1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp thị giá trị đến cổ đông công ty VINAMILK

33 493 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 300,93 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINHMÔN QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU LỚP ĐH25MAR01 GVHD: ThS NGÔ THỊ XUÂN BÌNH ĐỀ TÀI: TIẾP THỊ GIÁ TRỊ ĐẾN CỔ ĐÔNG CÔNG TY VINAMILK TPHCM, tháng 3 năm 2012...

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

MÔN QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

LỚP ĐH25MAR01 GVHD: ThS NGÔ THỊ XUÂN BÌNH

ĐỀ TÀI: TIẾP THỊ GIÁ TRỊ ĐẾN CỔ ĐÔNG

CÔNG TY VINAMILK

TPHCM, tháng 3 năm 2012

Trang 2

Quản trị thương hiệu 2012

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 2

Trang 3

Quản trị thương hiệu 2012

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 5

LỜI MỞ ĐẦU 6

A LÝ THUYẾT 7

I KHÁI QUÁT VỀ CỔ ĐÔNG 7

1 Khái niệm, đặc điểm cổ đông: 7

2 Phân loại cổ đông 7

3 Quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty: 8

3.1 Nghĩa vụ 8

3.2 Quyền của cổ đông 8

II TẦM QUAN TRỌNG CỦA CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY 8

III LÝ THUYẾT TIẾP THỊ ĐẾN CỔ ĐÔNG 9

1 Khái niệm xác định giá trị doanh nghiệp và tiếp thị giá trị đến cổ đông 9

2 Đối tượng áp dụng 9

3 Lợi ích 9

B TIẾP THỊ GIÁ TRỊ ĐẾN CÁC CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY VINAMILK 10

I NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CỦA VINAMILK 10

1 Giới thiệu sơ lược về công ty Vinamilk 10

1.1 Hoạt động kinh doanh chính 10

1.2 Cổ phiếu và lợi nhuận của cổ đông trong công ty Vinamilk 10

a Thành phần cổ đông vủa công ty 10

b Nhận đinh cổ phiếu VNM của FPTS 10

1.3 Giới thiệu về các dòng sản phẩm 12

2 Phân tích nội tại doanh nghiệp của Vinamilk 12

II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ LẬP KẾ HOẠCH TIẾP THỊ ĐẾN CỔ ĐÔNG 13

1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 13

1.1 Xác lập mục tiêu cần đạt được 13

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 3

Trang 4

Quản trị thương hiệu 2012

1.2 Công chúng mục tiêu: Cổ đông của công ty Vinamilk 13

2 LẬP KẾ HOẠCH TIẾP THỊ ĐẾN CÔNG CHÚNG MỤC TIÊU 14

2.1 Nhận dạng thương hiệu 14

a Giá trị Cốt lõi 14

b Giá trị mở rộng 14

2.2 Xây dựng thương hiệu 15

a Vị trí trên thị trường 15

b Tạo danh tiếng cá nhân 15

c Giá trị thương hiệu sản phẩm 16

d Giá trị cổ phiếu 16

2.3 Định vị thương hiệu 17

III THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 17

1 Vinamilk đã thực hiện chiến lược gì để thu hút cổ đông mới 17

2 Chiến lược đối với cổ đông cũ 18

1.1 Bảo mật thông tin 18

1.2 Giao tiếp điện tử hợp lý 20

1.3 Lưu trữ tài liệu cẩn thận 20

1.4 Xử lý có trách nhiệm thông tin nội 20

1.5 Công bố cẩn thận các thông tin ra công chúng 21

1.6 Phát hành cổ phiếu thưởng với tỷ lệ 2:1 vào năm 2011 21

1.7 Tiếp thị chiến lược có tầm nhìn xa 21

C KẾT LUẬN 21

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM 4 22

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 4

Trang 5

Quản trị thương hiệu 2012

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 5

Trang 6

Quản trị thương hiệu 2012

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 6

Trang 7

Quản trị thương hiệu 2012

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 7

Trang 8

Quản trị thương hiệu 2012

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 8

Trang 9

Quản trị thương hiệu 2012

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 9

Trang 10

Quản trị thương hiệu 2012

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 10

Trang 11

Quản trị thương hiệu 2012

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 11

Trang 12

Quản trị thương hiệu 2012

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 12

Trang 13

Quản trị thương hiệu 2012

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 13

Trang 14

Quản trị thương hiệu 2012

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 14

Trang 15

Quản trị thương hiệu 2012

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 15

Trang 16

Quản trị thương hiệu 2012

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 16

Trang 17

Quản trị thương hiệu 2012

LỜI MỞ ĐẦU

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam -VINAMILK đã khẳng định vị thế và danh tiếng trênthương trường trong suốt nhiều năm qua và trở thành biểu tượng “Niềm tin Việt Nam” vềsản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe Để đáp lại sự đồng hành và ủng hộ của người tiêu dùng,hơn ai hết, VINAMILK hiểu rõ sứ mệnh - “VINAMILK cam kết mang đến cho cộng đồngnguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và tráchnhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”- Bên cạnh đó”Tôn trọng lợi ích lẫnnhau “là phương châm quan trọng và thiết yếu trong mối quan hệ của VINAMILK với đốitác, nhà đầu tư và cổ đông Tôn chỉ của Vinamilk là xem lợi ích của các cổ đông như chínhlợi ích của mình, Vậy làm thế nào để cổ đông hiểu và nhận biết sâu sắc về tầm nhìn cũngnhư tính cam kết của công ty dành cho Vinamilk Xin mời cô và tất cả các bạn đến với bàithuyết trình của nhóm ngày hôm nay, với đề tài”TIẾP THỊ GIÁ TRỊ ĐẾN CỔ ĐÔNGCÔNG TY VINAMILK”

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 17

Trang 18

Quản trị thương hiệu 2012

A LÝ THUYẾT

I KHÁI QUÁT VỀ CỔ ĐÔNG

1 Khái niệm, đặc điểm cổ đông

Cổ đông (shareholder) là một cá nhân (hoặc một tổ chức) sở hữu hợp pháp một lượng cổphiếu nhất định của một công ty cổ phần Các cổ đông thường được hưởng một số đặcquyền nhất định tùy thuộc vào loại cổ phiếu mà họ nắm giữ, trong đó có quyền biểu quyếtđối với các vấn đề liên quan đến bầu cử hội đồng quản trị, quyền được hưởng thu nhập từhoạt động của công ty, quyền được mua cổ phiếu mới phát hành của công ty, và quyền đốivới tài sản của công ty nếu công ty tiến hành giải thể

2 Phân loại cổ đông

2.1 Các loại cổ đông thường được phân biệt bằng quyền cũng như nghĩa vụ gắn liền vớiloại cổ phiếu mà họ sở hữu

 Cổ đông sáng lập: là những cổ đông đầu tiên góp vốn để hình thành nên công ty cổphần

 Cổ đông đặc biệt: là cổ đông (thường là Nhà nước) mặc dù chỉ nắm một số lượng cổphần rất ít ỏi chỉ mang tính chất tượng trưng nhưng có quyền phủ quyết trong một sốquyết sách quan trọng (được quy định trong điều lệ công ty) của công ty cổ phần.Loại cổ đông này còn gọi là cổ đông ưu đãi biểu quyết và loại cổ phần mà cổ đôngđặc biệt nắm giữ gọi là cổ phần vàng

 Cổ đông ưu đãi: là những cổ đông được ưu tiên một quyền nào đó (thường là quyềnhưởng một tỷ lệ cổ tức cố định trước khi lợi nhuận được phân phối cho các cổ đôngkhác, quyền nhận lại giá trị của cổ phần khi có yêu cầu) Đi kèm với quyền ưu tiên,

cổ đông ưu đãi thường bị hạn chế các quyền khác (ví dụ quyền ứng cử vào bộ máyquản trị của công ty, quyền biểu quyết )

 Cổ đông thường: là các cổ đông còn lại

2.2 Một cách phân loại khác là căn cứ tỷ lệ cổ phần mà cổ đông nắm giữ, theo cách này cổđông được phân loại thành cổ đông lớn và cổ đông thiểu số Tỷ lệ để có thể coi là cổ đônglớn thường do điều lệ công ty cổ phần quy định trên cơ sở tuân thủ luật pháp

3 Quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty:

3.1 Nghĩa vụ

 Thanh toán đủ số cổ phần cam kết mua trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngàycông ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào côngty.Không được rút vốn đã góp bằng cổ phần phổ thông ra khỏi công ty dưới mọi hìnhthức, trừ trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cổ phần

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 18

Trang 19

Quản trị thương hiệu 2012

 Tuân thủ Điều lệ Công ty và các quy chế của Công ty; chấp hành quyết định của Đạihội đồng Cổ đông, Hội đồng quản trị;

 Cung cấp địa chỉ chính xác khi đăng ký mua cổ phần

 Hoàn thành các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật hiện hành

3.2 Quyền của cổ đông

 Tham dự đại hội đồng cổ đông và thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thôngqua đại diện được ủy quyền

 Nhận cổ tức

 Tự do chuyển nhượng cổ phần khi đã được thanh toán đầy đủ theo quy định của điều

lệ và pháp luật hiện hành trừ trường hợp có quy định khác

 Được ưu tiên mua cổ phiếu mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông mà

họ sở hữu

 Còn rất nhiều quyền lợi khác của cổ đông, các bạn có thể tìm hiểu ở Luật kinh tế…

II TẦM QUAN TRỌNG CỦA CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY

Nói về thương trường, xưa ông cha ta đã có câu “buôn tài không bằng dài vốn” và chính các

cổ đông đã đầu tư đem lại nguồn vốn cho công ty Có thể nói cổ đông có vai trò quan trọngđối với sự tồn tại và phát triển của một công ty, có thể kể tới như sau:

 Cổ đông là những hạt giống của công ty, là thành viên quan trọng nhất của thị trường vì

họ là người sẵn sàng bỏ tiền đầu tư giúp công ty thực hiện các dự án, kế hoạch kinh doanh

và chia sẻ rủi ro cũng như cùng phát triển, là người tham gia vào việc ra các quyết định quantrọng, định hướng cho sự phát triển lâu dài của công ty

Cổ đông còn đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp công ty quảng bá hình ảnh công ty rađại chúng, đóng góp vào sự phát triển bền vững, quyết định yếu tố thành bại của công ty.Không những thế, năng lực tài chính, quyền lợi, kiến thức và cả đạo đức của cổ đông quyếtđịnh chất lượng phát triển thị trường chứng khoán của một quốc gia

III LÝ THUYẾT TIẾP THỊ ĐẾN CỔ ĐÔNG

1 Khái niệm xác định giá trị doanh nghiệp và tiếp thị giá trị đến cổ đông

Xác định giá trị doanh nghiệp: Là điều tra chi tiết và đánh giá các hoạt động của công tynhằm xác định giá trị hiện hữu và tiềm năng của một doanh nghiệp

Việc xác định giá trị của doanh nghiệp là bước quan trọng nhằm tiếp thị giá trị đến cổ đông,

để từ đó cổ đông hoặc nhà đầu tư nắm bắt một cách chi tiết nhất về tình hình hiện tại củacông ty trước khi đưa ra quyết định cuối cùng

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 19

Trang 20

Quản trị thương hiệu 2012

2 Đối tượng áp dụng

Các công ty

- Đã và đang chuẩn bị cổ phần hóa

- Dự kiến sẽ có những thay đổi đáng kể về quyền sở hữu hoặc cơ cấu vốn của công ty: sápnhập, liên doanh, liên kết, chuyển nhượng vốn, mua bán công ty hoặc nhượng quyền kinhdoanh…

- Chuẩn bị phát hành trái phiếu lần đầu tiên ra công chúng

- Đang trên đà phát triển và mở rộng qui mô hoạt động, hoặc có sự thay đổi về tổ chức hoạtđộng sản xuất, kinh doanh

3 Lợi ích

Lợi ích của qui trình xác định giá trị doanh nghiệp là khả năng tổng hợp, đánh giá, phân tích

và khớp lại các dữ liệu quá quá khứ và triển vọng phát triển trong tương lai của Doanhnghiệp trong một bản báo cáo chính xác và toàn diện

Bằng việc xác định các điểm mạnh, điểm yếu và các giá trị cốt lõi của công ty, xác định giátrị Doanh nghiệp” trở thành một công cụ hữu hiệu giúp công ty hiện thực hoá được cơ hội

và gia tăng giá trị cho các cổ đông hoặc nhà đầu tư tương lai

• Trong các trường hợp cần thiết, sẽ vạch ra các kế hoạch và các kiến nghị chuẩn bị cho cáchoạt động tiền và hậu IPO

• Chỉ ra những thay đổi cần thiết về hệ thống tài chính, cơ cấu thành phần cổ đông hoặc cấutrúc doanh nghiệp bởi qui trình này sẽ tạo ra một diễn đàn mở để công ty có thể thảo luậnmột cách sâu rộng và xem xét xem những cơ cấu này có đồng nhất và có lợi cho tương laicủa công ty hay không?

• Hỗ trợ Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc đưa ra những quyết định khó khăn như cáchoạt động bán hàng hoặc loại bỏ các hoạt động làm ăn không có lãi hoặc không mang tínhmấu chốt, để tập trung vào những hoạt động mang lại giá trị cao

• Đưa ra những phân tích về hệ thống quản trị và điều hành công ty, đồng thời cung cấpnhững đánh giá về năng lực đối với một số các vị trí nhân lực chủ chốt

• Một dự án “Xác định giá trị Doanh nghiệp” toàn diện và thành công sẽ đem lại những hiệuquả tích cực do đội ngũ chuyên gia tư vấn sẽ phát hiện ra những khu vực làm ăn hiệu quảcủa công ty, từ đó sẽ đưa ra được những giải pháp phát huy tối đa hiệu quả điểm mạnh đó đểgia tăng giá trị cho các cổ đông và chủ doanh nghiệp

B TIẾP THỊ GIÁ TRỊ ĐẾN CÁC CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY VINAMILK

I NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CỦA VINAMILK

1 Giới thiệu sơ lược về công ty Vinamilk

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 20

Trang 21

Quản trị thương hiệu 2012

Tầm nhìn: “ Trở thành biểu tượng niềm tin số 1 Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng

và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”

Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang lại cho công đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất, bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”

1.1 Hoạt động kinh doanh chính

􀀹 Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành,nước giải khát, và các sản phẩm từ sữa khác

􀀹 Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên liệu

􀀹 Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản, kinh doanh kho bãi, bến bãi, kinh doanhvận tải hàng bằng ô tô, bốc xếp hàng hoá

1.2 Cổ phiếu và lợi nhuận của cổ đông trong công ty Vinamilk

a Thành phần cổ đông vủa công ty

CCổ đông SSố lượng (CP) TTỷ lệ sở hữu (%)

CCổ đông nhà nước 165.943.887 447.00

CCổ đông nước ngoài 162.413.166 446.00

Trong đó toàn bộ vốn nhà nước do SCIC quản lý

Các quỹ của Dragon Capital nắm giữ 7,6724%

b Nhận đinh cổ phiếu VNM của FPTS

 Cổ phiếu VNM thuộc top những blue-chips có thị giá cao nhất trên sàn chứng khoán ởthời điểm hiện nay và luôn được nhà đầu tư nước ngoài săn đón Điều đó cũng đồng nghĩavới việc cổ phiếu này đang được thị trường định giá cao (P/B=4,07, P/E= 7,65) hơn so vớimặt bằng chung Tuy nhiên do cơ cấu cổ đông quá tập trung vào cổ đông nhà nước, cổ đôngnước ngoài nên lượng cổ phiếu thực tế tham gia giao dịch thấp khiến thanh khoản ở mã nàytương đối thấp

 Kết quả kinh doanh tăng trưởng ấn tượng qua các năm nhưng VNM lại có độ ổn định giákhá cao nên cổ phiếu này chỉ phù hợp với nhà đầu tư giá trị có nguồn vốn dài hạn Nhữngnhà đầu tư ngắn hạn rất khó kiếm được lợi nhuận ở mã VNM

 Năm 2008 Vinamilk (VNM) đã thể hiện nội lực thông qua kết quả kinh doanh khá tốt.Chỉ trong 10 tháng đầu năm 2008, VNM đạt 7.076 tỉ đồng doanh thu và 1.129 tỉ đồng lợinhuận ròng, hoàn thành 86,3% và 99% kế hoạch năm

VNM

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 21

Trang 22

Quản trị thương hiệu 2012

tư nước ngoài bán cổ phiếu VNM gần đây càng mở ra một cơ hội hấp dẫn để mua vào cổphiếu này Việc bán ra này chỉ là động thái phản ứng trước các sự kiện kinh tế ở nước ngoài,còn khả năng tăng trưởng và những nhận định tốt về cổ phiếu VNM vẫn không hề thay đổi

Trước hết, cổ phiếu VNM có mức tăng trưởng cao, ổn định và giá hấp dẫn VNM là mộttrong nhhững doanh nghiệp có tỷ lệ tăng trưởng ổn định, ít rủi ro Trong tình hình kinh tếtoàn cầu gặp nhiều bất ổn, nhà đầu tư có thể cân nhắc chọn cổ phiếu của doanh nghiệp cómức tăng trưởng lợi nhuận 15% năm và P/E (chỉ số giá trên thu nhập của mỗi cổ phiếu) củanăm 2009 là 9 Và cổ phiếu VNM đáp ứng được những yêu cầu này

Thứ hai, về khả năng tài chính, VNM là công ty có dòng tiền ổn định và khả năng tài trợvốn tốt Khác với nhiều công ty đang gặp khó khăn do thiếu hụt vốn hoặc có nhiều khoảnđầu tư tài chính, bất động sản, VNM có tài sản mạnh và tính thanh khoản cao Theo đánhgiá của Công ty Chứng khoán Thiên Việt, khả năng tài trợ vốn cho các dự án đầu tư bằngchính dòng tiền từ hoạt động kinh doanh cốt lõi của VNM là một đặc tính quan trọng, giúpgiảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư khi mua cổ phiếu này

Thứ ba, tiềm năng tăng trưởng của VNM còn dựa vào một số yếu tố quan trọng là thị phần,giá trị vốn hoá và mạng lưới phân phối Hiện nay, VNM chiếm gần 39% thị trường các sảnphẩm sữa trên cả nước, là một trong những công ty có giá trị vốn hoá lớn nhất thị trường(chiếm 7%) Mạng lưới phân phối cũng là một thế mạnh của VNM Công ty này sở hữu một

hệ thống phân phối sỉ gồm 220 nhà phân phối, có mặt tại 64 tỉnh thành

Những thuận lợi trên là cơ sở để có thể đưa ra các số liệu lạc quan về sự tăng trưởng củaVNM trong thời gian tới

Dự ước tỉ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu của VNM tăng từ 27% trong năm 2007 lên 33%trong năm 2008 và 2009 Các động lực chính giúp làm tăng tỉ suất lợi nhuận gồm giá vốngiảm (nhờ đầu tư vào các trại bò sữa); giá bán tăng; hiệu quả kinh doanh tăng nhờ quy môsản xuất (giá đơn vị sản phẩm thấp hơn) và tái cơ cấu sản phẩm Tỉ suất lợi nhuận từ hoạtGVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 22

Ngày đăng: 09/04/2015, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w