THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI

93 546 1
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  TRẦN THỊ TOÀN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ SỮA Ở HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : CHĂN NUÔI Mà SỐ : 21010063 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN BÁ MÙI HÀ NỘI - 2015 iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các tập thể cá nhân trong và ngoài trường. Nhân dịp hoàn thành luận văn, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS. TS. Nguyễn Bá Mùi, Thầy giáo đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tôi hết sức tận tình trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Bộ môn Sinh lý - Tập tính động vật, Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng Thủy sản và Ban Sau đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã góp ý, chỉ bảo để luận văn của tôi được hoàn thành. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ và nhân dân huyện Ba Vì - Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài của mình. Để hoàn thành luận văn này tôi còn nhận được sự động viên khích lệ của người thân, bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý đó. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Toàn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH vi 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. t v n Đặ ấ đề 1 1.2. M c ích, yêu c u c a t iụ đ ầ ủ đề à 3 1.2.1. M c íchụ đ 3 1.2.2. Yêu c uầ 3 1.3. Ý ngh a khoa h c v th c ti n c a t iĩ ọ à ự ễ ủ đề à 3 1.3.1. Ý ngh a khoa h cĩ ọ 3 1.3.2. Ý ngh a th c ti nĩ ự ễ 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Khái ni m, vai trò v c i m c a phát tri n ch n nuôi bò s a theoệ à đặ đ ể ủ ể ă ữ vùng 5 2.1.1. Khái ni mệ 5 2.1.2. Vai trò c a phát tri n ch n nuôi bò s a theo vùng ủ ể ă ữ 5 2.1.3. c i m c a ch n nuôi bò s a theo vùngĐặ đ ể ủ ă ữ 6 2.2. nh h ng c a i u ki n nhi t i i v i bò s aẢ ưở ủ đ ề ệ ệ đớ đố ớ ữ 6 2.2.1. nh h ng c a nhi t i v i bò s aẢ ưở ủ ệ độ đố ớ ữ 6 2.2.2. Kh n ng sinh s n c a bò v các y u t nh h ng ả ă ả ủ à ế ố ả ưở 8 2.2.3. S c s n xu t c a bò v các y u t nh h ng ứ ả ấ ủ à ế ố ả ưở 10 2.2.4. Các y u t nh h ng n s n l ng s aế ố ả ưở đế ả ượ ữ 11 2.2.5. Các y u t nh h ng n ch t l ng s aế ố ả ưở đế ấ ượ ữ 14 2.3. Tình hình ch n nuôi bò s a trong v ngo i n că ữ à à ướ 15 2.3.1 Khái quát tình hình ch n nuôi bò s a trên th gi iă ữ ế ớ 15 2.3.2. Tình hình ch n nuôi bò s a n c ta v H N iă ữ ở ướ à à ộ 17 2.5. Các y u t nh h ng n phát tri n ch n nuôi bò s a t i vùng ế ố ả ưở đế ể ă ữ ạ nghiên c uứ 22 2.5.1 Môi tr ng t nhiênườ ự 22 2.5.2 Môi tr ng kinh t - xã h iườ ế ộ 22 2.5.3 Phát tri n h ch n nuôi v t ng quy mô ch n nuôi bò s aể ộ ă à ă ă ữ 23 2.5.4 Xây d ng s liên k t h p tác trong ch n nuôi bò s aự ự ế ợ ă ữ 24 2.5.5 Chuy n giao k thu t, o t o t p hu nể ỹ ậ đà ạ ậ ấ 24 2.5.6 Công tác thú y 25 2.5.7 V sinh môi tr ngệ ườ 25 ii 2.5.8 T ch c h th ng thu gom s aổ ứ ệ ố ữ 26 2.5.9 T ch c xúc ti n th ng m i, xây d ng th ng hi u s n ph mổ ứ ế ươ ạ ự ươ ệ ả ẩ 26 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. i t ng nghiên c uĐố ượ ứ 26 3.2. a i m nghiên c uĐị đ ể ứ 26 3.3. Th i gian nghiên c ù ́ơ ư 27 3.4. N i dung nghiên c uộ ứ 27 3.4.1. i u ki n t nhiên v kinh t xã h i c a huy n Ba VìĐ ề ệ ự à ế ộ ủ ệ 27 3.4.2. Tình hình ch n nuôi bò s a t i 3 xã nghiên c uă ữ ạ ứ 28 - Chu ng tr i trong ch n nuôi bò s aồ ạ ă ữ 28 - Công tác thú y v tình hình d ch b nh trong ch n nuôi bò s aà ị ệ ă ữ 28 3.4.3. K t qu i u tra m t s ch tiêu sinh s nế ả đ ề ộ ố ỉ ả 28 3.4.5. Hi u qu kinh t trong ch n nuôi bò s a nông hệ ả ế ă ữ ộ 28 3.5 Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 28 3.6. Ph ng pháp x lý s li uươ ử ố ệ 30 3.6.1 N ng su t ch n nuôiă ấ ă 30 3.6.2 Phân tích hi u qu kinh t trong ch n nuôi bò s aệ ả ế ă ữ 30 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 i u ki n t nhiên v kinh t xã h i c a huy n Ba VìĐ ề ệ ự à ế ộ ủ ệ 31 4.1.1. V trí a lý c a huy n Ba Vìị đị ủ ệ 31 4.1.2. i u ki n khí h u th i ti t c a huy n Ba VìĐ ề ệ ậ ờ ế ủ ệ 32 4.1.3. Tình hình s d ng t c a huy n Ba Vìử ụ đấ ủ ệ 33 4.1.4. Tình hình dân s v lao ng c a huy n Ba Vìố à độ ủ ệ 35 4.1.5. C s v t ch t k thu tơ ở ậ ấ ỹ ậ 39 4.1.6. C c u ng nh kinh t nông nghi p ơ ấ à ế ệ 40 4.1.7. Th c tr ng phát tri n ch n nuôi bò s a huy n Ba Vìự ạ ể ă ữ ở ệ 44 4.2. Tình hình ch n nuôi bò s a t i các xã nghiên c u ă ữ ạ ứ 46 4.2.1. M t s thông tin v các h ch n nuôi bò s aộ ố ề ộ ă ữ 46 4.2.2. Tình hình ch n nuôi bò s a t i 3 xã nghiên c u giai o n ă ữ ạ ứ đ ạ (2010 - 2014) 48 51 4.2.3. Ch t l ng n bò s a t i 3 xã nghiên c uấ ượ đà ữ ạ ứ 52 4.2.4. Hi n tr ng c c u gi ng v c c u n bò s a t i các nông h .ệ ạ ơ ấ ố à ơ ấ đà ữ ạ ộ 54 4.2.5. Quy mô ch n nuôi bò s a nông h giai o n (2010 - 2014)ă ữ ộ đ ạ 55 4.2.6. Th c n v dinh d ng trong ch n nuôi bò s aứ ă à ưỡ ă ữ 57 4.2.7. Chu ng tr i trong ch n nuôi bò s aồ ạ ă ữ 59 4.2.8. Công tác thú y v tình hình d ch b nh trong ch n nuôi bò s aà ị ệ ă ữ . 61 4.3. K t q a i u tra m t s ch tiêu v sinh s nế ủ đ ề ộ ố ỉ ề ả 63 iii 4.3.1. Tu i ph i gi ng l n u v tu i l a uổ ố ố ầ đầ à ổ đẻ ứ đầ 63 4.3.2. Kh i l ng ph i gi ng l n u v kh i l ng l a uố ượ ố ố ầ đầ à ố ượ đẻ ứ đầ 65 4.3.3. H s ph i gi ng v t l th thaiệ ố ố ố à ỷ ệ ụ 66 4.3.4. Kho ng cách l a ả ứ đẻ 68 4.4. Kh n ng s n xu t c a bò s aả ă ả ấ ủ ữ 69 4.4.1. Th i gian cho s a v n ng su t s a th c tờ ữ à ă ấ ữ ự ế 69 4.4.2. Ch t l ng s aấ ượ ữ 70 4.4.3. Công tác thu gom, tiêu th s aụ ữ 71 4.5. Hi u qu kinh t trong ch n nuôi bò s aệ ả ế ă ữ 73 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 5.1 K t lu nế ậ 77 5.2 nghĐề ị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHIẾU ĐIỀU TRA 82 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Số lượng bò sữa ở một số nước 16 Bảng 2.2. Phân bố đàn bò sữa theo vùng sinh thái 18 Bảng 2.3. Sản lượng sữa tươi sản xuất hàng năm 2001 - 2014 19 Bảng 2.4. Số lượng bò sữa và sản lượng sữa bò của Hà Nội từ 2001 - 2014 21 Bảng 4.1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của huyện Ba Vì (2011- 2013) 34 Bảng 4.2 Tình hình dân số và lao động của huyện Ba Vì (2011-2013). .36 Bảng 4.3 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của huyện Ba Vì (2011- 2013) 41 Bảng 4.4. Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện Ba Vì (2010- 2014) 42 Bảng 4.5. Một số thông tin về hộ chăn nuôi bò sữa 46 Bảng 4.6. Kết quả phát triển đàn bò sữa tại 3 xã nghiên cứu (2010-2014) 50 Bảng 4.7. Kết quả đánh giá chất lượng đàn bò sữa của 3 xã nghiên cứu53 Bảng 4.8. Cơ cấu đàn bò sữa theo hiện trạng tại 3 xã nghiên cứu 55 Bảng 4.9. Quy mô đàn bò sữa tại các nông hộ 55 Bảng 4.10. Thức ăn sử dụng trong chăn nuôi bò sữa (n= 40) 58 Bảng 4.11.Tình hình chuồng trại nuôi bò sữa ở 3 xã nghiên cứu 60 Bảng 4.12. Một số bệnh trên đàn bò sữa nuôi tại nông hộ ở 3 xã nghiên cứu (con) 62 Bảng 4.13. Tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu 63 Bảng 4.14. Khối lượng phối giống lần đầu và khối lượng đẻ lứa đầu 65 Bảng 4.15. Một số chỉ tiêu sinh sản đàn bò sữa ở 3 xã nghiên cứu 66 v Bảng 4.16. Khoảng cách lứa đẻ của bò sữa nuôi ở 3 xã nghiên cứu (ngày) 68 Bảng 4.17. Thời gian cho sữa thực tế và năng suất sữa 69 Bảng 4.18. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng sữa (n=16) 70 Bảng 4.19. Hệ thống thu gom, bảo quản sữa tại Ba Vì 72 Bảng 4.20. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa theo quy mô hộ chăn nuôi (đồng) 74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH 44 Biểu đồ 4.1. Số lượng đàn bò sữa qua các năm của huyện Ba Vì 44 Biểu đồ 4.2. Phân bố đàn bò sữa của huyện Ba Vì 45 Biểu đồ 4.3. Số lượng đàn bò sữa qua các năm tại 3 xã nghiên cứu 51 Biểu đồ 4.4. Tăng trưởng sản lượng sữa qua các năm tại 3 xã nghiên cứu 51 Biểu đồ 4.5. Cơ cấu giống bò sữa tại 3 xã nghiên cứu 54 Biểu đồ 4.6. Quy mô chăn nuôi bò sữa tại các nông hộ 57 Hình 3.1. Địa giới hành chính của các xã nghiên cứu 27 vi 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Chăn nuôi bò sữa giữ một vai trò quan trọng đối với ngành nông nghiệp của nước ta. Nhu cầu tiêu dùng sữa tươi của người dân tăng cao, bò sữa cũng như các gia súc nhai lại khác đều có lợi thế sử dụng hiệu quả các loại thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp giàu xơ. Ngoài ra trong những năm gần đây, do tác động của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang giai đoạn phục hồi và tác động tốt đến Chương trình phát triển bò sữa của nước ta ở giai đoạn mới. Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg, ngày 26/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp và chính sách phát triển bò sữa Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đã thúc đẩy nghề chăn nuôi bò sữa của Việt Nam tiến lên một tầm cao mới. Đàn bò sữa của nước ta hiện nay đang tăng nhanh cả về số và chất lượng. Quy mô chăn nuôi tăng, chất lượng giống được cải thiện, sữa tươi sản xuất ra đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đang chiếm được lòng tin của người tiêu dùng trong nước. Theo số liệu thống kê tính đến ngày 01/4/2014 đàn bò sữa cả nước Việt Nam đạt khoảng 200,4 ngàn con tăng 14% so với năm 2013. Tỷ lệ sữa tươi sản xuất trong nước so với tổng lượng sữa chế biến tiêu dùng trong cả nước hiện nay mới chỉ đạt khoảng 28 % (Cục Chăn nuôi, Bộ NN & PTNT,2014). Đối với thành phố Hà Nội hiện nay, tuy là một thủ đô xong lại có phong trào phát triển chăn nuôi bò sữa rất mạnh. Tổng đàn bò sữa của thành phố Hà Nội tính đến thời điểm 30/8/2014 là 14.053 con tăng 6,04% so với cùng kỳ năm 2013, đứng ở vị trí thứ tư trong 10 tỉnh, thành có đàn bò sữa lớn nhất cả nước. Chỉ đứng sau TP Hồ Chí Minh, Nghệ An, Sơn La và lớn hơn rất nhiều so với các tỉnh khác như Vĩnh Phúc (3.499 con); Tuyên Quang (2.783 con), Lâm Đồng (7.648 con) Với đặc thù điều kiện tự nhiên thuận lợi (vùng 1 đồi gò, vùng bãi bồi ven sông), diện tích đất nông nghiệp rộng lớn, khí hậu mát mẻ và nhiều vùng nông thôn có điều kiện trồng các loại cây thức ăn phù hợp cho bò sữa (các huyện thuộc tỉnh Hà Tây cũ). Đồng thời lại có nhiều các Công ty, doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu hoạt động trong lĩnh vực thu gom, chế biến, tiêu thụ sữa và nghiên cứu về bò sữa như Công ty cổ phần sữa Quốc tế (IDP), Công ty cổ phần sữa Ba Vì, Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì, Trung tâm tinh đông lạnh Moncada Đây là điều kiện thuận lợi cho nghề chăn nuôi bò sữa phát triển. Nhằm khuyến khích nghề chăn nuôi bò sữa phát triển, tạo sản phẩm hàng hoá chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm. Tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động nông thôn, góp phần giảm thiểu các tệ nạn xã hội, đảm bảo trật tự an toàn xã hội khu vực nông thôn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái, chăn nuôi an toàn vệ sinh thực phẩm và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới. Để thực hiện tốt các chủ trương trên, năm 2011 UBND thành phố Hà Nội đã có Quyết định số 2801/QĐ-UBND ngày 17/6/2011 của UBND thành phố Hà Nội về phê duyệt chương trình phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm và chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015. Tập chung chủ yếu tại các vùng có phong trào chăn nuôi bò sữa phát triển như Ba Vì, Quốc Oai, Gia Lâm, Đan Phượng, Phúc Thọ, Đông Anh. Qua 3 năm triển khai thực hiện Chương trình đã đạt được những kết quả bước đầu như đàn bò sữa của thành phố hiện đang tăng cả về số và chất lượng, quy mô chăn nuôi nông hộ tăng, có nhiều hộ chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư và đặc biệt là tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động ở nông thôn. Tuy nhiên để tiếp tục phát triển chăn nuôi bò sữa hiệu quả, bền vững, mang lại thu nhập cao cho người chăn nuôi, đòi hỏi phải đánh giá sát thực 2 [...]... phương và với chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng, xã trọng điểm, phát triển chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư của UBND thành phố Hà Nội có phù hợp cho sự phát triển chăn nuôi bò sữa hay không 3 - Đánh giá được giống bò sữa nào trong cơ cấu giống đã và đang nuôi ở đây là phù hợp và phát triển được - Đưa ra những cơ sở khoa học, thực tiễn cho định hướng phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững... bị hỏng Tại những khu vực có nhiều hộ chăn nuôi, lựa chọn hộ chăn nuôi để để tổ chức thu gom sữa theo hình thức liên kết hộ chăn nuôi với trạm phát triển chăn nuôi hoặc doanh nghiệp, hoặc tổ hợp tác, hợp tác xã chăn nuôi Tổ chức các công ty thu mua sữa hoặc cung cấp dịch vụ đầu vào thông qua hợp đồng với hộ chăn nuôi, hợp tác xã chăn nuôi và trạm Phát triển chăn nuôi các huyện, thị xã 2.5.9 Tổ chức... cố phát triển các hình thức liên kết chăn nuôi giữa các doanh nghiệp và trang trại, hộ chăn nuôi, khuyến khích hình thức chăn nuôi gia công Tăng cường liên kết 4 nhà nhằm đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò sữa hiệu quả, tạo sự phát triển ổn định và bền vững 2.5.5 Chuyển giao kỹ thuật, đào tạo tập huấn Chăn nuôi bò sữa đòi hỏi sự đầu tư đồng bộ về con giống, chuồng trại, thiết bị và thức ăn chăn nuôi. .. đã xây dựng quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa tại 6 tiểu vùng sinh thái bao gồm 12 xã chăn nuôi bò sữa trọng điểm Các xã này đa phần đều có số lượng đàn bò lớn, chăn nuôi bò sữa có từ lâu đời và đều có điều kiện chăn nuôi thích hợp Để khuyến khích chăn nuôi bò sữa phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ nông dân, Hà Nội đã ban hành nhiều chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa như Chương... trồng trọt 27 - Ngành chăn nuôi - Thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện Ba Vì 3.4.2 Tình hình chăn nuôi bò sữa tại 3 xã nghiên cứu - Một số thông tin về các hộ chăn nuôi bò sữa - Tình hình chăn nuôi bò sữa tại 3 xã nghiên cứu giai đoạn (2010-2014) - Chất lượng đàn bò sữa tại 3 xã nghiên cứu - Hiện trạng cơ cấu giống và cơ cấu đàn bò sữa tại các nông hộ - Quy mô chăn nuôi bò sữa nông hộ giai... hạt nhân để phát triển giống và là động lực để phát triển chăn nuôi trong vùng Phát triển trang trại chăn nuôi ngoài khu dân cư, trên cơ sở những hộ có diện tích đất thầu khoán hoặc dồn điền đổi thửa có diện tích đất đủ lớn ngoài khu dân cư, có đủ điều kiện để phát triển chăn nuôi bò sữa quy mô lớn Cần có chính sách ưu đãi đầu tư đối với các tổ chức, cá nhân tại các vùng quy hoạch chăn nuôi bò sữa.. .trạng hơn nữa tình hình chăn nuôi bò sữa hiện nay, tìm ra những khó khăn, thuận lợi, cũng như tiềm năng của các điạ phương này, để định hướng và đưa ra những giải pháp sát thực tế, đặc biệt là các xã có phong trào phát triển chăn nuôi bò sữa lớn như Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bài huyện Ba Vì Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng phát triển chăn. .. các thông tin và số liệu liên quan đến các quy mô chăn nuôi bò sữa của vùng nghiên cứu - Đánh giá tình hình phát triển chăn nuôi, hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa ở các nông hộ - Đề xuất các giải pháp phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng ở huyện Ba Vì, Hà Nội 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Điều tra chăn nuôi bò sữa được tiến hành ở huyện Ba Vì một cách... vào sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả trong chăn nuôi 2.5.6 Công tác thú y Nguy cơ lớn nhất đe dọa tới sự thành bại trong chăn nuôi và ảnh hưởng đến năng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi là vấn đề dịch bệnh, do vậy phải làm tốt công tác thú y để bảo vệ thành quả chăn nuôi đặc biệt khi chăn nuôi phát triển theo vùng, mật độ chăn nuôi lớn Tuyên truyền công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh... Vân Hòa, Yên Bài nói riêng, tạo một nghề đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi 4 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng 2.1.1 Khái niệm - Khái niệm phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng là hình thức tổ chức chăn nuôi bò sữa theo vùng có lợi thế, nhằm chăn nuôi bò sữa tập trung theo vùng, thuận tiện cho việc tiêu thụ và quản lý nguồn . tài: “Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện Ba Vì - Hà Nội” 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích - Đánh giá thực trạng, tiềm năng phát triển chăn nuôi bò sữa tại. quy mô chăn nuôi bò sữa của vùng nghiên cứu. - Đánh giá tình hình phát triển chăn nuôi, hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa ở các nông hộ. - Đề xuất các giải pháp phát triển chăn nuôi bò. với chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng, xã trọng điểm, phát triển chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư của UBND thành phố Hà Nội có phù hợp cho sự phát triển chăn nuôi bò sữa hay

Ngày đăng: 06/04/2015, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan