- Đánh giá mức độ tác động của sự chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nôngnghiệp đã làm ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế nói chung và hoạt động sản xuất nôngnghiệp nói riêng, và đưa ra
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Phương pháp nghiên cứu 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5 Nguồn số liệu 4
6 Kết cấu đề tài 4
CHƯƠNG I 6
KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 6
1.1 Khái niệm về đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp 6
1.1.1 Đất nông nghiệp 6
a) Khái niệm 6
b) Vai trò 6
1.1.2 Đất phi nông nghiệp 6
a) Khái niệm 6
b) Vai trò 7
1.2 Thực trạng về sử dụng đất nông nghiệp và phi nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay ở nước ta 8
CHƯƠNG II 10
2.1 Tình hình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất qua từng giai đoạn 10
2.1.1 Giai đoạn từ năm 1995-2005 10
2.1.2 Giai đoạn từ năm 2005-2010 12
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất 14
2.2.1 Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên 14
2.3.2 Nhóm các yếu tố kinh tế 15
Trang 22.3.3 Nhóm các yếu tố về xã hội - môi trường 16
2.3 Sự tác động của chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đến sự phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn 18
2.3.1 Tác động tích cực 18
a) Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp 18
2.3.2 Tác động tiêu cực 22
CHƯƠNG III 24
GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 24
3.1 Công tác quản lý đất đai 24
3.2 Thu hút đầu tư từ bên ngoài vào, thực hiện chính sách tín dụng 25
3.3 Phát triển đa ngành, đa lĩnh vực 25
3.4 Về cơ chế chính sách phát triển kinh tế 25
3.5 Về cơ chế, chính sách xã hội 25
3.6 Chính sách phân công lao động, giải quyết việc làm cho người dân mất đất 25
3.7 Giải pháp về mặt kỹ thuật 26
KẾT LUẬN 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Vấn đề chuyển từ đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp ở nông thôn Việt Nam hiệnnay không phải là đề tài mới nhưng có ý nghĩa thực tiễn cao, đang là vấn đế đáng quantâm của các địa phương trong phạm vi cả nước Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, diệntích đất nông nghiệp đang giảm dần do quá trình đô thị hóa và phát triển cơ sở hạ tầng Vìvậy, nhóm quyết định chọn đề tài này nhằm đưa ra một số thực trạng gần đây của vấn đềchuyển đổi cơ cấu đất và tác động của việc chuyển đổi cơ cấu đất đến hoạt động sản xuấtnông nghiệp ở Việt Nam, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sáchchuyển đổi cơ cấu đất
2 Mục tiêu nghiên cứu.
- Tóm tắt những vấn đề chung về đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp
- Đánh giá mức độ tác động của sự chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nôngnghiệp đã làm ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế nói chung và hoạt động sản xuất nôngnghiệp nói riêng, và đưa ra các giải pháp phù hợp với thực tiễn hiện nay
3 Phương pháp nghiên cứu
Thông tin cần thu thập
3.1 Thông tin thứ cấp.
- Thông tin có sẵn từ Tổng cục thống kê về diện tích đất nông nghiệp và phi nông trong giai đoạn gần đây
- Thông tin về Luật đất đai Việt Nam và vấn đề về quản lý và sử dụng
- Thông tin từ các sách báo và tạp chí
Trang 43.2 Phương pháp thu thập thông tin.
- Số liệu từ Tổng cục thống kê
- Các bảng biểu từ Internet phản ánh hiện trạng sử dụng đất
- Tham khảo từ sách, báo chí và Internet
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu trong phạm vi cả nước, giai đoạn từ năm 2005 – 2012
- Các vấn đề chung về đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp Trong đó, đề cậpthực trạng sử dụng và quản lý đất giai đoạn hiện nay ở Việt Nam
- Thực trạng chuyển đổi cơ cấu đất từ đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp giaiđoạn từ năm 2005 – 2012 và ảnh hưởng của việc chuyển đổi đến hoạt động sảnxuất nông nghiệp ở Việt Nam
- Giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của việc chuyển đổi cơ cấu đấtđến hoạt động sản xuất nông nghiệp Việt Nam
Chương I: Khái quát một số vấn đề về đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp.
1.1 Khái niệm về đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp
1.2 Thực trạng về sử dụng đất nông nghiệp và phi nông nghiệp trong giai đoạn hiệnnay ở nước ta (diện tích, phân bổ, )
Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trong giai đoạn 2005 – 2012 ở nước ta.
Trang 52.1 Tình hình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất qua từng giai đoạn.
2.2 Sự tác động của chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đến sự phát triển kinh tế nôngnghiệp và nông thôn
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu đất
2.4 Đánh giá chung về tác động của sự chuyển dịch đến hoạt động sản xuất nôngnghiệp Việt Nam
2.4.1 Tác động tích cực
2.4.2 Tác động tiêu cực
Chương III: Giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực của sự chuyển dịch cơ cấu đất đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Việt Nam.
Trang 61.1.2 Đất phi nông nghiệp.
a) Khái niệm
Trang 7Đất phi nông nghiệp là đất dung cho các mục đích ngoài trồng trọt hay chăn nuôi,bao gồm đất chuyên dung (khu dân cư, công nghiệp, nghĩa trang, diện tích dùng cho giaothông), sông suối và các loại đất khác (sa mạc, đầm lầy, )
sự nghiệp để phục vụ mục đích quản lý hành chính; xây dựng các công trình giao thông,đường xá, trạm, bến để phục vụ nhu cầu đi lại; xây dựng nhà máy, xưởng sản xuất, khucông nghiệp để sử dụng vào sản xuất hàng hoá, cung cấp đồ dùng, vật dụng; xây dựngtrung tâm thương mại, chợ, siêu thị để phục vụ hoạt động trao đổi hàng hoá, giao thương;xây dựng công viên, khu vui chơi, giải trí, khu luyện tập thể dục, thể thao để đáp ứng nhucầu thư giãn, vui chơi, rèn luyện sức khoẻ; đất để xây dựng trường học, bệnh viện, nghĩatrang, …
Hiện nay, mọi hoạt động của con người đều dựa vào đất và đều tiến hành trên mặtđất Nếu không có đất, chúng ta không có chỗ để xây nhà, không có chỗ để thực hiện cácsinh hoạt thiết yếu của con người, không có chỗ để sản xuất, kinh doanh… và con người
Trang 8nhiên khác là một trong những cơ sở quan trọng nhất để hình thành các vùng kinh tếtrọng điểm của đất nước, là nguồn lực cơ bản để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoánền kinh tế, đưa nước ta trở thành nước có nền công nghiệp phát triển.
1.2 Thực trạng về sử dụng đất nông nghiệp và phi nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay ở nước ta
Theo Quyết định số 2282/QĐ-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng BộTài nguyên và Môi trường, hiện trạng sử dụng đất của nước ta được thể hiện dưới bảngsau:
Nghìn ha
Tổng diệntích
Chia ra:
Đất đã giaocho các đốitượng sửdụng
Đất đã giaocho các đốitượng quản lý
Trang 9Đất sông suối và mặt nước chuyên
(*) Theo Quyết định số 2282/QĐ-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở
NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2010.
Trang 102.1 Tình hình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất qua từng giai đoạn.
2.1.1 Giai đoạn từ năm 1995-2005.
Bảng: Chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp từ 1995 – 2005
(ha)
Tỷ lệ
I Chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào các mục
1 Đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang sử dụng vào các
mục đích phi nông nghiệp 298.342 72,0
3 Chuyển đất nuôi trồng thủy sản sang phi nông nghiệp 27.533 6,6
4 Chuyển các loại đất nông nghiệp khác sang phi nông
II Chu chuyển nội bộ giữa các loại đất nông nghiệp 1.066.094
Nguồn: Số liệu kiểm kê đất đai các năm 1995, 2000, 2005 của các tỉnh đã được chuyển đổi thống nhất chỉ tiêu theo Luật đất đai 2003.
Cả nước đã chuyển 414.526 ha đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, chủ yếusang đất ở và đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh, cụ thể :
Trang 11- Chuyển sang đất ở : 152.234 ha, chiếm 36,7% diện tích đất nông nghiệp chuyểnsang đất phi nông nghiệp Đó là do từ năm 1995 đến 2005, cùng với quá trình tăng dân số làquá trình phát triển mạnh các đô thị và đô thị hoá khu vực nông thôn nên nhu cầu diện tích các loạiđất ở của cả nước trong giai đoạn này tăng liên tục với mức gia tăng rất lớn
- Chuyển sang đất phi nông nghiệp không phải đất ở : 265.292 ha
Việc chuyển đất nông nghiệp sang mục đích phi nông nghiệp diễn ra không đồngđều tại các vùng Diễn biến chuyển mục đích đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp tạicác vùng trong 10 năm qua như sau :
Vùng Đồng bằng sông Hồng: 161.735 ha, chiếm 39,0%
Vùng Bắc Trung Bộ và
+ Đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp : cả nước chuyển sang
đất phi nông nghiệp 298.342 ha, trong đó chuyển sang đất ở chiếm 30,2% và chuyển sangđất phi nông nghiệp không phải đất ở chiếm 69,8% Diễn biến chuyển mục đích đất sản xuấtnông nghiệp sang phi nông nghiệp tại các vùng 10 năm qua như sau :
Vùng Đồng bằng sông Hồng: 116.721 ha, chiếm 39,1%
Vùng Bắc Trung Bộ và
Trang 12Vùng Đông Nam bộ: 21.398 ha, chiếm 7,2%
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: 60.437 ha, chiếm 20,3%
+ Đất lâm nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp : 87.913 ha, trong đó chuyển sang đất
ở chiếm 22,5% diện tích, chuyển sang đất phi nông nghiệp không phải đất ở 77,5%, trong
đó riêng cho đất chuyên dùng là 41.256 ha, chiếm 46,9%
+ Đất nuôi trồng thủy sản chuyển sang phi nông nghiệp
Trong 10 năm từ năm 1996 đến năm 2005, cả nước đã chuyển 27.533 ha đất nuôitrồng thủy sản sang đất phi nông nghiệp, trong đó : chuyển sang đất ở 24,3% , chuyển sangđất phi nông nghiệp không phải đất ở 75,7%, trong đó riêng cho đất chuyên dùng là15.908 ha, chiếm 57,8%
Diện tích đất nuôi trồng thủy sản chuyển sang phi nông nghiệp theo vùng lớn nhất làvùng đồng bằng sông Hồng, tiếp đến là vùng đồng bằng sông Cửu Long
+ Đất nông nghiệp khác chuyển sang đất phi nông nghiệp : không đáng kể, trong 10
năm khoảng 1007 ha chuyển sang phi nông nghiệp, chủ yếu sang đất ở và đất chuyên dùng
2.1.2 Giai đoạn từ năm 2005-2010.
Đất ở tăng ở mức trên 24.000 ha mỗi năm, trong đó trung bình đất ở tại nông thôntăng gần 18.000 ha mỗi năm, đất ở tại đô thị tăng hơn 6.000 ha mỗi năm Đất ở nông thôntăng do đáp ứng nhu cầu phát triển gia đình ở nông thôn, đất ở tại đô thị tăng chủ yếu dogiao đất cho cho các dự án xây dựng kinh doanh nhà ở và do chuyển các khu dân cư nôngthôn sang đô thị theo quy hoạch Diện tích đất xây dựng đô thị của cả nước tăng nhanh,năm 2010 tăng gấp gần 2 lần so với năm 2000 Năm 2000, chúng ta có 629 đô thị vớidiện tích 990.276 ha đất với cư dân chiếm 24% dân số cả nước; năm 2010, số lượng đôthị tăng lên 752 với 1.372.038 ha đất và 30% dân số cả nước; quy hoạch đến năm 2020 sẽ
có 1.000 đô thị với khoảng 2.000.000 ha đất và 50% dân số cả nước
Trang 13Đất làm cơ sở sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp tăng lên khoảng 19.000 hamỗi năm Đất khu công nghiệp tăng 77 nghìn ha và đất làm mặt bằng sản xuất, kinhdoanh riêng lẻ cũng tăng tới 78 nghìn ha.
Từ khi bắt đầu thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư (năm 1991) cho tới cuốitháng 12/2010, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định thành lập 267 khu công nghiệp,chiếm 72 nghìn ha đất, trong đó 46 nghìn ha làm mặt bằng sản xuất đã lấp đầy được 46%
Hệ thống các cụm công nghiệp do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập gồmkhoảng 650 cụm đã có quyết định thành lập với 28 nghìn ha đất, tỷ lệ lấp đầy đạt 44%.Theo quy hoạch đến năm 2020, cả nước sẽ có 558 khu công nghiệp với diện tích 200nghìn ha, tăng 128 nghìn ha so với năm 2010 Theo quy hoạch của các tỉnh, đến năm
2020 cả nước sẽ có 1.872 cụm công nghiệp, sử dụng 76.520 ha đất
Đất sử dụng vào mục đích công cộng để xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hộităng lên khoảng 41.000 ha mỗi năm, trong đó đất giao thông tăng khoảng 16.000 ha mỗinăm Sự thực, hạ tầng kỹ thuật nước ta đã đóng góp nhiều vào tạo cơ hội phát triển nhưngđầu tư còn thiếu trọng tâm Tỉnh nào cũng muốn có sân bay, tỉnh ven biển nào cũng muốn
có vài cảng nước sâu
Về tổng diện tích đất đã thu hồi, theo báo cáo của 49 đơn vị hành chính cấp tỉnh,trong giai đoạn từ 2004 tới 2009, đã thu hồi khoảng 750.000 ha để giao hoặc cho thuêcho khoảng 29.000 dự án đầu tư, trong đó khoảng 600.000 ha là đất nông nghiệp,300.000 ha là đất chuyên lúa thuộc 2 vùng kinh tế trọng điểm gắn với Hà Nội và tp HồChí Minh Như vậy, có thể thấy trong giai đoạn này Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đã quyếtđịnh thu hồi trung bình mỗi năm khoảng 100.000 ha đất nông nghiệp để sử dụng vào mụcđích công nghiệp hóa và đô thị hóa Quá trình phát triển các khu đô thị và các dự án bấtđộng sản, các khu công nghiệp, các khu kinh tế ở Việt Nam được khắc họa như dưới đây
Trang 14Con số về diện tích đất bị thu hồi ở đây có vẻ nhiều hơn con số chuyển dịch đất đai ở trênghi nhận theo kết quả kiểm kê đất đai.
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất.
2.2.1 Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên.
a) Vị trí địa lý: Những vùng có vị trí địa lý thuận lợi, địa hình bằng phẳng, gần các trục
giao thông, cảng biển thường quỹ đất được sử dụng tối đa, có nhiều biến động trongchuyển đổi mục đích sử dụng đất, đặc biệt là chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nôngnghiệp, điều này thể hiện rất rõ ở vùng Đồng bằng Sông Hồng hoặc vùng Đông Nam bộ.Những khu vực có địa hình phức tạp không thuận lợi, quỹ đất được ưu tiên cho phát triểnlâm nghiệp, trừ những trường hợp cần xây dựng các công trình thuỷ điện hoặc khaikhoáng, như một số vùng của các tỉnh miền núi phía Bắc
b) Khí hậu: Là tác nhân ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố và phát triển các ngành kinh tế
quốc dân, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản chịu tác động rất lớn củayếu tố khí hậu Ở Việt Nam sự phân hoá của khí hậu khá rõ theo lãnh thổ là nguyên nhânhình thành những tiểu vùng khí hậu, tạo tiền đề chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất để pháttriển vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi một cách đa dạng với năng suất khác nhau vàchi phí khác nhau
c) Điều kiện đất đai: Sự sai biệt giữa địa hình, địa mạo, độ cao so với mặt nước biển, độ
dốc và hướng dốc, sự bào mòn mặt đất và mức độ xói mòn thường dẫn tới sự khác nhau
về đất đai và khí hậu, từ đó ảnh hưởng đến sản xuất và phân bố các ngành nông nghiệp,lâm nghiệp, hình thành sự phân dị địa giới theo chiều thẳng đứng đối với nông nghiệp.Địa hình và độ dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất nông nghiệp, đặt ra yêu cầuxây dựng đồng ruộng để thuỷ lợi hoá và cơ giới hoá Đối với đất phi nông nghiệp, địahình phức tạp sẽ ảnh hưởng tới giá trị công trình, gây khó khăn cho thi công
Trang 152.3.2 Nhóm các yếu tố kinh tế.
a) Các định hướng, mục tiêu và chính sách phát triển kinh tế: Được coi là yếu tố “gốc”,
là nòng cốt không những của tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà còn lànòng cốt của chuyển đổi mục đích sử dụng đất Các định hướng, mục tiêu và chính sáchphát triển kinh tế có quan hệ chặt chẽ với việc phân bổ các nguồn lực của Nhà nước vàthu hút vốn đầu tư trong và ngoài lãnh thổ, tạo điều kiện cho sự tăng trưởng và chuyểndịch cơ cấu kinh tế và qua đó chuyển dịch mục đích sử dụng đất Như vậy, phươnghướng sử dụng đất được quyết định bởi yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từngthời kỳ nhất định
b) Sức sản xuất và trình độ phát triển của nền kinh tế: Cũng là một yếu tố tác động đến
chuyển mục đích sử dụng đất Đây là yếu tố ảnh hưởng có tính quyết định, bởi vì trình độphát triển của nền kinh tế là nhân tố chứng tỏ khả năng về phương tiện vật chất cho tổchức của không gian lãnh thổ đó được tốt nhất và cũng có điều kiện tạo ra nhu cầu sửdụng đất mới lớn hơn, cao hơn, do đó tác động đến chuyển mục đích sử dụng đất củalãnh thổ đó
c) Tác động của tiến bộ khoa học - công nghệ: Tác động của tiến bộ khoa học và công
nghệ đến phát triển kinh tế là vô cùng to lớn Có thể kể ra rất nhiều ví dụ về tác động củatiến bộ khoa học - công nghệ đến mọi ngành, mọi lĩnh vực của kinh tế - xã hội Với tiến
bộ của công nghệ sinh học đã tạo ra các bộ giống cây, con mới có năng suất cao, chấtlượng tốt hơn hẳn mà diện tích nuôi cấy, gieo trồng không phải tăng thêm Áp dụngphương pháp luân canh, tăng vụ, sự hỗ trợ của phân bón, thuốc trừ sâu, hệ thống tưới tiêuhợp lý….cũng góp phần nâng cao giá trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác so với trước đây
mà không phải tăng thêm diện tích canh tác
Như vậy, tiến bộ khoa học - công nghệ không chỉ làm tăng tổng sản lượng kinh tế,nâng cao năng suất lao động, đa dạng ngành nghề mà còn tạo ra những tiền đề cho