1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Điều tra sự hài lòng của SV

6 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1. Lý do lựa chọn đề tài Chương trình đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao Pohe trường Đại học Kinh tế Quốc dân được đánh giá là một trong những chương trình có chất lượng đào tạo tốt trong các trường đại học trên cả nước. Do mới thành lập nên khung chương trình đang dần được hoàn thiện và ngày một nâng cao. Để có thể ngày càng phát triển và tạo điều kiện học tập cho sinh viên cũng như cung cấp đầy đủ những kĩ năng cần thiết, những kiến thức cho sinh viên theo học chương trình, nhất thiết phải có sự nghiên cứu, xây dựng các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng chương trình, trong đó cần ưu tiên đầu tư nâng cao chất lượng của người học. Một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần nâng cao chất lượng chương trình là sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ của trung tâm đào tạo tiên tiến chất lượng cao và pohe của đại học Kinh tế Quốc dân. Từ việc nghiên cứu điều tra sự hài lòng của sinh viên về dịch vụ của trung tâm đào tạo tiên tiến chất lượng cao và Pohe, ta có thể nhận ra những việc làm được tốt và chưa tốt trong dịch vụ của trung tâm, từ đó có phương hướng thay đổi, khắc phục, cải thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ. Xuất phát từ lí do trên cũng như xem xét về khả năng thực hiện nghiên cứu của trung tâm đối với sinh viên, các bảng hỏi, bảng khảo sát đánh giá được đưa ra để thu thập thêm những thông tin, góp phần nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ chương trình những dịch vụ mà sinh viên đã và đang trực tiếp được tiếp nhận. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên là vấn đề then chốt trong việc phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ của trung tâm, mang tính độc đáo và khá mới mẻ. 2. Mục đích nghiên cứu • Nắm bắt ý kiến của sinh viên AEP về chất lượng đào tạo của chương trình • Xác định thực trạng chất lượng đào tạo • Cải thiện và nâng cao chất lượng đào tạo 3. Đối tượng điều tra và phạm vi điều tra • Đối tượng điều tra: Sinh viên chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE • Phạm vi điều tra: Toàn bộ sinh viên AEP các khóa còn đang theo học. (K53, K54, K55) • Đơn vị điều tra: sinh viên Khoa AEP

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1. Lý do lựa chọn đề tài Chương trình đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao & Pohe trường Đại học Kinh tế Quốc dân được đánh giá là một trong những chương trình có chất lượng đào tạo tốt trong các trường đại học trên cả nước. Do mới thành lập nên khung chương trình đang dần được hoàn thiện và ngày một nâng cao. Để có thể ngày càng phát triển và tạo điều kiện học tập cho sinh viên cũng như cung cấp đầy đủ những kĩ năng cần thiết, những kiến thức cho sinh viên theo học chương trình, nhất thiết phải có sự nghiên cứu, xây dựng các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng chương trình, trong đó cần ưu tiên đầu tư nâng cao chất lượng của người học. Một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần nâng cao chất lượng chương trình là sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ của trung tâm đào tạo tiên tiến chất lượng cao và pohe của đại học Kinh tế Quốc dân. Từ việc nghiên cứu điều tra sự hài lòng của sinh viên về dịch vụ của trung tâm đào tạo tiên tiến chất lượng cao và Pohe, ta có thể nhận ra những việc làm được tốt và chưa tốt trong dịch vụ của trung tâm, từ đó có phương hướng thay đổi, khắc phục, cải thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ. Xuất phát từ lí do trên cũng như xem xét về khả năng thực hiện nghiên cứu của trung tâm đối với sinh viên, các bảng hỏi, bảng khảo sát đánh giá được đưa ra để thu thập thêm những thông tin, góp phần nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ chương trình - những dịch vụ mà sinh viên đã và đang trực tiếp được tiếp nhận. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên là vấn đề then chốt trong việc phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ của trung tâm, mang tính độc đáo và khá mới mẻ. 2. Mục đích nghiên cứu • Nắm bắt ý kiến của sinh viên AEP về chất lượng đào tạo của chương trình • Xác định thực trạng chất lượng đào tạo • Cải thiện và nâng cao chất lượng đào tạo 3. Đối tượng điều tra và phạm vi điều tra • Đối tượng điều tra: Sinh viên chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE • Phạm vi điều tra: Toàn bộ sinh viên AEP các khóa còn đang theo học. (K53, K54, K55) • Đơn vị điều tra: sinh viên Khoa AEP 4. Thời kỳ và thời hạn điều tra • Thời kỳ điều tra: 3 năm (20/9/2011-20/9/2014) • Thời hạn điều tra: 2 tuần (/9/2014 - 5. Nội dung nghiên cứu 5.1. Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1: Đội ngũ giảng viên chất lượng cao - Giả thuyết 2: Môi trường học tập ngày càng được nâng cao - Giả thuyết 3: Chương trình đào tạo vẫn còn nhiều vướng mắc 5.2. Mô hình lý luận - Giả thuyết 1: Đội ngũ giảng viên chất lượng cao • Giảng viên có kỹ năng giảng dạy tương đối tốt • Hầu hết giảng viên có tác phong sự phạm chuẩn - Giả thuyết 2: Môi trường học tập ngày càng được nâng cao • Phòng học được bố trí đầy đủ các thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập • Các hoạt động ngoài khóa phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên được chú trọng và quan tâm hơn - Giả thuyết 3: Chương trình đào tạo còn nhiều vướng mắc • Các môn học trên lớp chưa có tính hệ thống cao - Có những buổi học định hướng thực tế cho sinh viên chưa có nhiều hiệu quả 5.3. Thao tác hóa khái niệm Khái niệm cơ sở Thao tác hóa khái niệm lần 1 Thao tác hóa khái niệm lần 2 Chất lượng đào tạo Chất lượng đội ngũ giảng viên Đánh giá về kỹ năng giảng dạy Đánh giá về tác phong sư phạm Chất lượng môi trường học tập Đánh giá về cơ sở vật chất Đánh giá môi trường phát triển Chất lượng chương trình đào tạo chuyên môn Đánh giá về kiến thức trên lớp Đánh giá về kiến thức thực tế 6. Phương pháp thu thập thông tin Xét về tính chất của đối tượng điều tra: - Đối tượng được khoanh vùng rõ ràng: Đối tượng hướng tới thực hiện điều tra là các sinh viên thuộc chương trình TT CLC & POHE, Do chương trình học yêu cầu về cơ sở vật chất vượt trội hơn so với các chương trình thường nên ta có thể khoanh vùng điều tra tại khu vực Nhà D và D2, trường ĐH KTQD là nơi thường có rất đông sinh viên AEP qua lại. - Dễ dàng tiếp cận đối tượng điều tra: Đối tượng là các sinh viên của chương trình nên họ có sự quan tâm lớn đến việc phản ánh chất lượng của chương trình học. Hơn nữa có thể tiếp cận đồng loạt tại lớp học. - Diễn ra nhanh chóng và có thể thực hiện điều tra đồng loạt tại lớp học: Việc thu thập thông tin đối với đối tượng điều tra có thể diễn ra trong một khoảng thời gian rất ngắn, và có thể phổ biến thông tin về cuộc điều tra đến một số lượng lớn sinh viên khi họ có mặt trên lớp một cách rất hiệu quả. Xét về khả năng của đơn vị thực hiện điều tra: - Đội thực hiện có ít người: Nhóm thực hiện chỉ gồm có 6 người và sẽ phải liên tục hỗ trợ nhau trong các giai đoạn công việc khác nhau của cuộc điều tra. - Không có nhiều chi phí: Nhóm thực hiện không thể chi trả quá nhiều cho việc thu thập thông tin bằng các phương pháp phức tạp như Phỏng vấn trực diện, thu thập số liệu có sẵn, phỏng vấn qua điện thoại, quan sát và ghi chép… - Không có nhiều thời gian và điều kiện để điều tra từng đối tượng: Nhóm thực hiện sẽ chỉ có một tuần để thực hiện toàn bộ công cuộc điều tra, vì vậy cũng không thể điều tra sâu từng đối tượng. - Cần điều tra nhanh gọn nhưng vẫn phải đầy đủ các thông tin cần thiết và chính xác: Nhóm thực hiện cần lựa chọn được phương pháp phù hợp với điều kiện hiện tại đã nêu trên nhưng vẫn phải đảm bảo được tính xác thực của thông tin nhận được để việc phân tích có được kết quả chính xác nhất. Phương pháp Anket (Phỏng vấn viết) - Tiếp xúc với đối tượng điều tra thông qua bảng hỏi trực tiếp. Đối tượng điều tra tự điền thông tin vào bảng hỏi theo thứ tự các câu hỏi được liệt kê sẵn - Phương pháp này rất dễ tổ chức: Chỉ cần một bảng hỏi lập sẵn là có thể tiến hành điều tra hay phỏng vấn mà không cần có địa điểm và nghi thức gặp gỡ quá trang trọng, đôi khi người phỏng vấn sẽ không cần phải có mặt mà vẫn có thể thu thập được thông tin. - Đảm bảo tính nhanh chóng: Việc điều tra có thể tiến hành với nhiều người cùng một lúc. Nếu có đông người cùng tập trung tại một địa điểm trong một thời gian thì có thể nhanh chóng thu thập được ý kiến cần thiết của tất cả mọi người. - Tiết kiệm chi phí: Với phương pháp này có thể tiết kiệm được cả chi phí lẫn thời gian. Với bảng hỏi đã lập sẵn, cùng một lúc có thể tiến hành điều tra được nhiều người mà không cần nhiều cán bộ điều tra.  Vì Phương pháp này đáp ứng được tất cả những yêu cầu về tính chất của đối tượng điều tra và của nhóm thực hiện điều tra nên phương pháp này rất phù hợp để thực hiện. 7. Thiết kế mẫu điều tra  Phương pháp chọn mẫu Phạm vi điều tra là các khóa sinh viên AEP còn đang theo học nên sẽ sử dụng phương pháp chọn mẫu nhiều cấp( nhiều tầng lớp): 3 đơn vị mẫu cấp I được phân chia là : chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE. Đơn vị mẫu cấp II là mỗi lớp trong mỗi chương trình. Cách chọn mẫu: Dựa trên tỉ lệ sinh viên của mỗi đơn vị mẫu cấp II so với tổng sinh viên trung tâm AEP, chọn mẫu ngẫu nhiên từ các đơn vị mẫu cấp II sao cho tổng số sinh viên được lựa chọn là 700. Ví dụ: Tỉ lệ sinh viên lớp Kinh doanh quốc tế khóa 53, chương trình chất lượng cao so với tổng số sinh viên 3 chương trình là 1/ 50. Như vậy, số sinh viên của lớp Kinh doanh Quốc tế khóa 53 tham gia khảo sát sẽ được chọn ngẫu nhiên là 700/ 50= 14 Riêng sinh viên K56 sẽ không được chọn tham gia khảo sát vì tại thời điểm khảo sát, sinh viên khóa 56 chưa nhập học. Phương pháp này sẽ có sai số nhỏ, tính đại biểu cao nên đảm bảo cho quá trình điều tra hiệu quả hơn.  Quy mô mẫu Dựa trên tỉ lệ sinh viên của mỗi chương trình so với tổng thể, tổng số sinh viên khoa AEP tham gia khảo sát là 700 sinh viên, trong đó: - Số lượng sinh viên chương trình tiên tiến: 225 sinh viên - Số lượng sinh viên chương trình chất lượng cao: 330 sinh viên - Số lượng sinh viên chương trình POHE: 145 sinh viên Tổng thể: khoảng 2500 sinh viên Thang đo nào? Loại câu nào nào đc dùng? Thiết kế bảng hỏi . K55) • Đơn vị điều tra: sinh viên Khoa AEP 4. Thời kỳ và thời hạn điều tra • Thời kỳ điều tra: 3 năm (20/9/2 011 -2 0/9/2 014 ) • Thời hạn điều tra: 2 tuần (/9/2 014 - 5. Nội dung nghiên cứu 5 .1. Giả thuyết. phần nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ chương trình - những dịch vụ mà sinh viên đã và đang trực tiếp được tiếp nhận. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên. năng của đơn vị thực hiện điều tra: - Đội thực hiện có ít người: Nhóm thực hiện chỉ gồm có 6 người và sẽ phải liên tục hỗ trợ nhau trong các giai đoạn công việc khác nhau của cuộc điều tra. - Không

Ngày đăng: 06/04/2015, 09:45

Xem thêm: Điều tra sự hài lòng của SV

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Phương pháp chọn mẫu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w