công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật của Sở tư pháp Hà Nội
Đại học Luật Hà Nội 1 Chuyên đề thực tập mục lục Đặng Hồng Quân - QT31B Đại học Luật Hà Nội 2 Chuyên đề thực tập I. Giới thiệu chuyên đề Trong những năm qua cùng với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, Đảng và Nhà nớc ta thờng xuyên quan tâm đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân, coi đó là một bộ phận không thể tách rời của công tác giáo dục chính trị, t tởng, là một trong những nhiệm vụ trọng yếu của toàn bộ hệ thống chính trị đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của các cấp uỷ Đảng, khâu đầu tiên trong hoạt động thực thi pháp luật Quan điểm đó đã đợc thể hiện rõ trong các văn kiện của Đảng qua các kỳ đại hội đại biểu toàn quốc từ Đại hội V đến Đại hội IX. Nghị quyết Đại hội Đảng lần V (1982) đã nêu: " Các cấp uỷ Đảng, các cơ quan Nhà nớc, các đoàn thể phải thờng xuyên phổ biến, giải thích pháp luật trong các tầng lớp nhân dân, đa việc giáo dục pháp luật vào các trờng học, các cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật và tôn trọng pháp luật". Đến Nghị quyết Đại hội Đảng lần IX (2001) tiếp tục nhấn mạnh " phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cơng, tăng cờng pháp chế, quản lý xã hội bằng pháp luật, tuyên truyền giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật". Theo quyết định số 43/QĐ - TC ngày 02/08/2008 của UBND thành phố Hà Nội về việc thành lập Sở T pháp TP. Hà Nội trên cơ sở hợp nhất Sở t pháp tỉnh Hà Tây với Sở t pháp thành phố Hà Nội cũ, và quyết định số 13/2008/QĐ - UBND ngày 23/9/2008 của UBND thành phố Hà Nội về việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế của Sở T pháp thành phố Hà Nội, có quy định công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật là một trong những lĩnh vực thuộc chức năng nhiệm vụ của Sở t pháp thành phố Hà Nội. Nh chúng ta đã biết, Hà Nội là một thành phố đông dân số với nhiều ngời ngoại tỉnh về c trú để học tập, lao động, làm ăn sinh sống nhng điều kiện tiếp xúc và hiểu biết pháp luật rất hạn chế. Đặc biệt là khi hợp nhất tỉnh Hà Tây với thành phố Hà Nội cũ để trở thành thành phố Hà Nội mới với trên 6 triệu ngời thì vấn đề đa pháp luật vào cuộc sống là rất quan trọng và cần thiết. Đặng Hồng Quân - QT31B Đại học Luật Hà Nội 3 Chuyên đề thực tập Ngày 07/1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thơng mại thế giới WTO, đây là một bớc tiến dài có ý nghĩa vô cùng quan trọng, điều này giúp cho Việt Nam có cơ hội phát triển nền kinh tế cũng nh mọi mặt của đời sống xã hội. Song nó cũng đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt việc làm sao để từng lớp ngời lao động phổ thông đợc pháp luật bảo vệ trớc những ông chủ nớc ngoài, những nhà kinh doanh trong và ngoài nớc hiểu rõ hơn về pháp luật trong nớc cũng nh những qui định của quốc tế, từ đó nắm bắt cơ hội kinh doanh đồng thời không vi phạm pháp luật. Đứng trớc những vấn đề trên em chọn chuyên đề thực tập là "Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật của Sở t pháp Hà Nội - thực trạng và giải pháp". Với những kiến thức thực tế và nghiên cứu tài liệu nơi thực tập còn cha đầy đủ cũng nh khả năng nhận thức còn hạn chế nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! Đặng Hồng Quân - QT31B Đại học Luật Hà Nội 4 Chuyên đề thực tập II. quá trình tìm hiểu thu thập thông tin 1. Thời gian và phơng pháp thu thập thông tin Trong thời gian thực tập tại phòng phổ biến, giáo dục pháp luật của Sở T pháp thành phố Hà Nội từ ngày 4 tháng 01 năm 2010 đến ngày 23 tháng 04 năm 2010. Trong một thời gian ngắn thực tập, với lợng kiến thức còn hạn chế của mình để nghiên cứu, tìm hiểu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục của phòng em đã găp nhiều khó khăn. Đợc sự quan tâm, chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các cán bộ phòng PBGDPL cùng với sự cố gắng của mình bằng các phơng pháp thu thập thông tin biện chứng nh: phơng pháp tổng hợp thống kê; phơng pháp so sánh; phơng pháp phân tíchem đã từng bớc tìm hiểu và thu đợc một số kết quả. Phơng pháp tổng hợp thống kê: bằng phơng pháp này em đã tổng hợp thống kê các số liệu liên quan đến công tác PBGDPL của các sở, ban, ngành, tổ chức đoàn thể, các doanh nghiệp trực thuộc trung ơng đóng trên địa bàn tỉnh trong 5 năm (từ năm 2003 đến năm 2007). Qua đó hiểu đợc một cách khái quát về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hà Nội. Phơng pháp so sánh: sau khi đã tổng hợp thống kê đợc các số liệu về công tác PBGDPL bằng phơng pháp so sánh số liệu giữa các năm, đối chiếu số liệu giữa các ban, ngành, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp để biết đợc công tác PBGDPL đã đợc thực hiện tốt ở năm nào, các đơn vị, tổ chức nào làm tốt, những tổ chức nào cha thực hiện tốt. Qua đó sẽ kịp thời khen thởng, động viên nhng đơn vị, tổ chức đã làm tốt công tác PBGDPL và nhằc nhở những đơn vị, tổ chức cha thực hiện tốt để làm cho công tác PBGDPL ngày càng đợc hoàn thiện hơn. Bên cạnh đó còn có phơng pháp phân tích: phơng pháp này giúp ta phân tích tình hình công tác PBGDL để thấy đợc những mặt kết quả đã đạt đợc, cha đạt đợc, nguyên nhân nào làm ảnh hởng đến công tác PBGDPL để từ đó kịp thời đa ra những biện pháp khắc phục và đề ra những biện pháp thực hiện khả thi với tình hình của địa phơng mình. 2. Nguồn thu thập thông tin Đặng Hồng Quân - QT31B Đại học Luật Hà Nội 5 Chuyên đề thực tập Đợc sự quan tâm, tận tình chỉ bảo, hớng dẫn và giúp đỡ của các cán bộ sở T pháp. Em đã đợc tiếp xúc, tìm hiểu và nghiên cứu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua việc tìm hiểu các văn bản chỉ đạo của trung ơng nh: - Chỉ thị 32 - CT/TW ngày 9//12/2003 của Ban Bí th TW Đảng về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân; - Chỉ thị số 17 - CT/TW ngày 15/10/2007 của Ban Bí th TW Đảng về tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác tuyên truyền miệng trong tình hình mới. - Quyết định số 13/2003/QĐ - TTg ngày 17/01/2003 phê duyệt chơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007. - Quyết định số 212/2004/QĐ - TTg ngày 16/12/2004 phê duyệt chơng trình hành động quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở xã, phờng, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010. - Quyết định số 28/2006/QĐ - TTg ngày 28/1/2006 phê duyệt các đề án chi tiết thuộc chơng trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở xã, phờng, thị trấn từ năm 2005 đến 2010. - Chỉ thị số 27/CT - TU ngày 1/2/2004 thành uỷ Hà Nội về tăng cờng lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố. - Nghị quyết 61/2007/NQ - CP ngày 07//12/2007 của chính phủ về việc tiếp tục thực hiện chỉ thị số 32/CT - TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí th TW Đảng. - Chơng trình PBGDPL của Chính phủ giai đoạn 2008 - 2012; thực hiện 5 ch- ơng trình công tác của thành uỷ; chơng trình hành động PBGDPL từ năm 2005 - 2010 của Thành phố Hà Nội. - Quyết định số 37/2008/QĐ - TTg phê duyệt chơng trình PBGDPL từ năm 2008 - 2012. Đặng Hồng Quân - QT31B Đại học Luật Hà Nội 6 Chuyên đề thực tập - Kế hoạch 568/TP - PBGDPL của Bộ T pháp về việc hớng dẫn tổ chức hội thi hoà giải viên giỏi. - Chỉ thị số 45/2007/CT - BGDĐT ngày 17/8/2007 của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo về việc tăng cờng công tác PBGDPL trong ngành giáo dục. Ngoài ra một nguồn cung cấp tài liệu không thể không nói tới là: - Kế hoạch số 10/KH - UBND PBGDPL trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2008. - Kế hoạch 09/KH - UBND ngày 12/01/2009 của UBND thành phố Hà Nội về PBGDPL năm 2009 của Thành phố Hà Nội. - Kế hoạch 67/KH - UBND ngày 14/5/2009 của UBND thành phố Hà Nội về tổ chức hội thi hoà giải viên giỏi thành phố Hà Nội năm 2009. - Kế hoạch (*) PBGDPL trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2010. - Báo cáo s 125/BC - UBND tổng kết 5 năm thực hiện chơng trình PBGDPL của chính phủ từ năm 2003 đến năm 2007 trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Báo cáo (*) về công tác của các tháng trong năm 2007 của Sở T Pháp. Trên đây là những nguồn cung cấp thông mà em sử dụng để hoàn thành chuyên đề thực tập Vai trò của sở T pháp trong việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật. 3. Các thông tin thu thập đợc Trong thời gian thc tập tại phòng PBGDPL đợc sự quan tâm, giúp đỡ, hớng dẫn của các can bộ Sở T pháp nói chung và các cán bộ phòng PBGDPL nói riêng, qua việc nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan đến công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, các báo cáo tổng kết công tác PBGDPL của phòng. Em đã thu đợc những bài học, những kiến thức thực tế về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố nh sau: 3.1. Khái niệm về phổ biến, giáo dục pháp luật. Phổ biến, giáo dục pháp luật là một từ ghép hai từ phổ biến pháp luật và giáo dục pháp luật. Phổ biến pháp luật có hai nghĩa: Đặng Hồng Quân - QT31B Đại học Luật Hà Nội 7 Chuyên đề thực tập Nghĩa hẹp: Là giới thiệu tinh thần văn bản cho đối tợng của nó; Nghĩa rộng: Là truyền bá pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân trên cả nớc. Giáo dục pháp luật là một khái niệm rộng bao gồm cả quá trình nâng cao tri thức pháp luật cho đối tợng và bằng mọi các (thuyết phục, nêu gơng, ám thị ) hình thành tình cảm, niềm tin pháp luật cho đối tợng, từ đó nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của đối tợng. Cả cụm từ phổ biến, giáo dục pháp luật có nghĩa là truyền bá pháp luật cho đối tợng nhằm nâng cao tri thức, tình cảm niềm tin pháp luật cho đối tợng từ đó nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của đối tợng. 3.2. Vai trò của Sở T pháp thành phố Hà Nội trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Sở T pháp thành phố Hà Nội là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có nhiệm vụ giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh. Hàng năm, Sở T pháp đã tích cực tham mu cho UBND tỉnh và Hội đồng PHCTPBGDPL tỉnh trong việc chỉ đạo triển khai thực hiện công tác PBGDPL trên địa bàn tỉnh. Giúp UBND thành phố Hà Nội ban hành Chỉ thị và Kế hoạch tuyên truyền các văn bản pháp luật có liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân nh: Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Dân Sự, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Luật C trú, Luật quản lý thuế 3.3. Các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ở thành phố Hà Nội Có nhiều hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đa dạng, phong phú đợc các đơn vị quan tâm triển khai thực hiện đạt kết quả, cụ thể: PBGDPL thông qua hình thức tuyên truyền miệng : UBND Thành phố đã tổ chức 12 Hội nghị quán triệt các văn bản của Trung - ơng và thành phố về công tác tuyên truyền PBGDPL và các Chỉ thị, Kế hoạch triển khai tuyên truyền, thực hiện các Văn bản pháp luật quan trọng nh: Bộ luật Tố tụng Đặng Hồng Quân - QT31B Đại học Luật Hà Nội 8 Chuyên đề thực tập hình sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Bộ luật Dân sự, Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí v.v Theo thống kê cha đầy đủ trong 5 năm qua, Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL các cấp trên địa bàn Thành phố đã tổ chức 11.327 hội nghị, tập huấn giới thiệu pháp luật hoặc lồng ghép giới thiệu pháp luật cho gần 2 triệu lợt ngời nghe. Riêng các quận, huyện, phờng, xã, thị trấn tổ chức hơn 9.000 hội nghị bồi dỡng kiến thức pháp luật cho hơn 1.100.000 lợt cán bộ, nhân dân tham dự. PBGDPL trên các phơng tiện thông tin đại chúng : Thủ đô Hà Nội là địa phơng có các cơ quan thông tin đại chúng trên địa bàn nhiều nhất trong cả nớc với hàng trăm cơ quan báo đài, bản tin của Trung ơng và Hà nội, đài truyền thanh của quận, huyện, phờng, xã. Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL Thành phố phối hợp với Ban tuyên giáo Thành uỷ, Sở Văn hoá Thông tin, Báo Hà Nội mới, Đài Phát thanh truyền hình Hà Nội, Báo Kinh tế Đô thị , Báo pháp luật và Xã hội và các báo khác tiến hành nhiều hoạt động nhằm đẩy mạnh côngg tác tuyên truyền PBGDPL. Ban tuyên giáo Thành uỷ duy trì giao ban báo trí hàng tuần, chỉ đạo các báo, đài xây dựng chuyên mục tăng cờng tuyên truyền PBGDPL cho các tầng lớp cán bộ và nhân dân, đồng thời định hớng kịp thời công tác truyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Trong 5 năm qua, các cơ quan thôngg tin đại chúng của Thủ đô đã tích cực tuyên truyền phục vụ bầu cử HHĐND các cấp nhiệm kỳ 2004-2009, bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XII, tuyên truyền các chủ trơng, chính sách về giải phóng mặt bằng, an tòan giao thông, phòng chống ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS, an toàn vệ sinh thực phẩmv.v PBGDPL thông qua các cuộc thi, hội thi tìm hiểu pháp luật : Trong 5 năm qua, Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL Thành phố và các ngành, đoàn thể thành phố ( Công an, Liên đoàn lao động Thành phố, Sở giáo dục v.v) đã tổ chức đợc nhiều cuộc thi, hội thi (thi viết, thi sân khấu hoá) nh : Thi tìm hiểu về Bộ Luật Lao động, Luật giao thông đờng bộ, Pháp lệnh điều tra hình sự, Pháp luật phòng chống ma tuý, mại dâm, HIV/ AIDS ; Giáo viên dạy giỏi môn giáo dục công dân; học sinh Thủ đô thực hiện nếp sống văn minh đô thị , hoà giải viên giỏi v.vthu hút đông đảo cán bộ công chức và các tần lớp nhân dân tham gia. Các quận, huyện đã tổ chức hơn 300 cuộc thi, hội thi tìm hiểu pháp luật hoặc gắn với chủ đề pháp luật. Đặng Hồng Quân - QT31B Đại học Luật Hà Nội 9 Chuyên đề thực tập PBGDPL thông qua biên soạn và phát hành tài liệu PBGDPL: Đây là một hình thức tuyên truyền có hiệu quả, thông qua hình thức này, các quy định của pháp luật đợc tuyên truyền rộng rãi đến nhiều đối tợng. 5 năm qua, Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL các cấp, các ngành luôn quan tâm coi trọng biên soạn, in, phát hành tờ gấp, tài liệu tuyên truyền pháp luật. Sở T pháp- Thờng trực Hội đồng tiến hành phối hợp biên soạn và phát hành gần 40.000 cuốn sách hỏi- đáp pháp luật về bầu cử, Bộ luật Dân sự, phòng chống tội phạm, hỏi- đáp pháp luật dành cho cán bộ công chức, phụ nữ, nông dân và nhân dân ở cơ sở v.v ; 18.000 cuốn tài liệu hớng dẫn nghiệp vụ hoà giải ở cơ sở để phát hành đến các tổ hoà giải ở cơ; biên soạn, in, phát hành trên 1.000.000 tờ gấp tuyên truyền pháp luật bầu cử HĐND các cấp, Luật đất đai, Pháp luật về an toàn giao thông, Nghị định 158/2005/NĐ - CP của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, pháp luật về phòng chống tội phạm, Luật C trú v.v .; các quận, huyện phát hành gần 50.000 bản tin và trên 100.000 pa nô, áp phích có nội dung tuyên truyên pháp luật. Một số đơn vị quận, huyện quan tâm biên soạn tài liệu tuyên truyền pháp luật nh : Ba Đình, Tây Hồ, Hoàng Mai, Hoàn Kiếm, Thanh Xuân, Long Biên, Từ liêm PBGDPL thông qua hoạt động xây dựng, quản lý và khai thác Tủ sách pháp luật : Thực hiện Kế hoạch của UBND Thành phố, ngành Giáo dục, ngành Công an, các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc ngành Công nghiệp và khối Liên đoàn lao động Thành phố đã triển khai xây dựng tủ sách pháp luật ở các đơn vị, các trờng học và các đơn vị sản xuất kinh doanh, công an phờng trên địa bàn Hà Nội. Việc khai thác tủ sách pháp luật ở các đơn vị này đã có hiệu quả rất thiết thực. Đến nay, 100% quận, huyện, phờng, xã, thị trấn trên địa bàn Hà Nội đều có tủ sách pháp luật đặt tại trụ sở UBND, cá biệt có nhiều phờng, xã đã xây dựng thêm một số tủ sách pháp luật đặt tại th viện, nhà văn hoá, cụm dân c, tổ dân phố v.v .cha kể tủ sách đặt tại các điểm bu điện văn hoá xã. Hình thức đa tủ sách pháp luật đến với ngời dân cũng rất phong phú nh : Luân phiên túi sách pháp luật giữa các cụm dân c, các khu phố v.v .). Hàng năm, các phờng, xã, thị trấn đều quan tâm đầu t kinh phí (từ 1.200.000đ đến 2.000.000đ) để mua bổ sung đầu sách mới (theo hớng dẫn của Sở T pháp và phòng T pháp quận, huyện) cho tủ sách pháp luật và đặt ở những nơi thuận tiện phục vụ việc tra cứu của cán bộ cũng nh nhân dân trên địa bàn có nhu cầu. Những đơn vị làm tốt công tác xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng tủ sách pháp luật nh: Hoàn Kiếm, Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xuân, Thanh Trì Đặng Hồng Quân - QT31B Đại học Luật Hà Nội 10 Chuyên đề thực tập PBGDPL thông qua công tác hoà giải ở cơ sở: Sở T pháp và Thờng trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Thành phố đã triển khai, h- ớng dẫn liên tịch số 01/ HD - LT về tiếp tục củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động hoà giải ở cơ sở trên địa bàn Thành phố đến 14/14 quận, huyện; Chỉ đạo T pháp các quận, huyện tiếp tục tuyên truyền, phổ biến Pháp lệnh và Nghị định của Chính phủ về công tác hoà giải ở cơ sở, các văn bản chỉ đạo của Thành uỷ, UBND Thành phố về công tác hoà giải trên địa bàn Hà Nội. Các cấp uỷ đảng, chính quyền ở quận, huyện quan tâm chỉ đạo tăng cờng công tác PBGDPL thông qua các hoạt động hoà giải các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân ở cơ sở. Ngành T pháp - Th- ờng trực Hội đồng PHCTPBGDPL phờng, xã, thị trấn đã phối hợp với UBMTTQ, Hội phụ nữ, Hội Cựu Chiến binh, Hội Nông dân tham mu giúp UBND cùng cấp củng cố, kiện toàn đợc 2.923 tổ hoà giải với 13.967 hoà giải viên. 5 năm qua, các tổ hoà giải ở cơ sở đã hoà giải thành trên 25.117/29.692 vụ mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ trong nội bộ nhân dân ở cơ sở ( 84 %). Thông qua công tác hoà giải, các hoà giải viên đã tiến hành tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật có liên quan đến các bên tranh chấp, giúp họ nắm đợc các quy định của pháp luật, vì tình làng, nghĩa xóm tự nguyện giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, góp phần giữ gìn ổn định trật tự an toàn xã hội ngay từ cơ sở. Hoà giải viên ở cơ sở đồng thời còn là tuyên truyền viên PBGDPL cho hàng ngàn lợt ngời dân, hộ gia đình chấp hành chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n- ớc. Một số quận, huyện đạt tỷ lệ hoà giải thành cao nh : Ba Đình, Từ Liêm, Đông Anh, Sóc Sơn, Hai Bà Trng Ngoài các hình thức PBGDPL chủ yếu nêu trên, Thành phố Hà Nội còn triển khai một số hình thức tuyên truyền, PBGDPL có hiệu quả thông qua mô hình các Câu lạc bộ ( Câu lạc bộ phòng chống tội phạm, Câu lạc bộ Phụ nữ với pháp luật, Câu lạc bộ sau cai nghiện (B93), Câu lạc bộ phòng chống tệ nạn xã hội), thông qua các phiên toà lu động xét xử các bị cáo phạm tội buôn bán, tàng trữ sử dụng các chất ma tuý, đánh bạc, môi giới mại dâm, trộm cắp, chống ngời thi hành công vụ, đua xe, mất trật tự công cộng v.v . có tác dụng tuyên truyền pháp luật và giáo dục phòng ngừa chung. Mô hình Nhóm nòng cốt tại một số phờng, xã chỉ đạo điểm theo Chơng trình hành động quốc gia PBGDPL của Thành phố đã thực hiện tuyên truyền PBGDPL có hiệu quả trong cộng đồng dân c ở c ở cơ sở. Mô hình tổ Hoà giải 5 tốt với tiêu chí hoà giải thành trên 80% các vụ tranh chấp, mâu thuẫn đã góp phần tích cực trong công tác tuyên truyền PBGDPL cho nhân dân ở cơ sở. 3.4. Về tổ chức và đội ngũ cán bộ làm công tác PBGDPL Đặng Hồng Quân - QT31B [...]... ngày 09/12/2003 của ban bí th TW Đảng về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, trình UBND thành phố, thành uỷ tổ chức tổng kết - Công an thành phố: Xây dựng kế hoạch công tác PBGDPL năm 2009 Tổ chức tuyên truyền Luật bảo hiểm y tế, Luật cán bộ công chức, Luật công nghệ cao, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thi hành án dân sự... đáp pháp luật, tờ gấp của thành phố và của quận huyện: các quận, huyện đã tích cực tham gia phát hành tài liệu tuyên truyền pháp luật của hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thành phố đến cán bộ và nhân dân ở cơ sở Một số đơn vị nh Ba Đình, Hoàng Mai, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Thanh Trì, Gia lâm, Thờng Tín, Sơn Tây, Hoài Đức đã tích cực, chủ động biên soạn tài liệu phục vụ công tác tuyên. ..Đại học Luật Hà Nội 11 Chuyên đề thực tập a Cơ cấu tổ chức của Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật các cấp * Cấp Thành phố: - Bám sát yêu cầu công tác PBGDPL, năm 1998 thành phố Hà Nội đã thành lập Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL của Thành phố gồm 8 ban ( Ban phối hợp hoạt động trong các cơ quan Nhà nớc; Ban phối hợp hoạt động trong các cơ quan Đảng;... thể: Sở Văn hoá, thể thao và du lịch; Sở Giáo dục và đào tạo; Sở Giao thông vận tải; Mặt trận tổ quốc thành phố, Hội cựu chiến binh thành phố đã chủ động xây dựng kế hoạch triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến các Đặng Hồng Quân - QT31B Đại học Luật Hà Nội 15 Chuyên đề thực tập văn bản quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực liên quan đến đơn vị mình Một số đơn vị thành lập Hội đồng phối hợp công tác. .. Ban th ký Hội đồng) Hàng năm, UBND Thành phố Hà Nội luôn quan tâm đến việc kiện toàn Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL Thành phố Hiện nay, Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL Thành phố có 18 thành viên do đồng chí Phó Chủ tịch UBND Thành phố làm Chủ tịch Hội đồng Sở T pháp là Thờng trực Hội đồng, các thành viên Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL Thành phố đồng thời là Lãnh đạo các Sở, ban, ngành, đoàn... trấn của Hà Nội đều thành lập Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL với 277 thành viên cấp quận, huyện và 2.265 thành viên cấp xã, phờng do Chủ tịch hoặc phó Chủ tịch UBND làm Chủ tịch Hội đồng, cơ quan t pháp làm thờng trực Hội đồng Hàng năm các quận, huyện đều kiện toàn Hội đồng PHCTPBGDPL và ban hành kế hoạch PBGDPL của địa phơng b Đội ngũ cán bộ làm công tác PBGDPL i ng cán b, công chc làm công tác tuyên. .. cáo viên của 29 quận huyện, tích cực phối hợp với Sở t pháp thành phố mở chuyên mục"Tình hình phổ biến giáo dục pháp luật" , định kỳ trên bản tin thông tin nội bộ; chỉ đạo các báo, đài của Hà Nội tổ chức thông tin tuyên truyền PBGDPL với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, thông qua các chuyên trang, chuyên mục, các tin, bài phóng sự phản ánh tình hình PBGDPL trên địa bàn thành phố - Sở T pháp - Thờng... đồng phối hợp công tác PBGDPL: + Tổ chức hội nghị tập huấn cho trên 200 lợt báo cáo viên pháp luật của thành phố và quận huyện về kỹ năng tuyên truyền PBGDPL, luật cán bộ công chức, luật thi hành án dân sự + Tham mu cho lãnh đạo Sở giúp UBND thành phố ban hành Kế hoạch tổ chức hội thi "hoà giải viên giỏi" của thành phố năm 2009; giúp UBND thành phố tổ chức hội thi "hoà giải viên giỏi" cấp thành phố năm... nhau trong công tác PBGDPL, kết hợp giữa công tác PBGDPL với công tác giáo dục chính trị t tởng, cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c và các hoạt động tuyên truyền khác Hiểu biết pháp luật của cán bộ và nhân dân ngày càng đợc nâng lên thông qua việc vận dụng các quy định của pháp luật vào giải quyết công việc, đông đảo nhân dân đã từng bớc chủ động tìm hiểu pháp luật, tích... câu lạc bộ pháp luật v.v c Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức trong PBGDPL: Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ, công chức của Thành phố đã tích tích cực tham gia PBGDPL cho các tầng lớp nhân dân Cụ thể là: - Các báo cáo viên, tuyên truyền viên tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua các hội nghị, cuộc họp, hoà giải v.v - Cán bộ, công chức thông qua hoạt động công vụ của mình đã . tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố nh sau: 3.1. Khái niệm về phổ biến, giáo dục pháp luật. Phổ biến, giáo dục pháp luật. 02/08/2008 của UBND thành phố Hà Nội về việc thành lập Sở T pháp TP. Hà Nội trên cơ sở hợp nhất Sở t pháp tỉnh Hà Tây với Sở t pháp thành phố Hà Nội cũ,