngpháp giá bình quân gia quy n.ền.

Giá đơn vị

bình quân cả kỳ =

Giá thực tế tồnkho đầu kỳ +

Giá thực tế nhậpkho trong kỳSố lượng tồn

kho đầu kỳ +

Số lượng nhậpkho trong kỳGiá thực tế vật

liệu xuất kho =

Số lượng vật

liệu xuất kho X

Giá đơn vịbình quânTheo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế của nguyên vật liệu tồn đầu kỳvà nhập kho trong kỳ kế toán vật tư của Công ty sẽ xác định giá bình quân của mộtđơn vị nguyên vật liệu Đồng thời căn cứ vào số lượng nguyên vật liệu đã xuất khotrong kỳ để xác định giá trị thực tế của số vật liệu đã xuất kho:

2.2.1.3.Chứng từ sử dụng trong kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Chứng từ sử dụng:

+ Giấy đề nghị xuất vật tư, phụ tùng + Phiếu xuất kho

+ Biên bản quyết toán chi phí, sản lượng

Tại Công ty do đặc điểm tổ chức sản xuất theo hình thức giao khoán nêntrong công tác kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán tổng hợp chủ yếu sẽcăn cứ vào biên bản quyết toán chi phí, sản lượng của tháng đó để hạch toán chi phínguyên vật liệu trực tiếp đã phát sinh trong tháng.Tuy nhiên giá trị nguyên vật liệutrên Biên bản quyết toán được xác định dựa trên đơn giá vật tư tính theo đơn giágiao khoán nội bộ đã được Công ty xây dựng nên có sự chênh lệch với giá trịnguyên vật liệu thực tế xuất kho tính theo phương pháp bình quân gia quyền do đó

Trang 26

để phản ánh đúng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong tháng kế toánphải điều chỉnh sự chênh lệch này.Vì vậy khi hạch toán điều chỉnh chênh lệch đơngiá vật tư xuất kho và đơn giá vật tư giao khoán ngoài “Biên bản quyết toán chi phí,sản lượng” kế toán còn phải sử dụng phiếu xuất kho vật tư

- Quy trình lập và luân chuyển chứng từ khi xuất vật liệu cho sản xuất:

+ Quy trình lập và luân chuyển Phiếu xuất kho

Các xưởng đội khi có nhu cầu về vật tư, phụ tùng phục vụ cho sản xuất sẽ viếtgiấy đề nghị xuất vật tư, phụ tùng và trình lên Giám đốc Công ty Giấy đề nghị xuấtvật tư sau khi đã được Giám đốc Công ty ký duyệt sẽ được chuyển đến phòng Kếhoạch vật tư cơ giới là bộ phận phụ trách công tác cung ứng và quản lý vật tư củađơn vị.Sau khi đã được ký duyệt, giấy đề nghị xuất vật tư sẽ được chuyển đến chokế toán vật tư của Công ty để lập Phiếu xuất kho.Phiếu xuất kho sẽ được lập làm 2liên.Người lĩnh vật tư sẽ mang cả 2 liên của Phiếu xuất kho đến kho để nhận vậttư.Thủ kho sau khi kiểm tra nội dung và chữ ký trên Phiếu xuất kho sẽ tiến hànhxuất kho vật tư Đồng thời người nhận vật tư sau khi kiểm nhận số lượng và chấtlượng của vật tư thực nhận sẽ cùng với thủ kho ký nhận vào cả 2 liên của Phiếu xuấtkho Thủ kho sẽ giữ lại 1 liên của Phiếu xuất kho để vào thẻ kho sau đó sẽ chuyểnlại cho kế toán vật tư để hạch toán và vào sổ kế toán.Liên còn lại của Phiếu xuấtkho người nhận vật tư sẽ mang về nộp cho đội trưởng để đội kiểm tra số lượng vàchất lượng vật liệu đồng thời làm căn cứ để lập báo cáo quyết toán về số vật tư độiđã lĩnh và sử dụng của tháng đó.

+ Quy trình lập và luân chuyển “Biên bản quyết toán chi phí, sản lượng”

Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất của tháng và tình hình tiêu thụ sản phẩmphòng Kinh tế kế hoạch -Vật tư cơ giới của Công ty sẽ thông báo cho các đội mứcsản lượng sản xuất mà Công ty giao khoán cho đội trong tháng.Trên cơ sở đó cácđội sẽ ứng vật tư, công cụ, và tiến hành sản xuất.Cuối tháng căn cứ trên mức sảnlượng thực tế đội đã sản xuất được Công ty sẽ xác nhận cho đội khối lượng sản

phẩm đã sản xuất được trong tháng và lập “Biên bản xác nhận khối lượng sảnphẩm hoàn thành”.Sau đó căn cứ trên “Biên bản xác nhận khối lượng sản phẩm

Trang 27

hoàn thành” và định mức đơn giá giao khoán phòng Kinh tế kế hoạch -Vật tư cơ

giới của Công ty sẽ lập “Biên bản quyết toán chi phí, sản lượng” Theo đó Công

ty sẽ xác định chi phí vật liệu, chi phí nhân công, các khoản chi phí khác tương ứngvới mức sản lượng thực tế đạt được từ đó xác định giá trị sản lượng đội đượchưởng.Biên bản quyết toán chi phí, sản lượng là chứng từ quan trọng để kế toánCông ty hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Biên bản này đượclập thành 3 bản trong đó phòng Kinh tế kế hoạch -Vật tư cơ giới giữ một bản, mộtbản được chuyển về phòng kế toán làm căn cứ hạch toán và một bản được lưu giữlàm căn cứ đối chiếu

Sau đây em xin lấy ví dụ minh hoạ mẫu giấy đề nghị xuất vật tư, phụ tùng và Phiếuxuất kho mà Công ty đã sử dụng khi xuất kho vật tư phục vụ cho sản xuất của xưởngnghiền bột.Tuy nhiên số đá nguyên liệu xuất dùng cho sản xuất của xưởng bột tháng 11 dokhông sử dụng hết nên được chuyển sang tiếp tục phục vụ cho sản xuất của tháng 12.Vìvậy tháng 12/2007 không phát sinh nghiệp vụ xuất đá nguyên liệu cho sản xuất của xưởngnghiền bột mà chỉ là xuất kho của một số vật tư như mỡ bơm, chỉ khâu bao, vỏ bao

Biểu 2.1: Giấy đề nghị xuất vật tư, phụ tùng

Tổng Cty Sông Đà Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Hà Nam ngày 01 tháng 12 năm 2007

GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ, PHỤ TÙNG

Kính gửi: Ông Giám đốc Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà

Đơn vị (bộ phận): Xưởng nghiền bột Đề nghị xuất vật tư dùng cho sản xuất

Tên vật tưchủng loại, quy cách

Đơn vị

1 Chỉ khâu bao bì kg 9,5 Xuất dùng cho sản xuất

3 Vỏ bao PP tráng nhựa 50 kg

không in mác Sông Đà cái 1.500 Xuất dùng cho sản xuất

Trang 28

Đã ký và ghi họ tên Đã ký và ghi họ tênĐã ký và ghi họ tên

Biểu 2.2: Phiếu xuất kho

PHIẾU XUẤT KHO Ngày 01 tháng 12 năm 2007

Số: T12/X01

Nợ TK: 1388 Có TK: 152

Họ tên người nhận hàng: Vũ Văn Điện

Địa chỉ( bộ phận): xưởng nghiền bột đá

Lý do xuất kho: dùng cho sản xuất

Xuất tại kho: Ô Việt Địa điểm:

STTTên nhãn hiệu quy cáchphẩm chất vật tư

Mã số

Đơn vịtính

Trang 29

2 Mỡ bơm máy Kg 14,0 14,0 32.621,93 456.7073 Vỏ bao 50 kg không in

Tổng số tiền (viết bằng chữ):Hai triệu bảy trăm bốn mươi ba nghìn bảy trăm bốn mươi ba đồng

Số chứng từ kèm theo: xuất, ngày 01 tháng 12 năm 2007

Thủ trưởng đơn vị Kế toántrưởng Thủ kho Người nhận hàngNgười lập

Đã ký, ghi họ tên

Đã ký,ghi họ tên

Đã ký,ghi họ tên

Đã ký,ghi họ tên

Đã ký,ghi họ tên

Trang 30

A- PHẦN SẢN LƯỢNG ĐỘI ĐƯỢC HƯỞNG

TNội dung công việc

Đơn giá giao khoánThành tiền

c + Bột thô tôm-NL Đá hộc trắng Bao 50 kg – Bao mới TấnTấn 4040 65.599 27.996 542 2.623.9602.623.960 1.119.8401.119.840 21.68021.680 3.765.4803.765.480

2- Điện năng sản xuất+ Giờ bình thường KwhKwh 5.3493.419 895 4.034.6553.060.005 4.034.6553.060.005

5Quản lý trạm điện tại Kiện KhêThán

Biểu 2.3: Biên bản quyết toán chi phí, sản lượng T12/2007

BIÊN BẢN QUYẾT TOÁN CHI PHÍ, SẢN LƯỢNG THÁNG 12 NĂM 2007

Số: T12/100

- Căn cứ HĐ giao khoán số 75/HĐ ngày 15 tháng 02 năm 2007 giữa Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà - Căn cứ vào biên bản xác nhận khối lượng tháng 12 năm 2007

Hôm nay ngày 31 tháng 12 năm 2007, tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đà chúng tôi gồm

I - Bên giao khoán (bên A): Công ty Cổ phần VLXD Sông Đà

II- Bên nhận khoán (bên B): Xưởng nghiền bột đá

Sau khi đối chiếu xem xét các bên cùng thống nhất các số liệu sau:

Trang 32

TTTên vật tưĐơn

Như vậy Công ty còn phải trả cho Xưởng nghiền bột đá số tiền là:

Viết bằng chữ: Mười bẩy triệu, một trăm bốn mươi hai nghìn, không trăm tám mươi hai đồng

Trang 33

- Quy trình nhập liệu Phiếu xuất kho vào máy:

Định kỳ cứ 1 hoặc 2 ngày thủ kho lại chuyển các phiết xuất kho lên phòng kếtoán.Tại đây, kế toán vật tư nhập số liệu từ Phiếu xuất kho vào máy vi tính theo quytrình như sau:

Từ màn hình chính của phần mềm kế toán UNESCO vào mục “Nhập chứng từ kếtoán”, tiếp đó chọn phân hệ “Vật tư” rồi từ đó tiếp tục chọn “Xuất vật tư” để

nhập số liệu từ Phiếu xuất kho vào máy

+ Tại ô “Tháng” của màn hình nhập liệu chọn tháng 12+ Tại ô “Ngày chứng từ” chọn ngày 01/12/2007

+ Tại ô “Số hiệu” chứng từ nhập T12/X01+ Tại ô “Ngày ghi sổ” nhập 01/12/2007

+ Tại ô “Diễn giải nội dung chứng từ” nhập: xuất vật tư phục vụ cho sản xuất của

xưởng nghiền bột đá

+ Tại ô “Tài khoản” nhập số hiệu tài khoản được ghi Nợ là tài khoản 1388

+ Tại ô “Tài khoản” ở dòng tiếp theo nhập số hiệu tài khoản được ghi Có là tài

khoản 152 và được chi tiết theo mã số của loại vật tư xuất dùng.

Khi nhập số liệu của Phiếu xuất kho kế toán chỉ nhập số lượng còn đơn giácủa vật tư xuất kho sẽ được máy tự tổng hợp theo phương pháp giá bình quân cả kỳdự trữ là phương pháp tính giá xuất của hàng tồn kho đã được Công ty lựa chọn.Sauđó máy sẽ tự động chuyển số liệu vào các sổ Nhật ký chung, Sổ chi tiết tài khoản621-01-02 và sổ Cái vào cuối kỳ vì khi nhập vật tư trong Phiếu nhập kho kế toán đãnhập cả số lượng và đơn giá nhập của từng loại vật tư vào máy.

Cuối tháng căn cứ vào Biên bản quyết toán chi phí, sản lượng kế toán phảnánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào máy như sau:

Ví dụ với số liệu của xưởng nghiền bột đá:

+ Từ màn hình nhập chính của chương trình chọn “Nhập chứng từ kế toán”.Khihộp thoại xuất hiện tiếp tục chọn “Tổng hợp”

+ Tại ô “Tháng” chọn tháng 12/2007

+ Tại Ô “Ngày chứng từ” chọn ngày 31/12/07

Trang 34

+ Tại ô “Ngày ghi sổ” chọn ngày 31/12/07

+ Tại ô “Số hiệu” nhập số hiệu của chứng từ là T12/100

+ Tại ô “Diễn giải” nhập: Hạch toán phần sản lượng xưởng nghiền bột được hưởng

trả cho ông Vũ Văn Điện theo Biên bản quyết toán

+ Tại ô “Bộ phận” nhập: xưởng nghiền bột đá

+ Tại cột “Tài khoản” dòng đầu tiên nhập tài khoản 621-01-02 dòng tiếp theo nhập

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Bên Nợ: - Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động

sản xuất sản phẩm trong kỳ

Bên Có: - Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất,

kinh doanh trong kỳ vào tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” vàchi tiết cho các đối tượng để tính giá thành sản phẩm

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt mức bình thường vào TK 632Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho

Trang 35

Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ Tài khoản 621 được Công ty chi tiết như

- TK 621-01: Chi phí NVLTT của hoạt động SX công nghiệp

+ TK 621-01-01:Chi phí NVLTT của sản phẩm là đá các loại + TK 621-01-02:Chi phí NVLTT của sản phẩm là bột đá các loại

- TK 621-02: Chi phí NVLTT của hoạt động xây lắp

* Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 1388- Phải thu khác

Tài khoản này ngoài phản ánh các khoản nợ phải thu khác còn được Công tysử dụng như một tài khoản trung gian khi tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh.Khiđó tài khoản này có kết cấu như sau:

Bên Nợ: - Phản ánh giá trị vật tư, phụ tùng, công cụ các Công ty tạm ứng

cho các xưởng đội trong kỳ theo hợp đồng giao khoán

- Hạch toán điều chuyển phần giá trị mà Công ty còn phải trả chocác xưởng, đội sang tài khoản 3388

- Hạch toán chênh lệch nếu đơn giá vật tư xuất kho nhỏ hơn đơngiá vật tư giao khoán

Bên Có: - Kết chuyển giá trị sản lượng mà các xưởng đội được hưởng theo

Biên Bản quyết toán chi phí, sản lượng

- Hạch toán phần chênh lệch nếu đơn giá vật tư xuất kho lớn hơnđơn giá vật tư giao khoán

Tài khoản 1388 có số dư bên Nợ phản ánh số tiền Công ty còn phải thu của các

xưởng, đội do giá trị vật tư đội ứng của Công ty lớn hơn giá trị sản lượng đội đượchưởng

Tài khoản 1388 được Công ty chi tiết cho các đối tượng cần theo dõi như độitrưởng quản lý các đội, các quỹ phải thu, ….các khoản phải thu khác

Với xưởng nghiền bột đá tài khoản 1388 được mở chi tiết như sau:

Tài khoản 1388-10: Vũ Văn Điện- xưởng nghiền bột đá

Trang 36

2.2.1.5.Nội dung kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Như em đã trình bày ở trên dưới đây là nội dung của kế toán chi phí nguyênvật liệu trực tiếp của nhóm sản phẩm là bột đá các loại.Số liệu minh hoạ là cácnghiệp vụ phát sinh tại xưởng nghiền bột đá của Công ty.

- Khi Công ty xuất vật tư giao khoán cho các xưởng, đội sản xuất căn cứ vào Phiếuxuất kho kế toán Công ty phản ánh:

Nợ TK 1388-10: 2.743.743 Có TK 152: 2.743.743

- Căn cứ trên hoá đơn tiền điện hàng tháng mà Công ty phải trả cho chi nhánh điệnKim Bảng và chi nhánh điện thị xã Phủ Lý:

Nợ TK 1388-10: 5.517.330 Có TK 3311: 5.517.330

- Cuối tháng khi có Biên Bản quyết toán sản lượng, chi phí thì kế toán tổng hợp củaCông ty hạch toán phần sản lượng mà các xưởng, đội được hưởng:

Nợ TK 621-01-02: 15.304.611 Có TK 1388-10: 15.304.611

- Hạch toán phần chênh lệch do đơn giá giao khoán lớn hơn đơn giá vật tư xuất kho

Nợ TK 1388-10: 258.757 Có TK 621-01-02: 258.757

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Ví dụ minh họa là số liệu của xưởngbột, nhóm loại sản phẩm là bột đá:

Nợ TK 154: 15.045.854

Có TK 621-01-02: 15.045.854

Sau đây em xin trình bày Sổ Nhật ký chung và Sổ chi tiết tài khoản 621-01-02 tậphợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của nhóm sản phẩm là bột đá và trích mẫu Sổ Cái Tàikhoản 621 của những nghiệp vụ trong tháng làm phát sinh chi phí nguyên vật liệu trực tiếpđối với hoạt động sản xuất công nghiệp được Công ty sử dụng

Trang 37

2.743.74316 T12/X02 01/12/2007 31/12/2007 Xuất dụng cụ bảo hộ lao động cho xưởng

nghiền bột đá ông Điện

371.00017 T12/X03 01/12/2007 31/12/2007 Xuất vật tư cho ông Vũ Hồng Lễ-đội

nghiền sàng II phục vụ sản xuất T12/2007

31.305.82818 T12/X04 01/12/2007 31/12/2007 Xuất nhiên liệu cho Ô Sinh đội nghiền

sàng phục vụ sản xuất

50 T12/93 25/12/2007 31/12/2007 Thanh toán cho ông Sinh đội nghiền sàngtiền mua vật tư phụ vụ sản xuất

62 T12/98 27/12/2007 31/12/2007 Lại Thị Việt Phương thanh toán tiền điệnthoại-Xưởng nghiền bột đá tháng 12/2007

575.80763 T12/99 27/12/2007 31/12/2007 Hạch toán tiền điện phục vụ trực tiếp cho

sản xuất

28.327.795

Trang 38

70 T12/100 31/12/2007 31/12/2007 Hạch toán phần sản lượng xưởng nghiềnbột đá được hưởng

80 T12/136 31/12/2007 31/12/2007 Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐtrả cho CBCN xưởng bột đá

60.840456.30060.48081 T12/137 31/12/2007 31/12/2007 Trích khấu hao TSCĐ T12/2007 xưởng

nghiền bột đá

115 KC_01 31/12/2007 31/12/2007 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trựctiếp

621 120.307.312 120.307.312116 KC_02 31/12/2007 31/12/2007 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 154

38.480.762117 KC_03 31/12/2007 31/12/2007 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 154 60.559.812

Trang 39

22.926.500362.00014.141.03116.661.3181.520.346118 T12/N35 31/12/2007 31/12/2007 Nhập kho thành phẩm đá các loại từ máy

nghiền TDSU 200 T12/2007

187.389.254119 T12/N36 31/12/2007 31/12/2007 Nhập thành phẩm bột đá các loại sản xuất

T12/2007 kho ông Việt

125 T12/140 31/12/2007 31/12/2007

Lê Hương Giang thanh toán tiền lươngcho cán bộ công nhân xưởng nghiền bộtđá

Cộng phát sinh tháng 12/2007 10.042.129.49810.042.129.498

Trang 40

Biểu 2.5: Sổ chi tiết tài khoản 621-01-02

Công ty CP VLXD Sông Đà MST: 0700219823

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản 621-01-02: Bột đá các loại

Tháng 12/2007- Đơn vị tính đồng

Phát sinhNợ

Phát sinh

T12/100 31/12/2007 Hạch toán phần sản lượngxưởng nghiền bột đượchưởng

Hà Nam, ngày 31 tháng 12 năm 2007

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cõn đối số phỏt sinh - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đà
Bảng c õn đối số phỏt sinh (Trang 14)
Biểu 2.7: Bảng chia lương - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đà
i ểu 2.7: Bảng chia lương (Trang 47)
Biểu 2.11: Bảng thanh toỏn lương - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đà
i ểu 2.11: Bảng thanh toỏn lương (Trang 62)
Biểu 2.16: Bảng trớch và phõn bổ khấu hao TSCĐ - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đà
i ểu 2.16: Bảng trớch và phõn bổ khấu hao TSCĐ (Trang 69)
Biểu 2.22: Bảng tổng hợp chi phớ sản xuất - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đà
i ểu 2.22: Bảng tổng hợp chi phớ sản xuất (Trang 81)
BẢNG TỔNG HỢP - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đà
BẢNG TỔNG HỢP (Trang 82)
BẢNG TỔNG HỢP - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đà
BẢNG TỔNG HỢP (Trang 82)
Biểu 2.24: Bảng phõn bổ giỏ thành sản phẩm của bột đỏ - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đà
i ểu 2.24: Bảng phõn bổ giỏ thành sản phẩm của bột đỏ (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w