LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, hoà chung với sự phát của cả nước nhân dân huyện Hoằng Hóa dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ và UBND huyện đã biết phát huy những lợi thế, tranh thủ thời cơ, vượt qua được những khó khăn thách thức đã giành được những thành tựu đáng kể trên tất cả các lĩnh vực. Kinh tế phát triển với nhịp độ cao, hiệu quả, bền vững; đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể cả về vật chất lẫn tinh thần; an ninh chính trị ổn định. Trong phát triển kinh tế đã có sự đầu tư đúng hướng, tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư, phát triển nhanh trong lĩnh vực công nghiệp, chú trọng phát triển ổn định ngành nông nghiệp, các hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ cũng phát triển nhanh chóng, góp phần tăng trưởng kinh tế.Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 15.7%. Để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội như trên, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể nhân dân huyện Hoằng Hóa thì sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ, UBND huyện đúng hướng, phù hợp với chiến lược phát triển chung của cả nước và của tỉnh đã góp phần rất lớn thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống của nhân dân trong toàn huyện. Nhận thức được tầm quan trọng của sự lãng đạo, chỉ đạo của Đảng bộ, UBND các cấp nói chung và của huyện Hoằng Hóa nói riêng. Cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn TS.Nguyễn Duy Thục, GV.Đào Quyết Thắng và được sự giúp đỡ tạo mọi điều kiện của các cô, chú, anh, chị… trong phòng Tài chính Kế hoạch huyện Hoằng Hóa đã giúp đỡ, sau thời gian thực tập em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này. Bài thực tập tổng hợp gồm: Chương 1: Giới thiệu khái quát chung về huyện Hoằng Hóa và phòngTài chínhKế hoạch của huyện. Chương 2: Thực trạng tình hình Kế hoạch và Đầu tư tại Phòng Tài chính Kế hoạch huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa. Chương 3: Một số nhận xét chung về công tác Kế hoạch và Đầu tư tại Phòng Tài chính Kế hoạch Huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa và hướng đề tài tiếp theo. PHẦN 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA. 1.1 Giới thiệu chung về UBND Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa. Tên chính thức : UBND Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa. Địa chỉ : TT.Bút Sơn, Huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa. Web : http:hoanghoa.thanhhoa.gov.vn Điện thoại : (0373)643.172 1.2 Quá trình hình thành và phát triển. Thời Ðinh Lê gọi là giáp Cổ Hoằng, thời Lý Trần gọi là Cổ Ðằng, thời nhà Hồ đổi là huyện Cố Linh, thời thuộc Minh gọi là huyện Cố Ðằng. Ðến thời Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Ðức thứ nhất (năm 1470) đổi thành huyện Hoằng Hóa. Dưới thời Minh Mạng (năm 1838), một số làng, tổng ở phía Bắc được cắt ra cùng với tổng Ðại Ly ở huyện Hậu Lộc lập nên huyện Mỹ Hóa do huyện Hoằng Hóa kiêm nhiệm. Ðầu thế kỷ XX, huyện Mỹ Hóa giải thể, các làng, tổng trên lại nhập về Hoằng Hóa. Từ đó địa giới Hoằng Hóa ổn định cho đến ngày nay. Ðịa hình tự nhiên và đất đai Hoằng Hóa được chia thành ba vùng rõ rệt: 17 xã phía Bắc huyện thuộc tả ngạn sông Tuần và sông Mã là vùng đất thích hợp với canh tác lúa nước hai vụ chính; 22 xã vùng giữa và phía Nam huyện thuộc hữu ngạn sông Tuần và tả ngạn sông Mã phần lớn đất cát pha, thích hợp thâm canh cây lúa và màu; 8 xã vùng biển ở phía Ðông sông Cung hầu hết là đất cát, vừa sản xuất nông nghiệp vừa làm nghề nuôi trồng, khai thác thuỷ, hải sản. Với số dân 249.594 người sinh sống trên diện tích 224.580 ha, huyện Hoằng Hoá được coi là một huyện đất rộng người đông, giàu tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy, trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ (tốc độ tăng tArưởng kinh tế bình quân hàng năm là 9,8%), cơ cấu kinh tế huyện Hoằng Hoá nói chung, cơ cấu nông nghiệp nói riêng đã có những chuyển biến tích cực. Sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng toàn diện, đa dạng hoá sản phẩm và từng bước gắn với nhu cầu của thị trường. Trong trồng trọt, cơ cấu giống cây trồng được chuyển đổi mạnh mẽ. Các giống lúa cũ, thoái hoá, cho năng suất thấp được thay thế bằng các giống lúa mới cho chất lượng cao như: F1, F2, Bắc Ưu 903... Cơ cấu trà vụ cũng được bố trí hợp lý, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh được chú trọng. Do vậy, kết thúc niên vụ 2002, tổng sản lượng lương thực đạt 110.000 tấn vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra và đạt cao nhất từ trước tới nay. Các loại cây màu khác như: ngô lai, lạc giống mới, vừng, đậu tương... cũng tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Nhiều địa phương đã hình thành vùng sản xuất lúa giống và lúa hàng hoá như Hoằng Ðồng, Hoằng Minh, Hoằng Quỳ... Ngoài cây lúa, ở nhiều vùng đã đưa những cây có giá trị kinh tế cao vào sản xuất như: trồng dưa chuột xuất khẩu ở Hoằng Xuân, trồng lạc ở Hoằng Ðông, Hoằng Ðạo, trồng vừng ở Hoằng Kim, Hoằng Quỳ... Cùng với sự lớn mạnh của ngành trồng trọt, một hướng đi mới đang mở ra cơ hội làm giàu cho nhiều địa phương và các hộ gia đình, đó là phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại kết hợp với kinh tế vườn đồi, trong đó phát triển nhanh trang trại chăn nuôi bò, lợn hướng nạc và gà. Tập quán chăn nuôi sản xuất nhỏ, coi chăn nuôi là kinh tế phụ trong gia đình nay đã chuyển sang sản xuất hàng hoá, tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng, nâng giá trị thu nhập từ chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp lên 33%. Theo thống kê của Uỷ ban nhân dân huyện Hoằng Hoá, hiện nay, toàn huyện có 30 trang trại đang được đưa vào chăn nuôi (trong đó có 24 trang trại chăn nuôi gia cầm, 6 trang trại chăn nuôi lợn hướng nạc) và 9 trang trại đang tiếp tục đầu tư xây dựng. Bên cạnh đó, nhiều cơ sở chế biến thức ăn gia súc, chế biến thịt lợn xuất khẩu, sản xuất lợn giống tư nhân được hình thành, cải tạo, nâng cấp và đầu tư đổi mới thiết bị. Bên cạnh phát triển chăn nuôi, chính quyền và nhân dân huyện Hoằng Hoá còn biết tận dụng lợi thế và khai thác nguồn lợi từ biển để phát triển kinh tế thuỷ sản. Thực hiện Nghị quyết số 02 của Huyện uỷ và đề án của Uỷ ban nhân dân huyện, đến nay, toàn huyện đã phát triển gần 470 tàu thuyền khai thác đánh bắt hải sản, đưa 1.263 ha diện tích vùng nước mặn, lợ vào nuôi trồng thuỷ sản, trong đó có 950 ha được quy hoạch nuôi tôm sú (210 ha nuôi tôm sú bằng phương pháp bán thâm canh, 233,4 ha nuôi tôm sú bằng phương pháp quảng canh cải tiến cho năng suất bình quân 400kgha). Ðặc biệt, năm 2002 huyện đã tập trung chỉ đạo xây dựng mô hình nuôi tôm sú bằng phương pháp nuôi công nghiệp ở xã Hoằng Phụ với diện tích 106 ha. Do vậy, sản lượng đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản toàn huyện đạt hơn 7.800 tấn các loại (trong đó sản lượng khai thác đạt 5.000 tấn, nuôi trồng đạt 2.800 tấn), sản lượng tôm đạt 1.100 tấn cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu. Lĩnh vực khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thêm thu nhập cho trên 6.500 lao động. Không chỉ chú trọng phát triển nông nghiệp, Hoằng Hoá còn là địa phương đã tạo được bước đột phá trong phát triển công nghiệp, ngành nghề. Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 04HU và Kế hoạch số 234 của Uỷ ban nhân dân huyện, công nghiệp, ngành nghề ở Hoằng Hoá đã có bước phát triển khá. Kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã chuyển dần sang sản xuất hàng hoá, sản phẩm nông lâm thuỷ sản tăng nhanh. Thị trấn, thị tứ, cụm công nghiệp, làng nghề từng bước được hình thành. Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng giá trị sản xuất: từ 39,162 tỷ đồng, chiếm 7,5% (năm 1997) tăng lên 94,496 tỷ đồng, chiếm 10,8% vào năm 2002, tạo việc làm ổn định cho hàng nghìn lao động mỗi năm. Hoằng Hoá có nhiều tiềm năng để phát triển mạnh mẽ công nghiệp, ngành nghề: sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản rất phong phú, đa dạng; trữ lượng tài nguyên thiên nhiên tương đối lớn (cát xây dựng có khả năng khai thác 200.000 m3năm, sản xuất gạch, ngói 50 triệu viênnăm); kết cấu hạ tầng thuận lợi (hệ thống lưới điện quốc gia với 94 trạm tiếp áp hạ thế, hệ thống trung thế có dung lượng gần 9.000 kVA phủ kín 100% số xã, thị trấn, đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất trên địa bàn). Nhiều ngành nghề có chiều hướng ổn định và phát triển. Theo thống kê của Uỷ ban nhân dân huyện Hoằng Hoá, ngành chế biến nông sản thực phẩm với quy mô sản xuất như hiện nay đã chiếm tỷ trọng 28,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp ngành nghề của huyện. Ngành chế biến lâm sản như mây tre đan, hàng mộc dân dụng được duy trì và ngày càng mở rộng. Nghề dệt may được khôi phục. Bên cạnh đó, huyện còn mở thêm nghề dệt thảm, chiếu cói vì mặt hàng này có thị trường tương đối ổn định, có khả năng chiếm tỷ trọng tới 10%. Ngành vật liệu xây dựng đã đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng cơ bản. Nhiều xã đã tạo điều kiện thuận lợi để ngành nghề phát triển, từ việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, quy hoạch các điểm tập trung công thương, khôi phục nghề truyền thống, đến tìm kiếm thị trường tiêu thụ... Là một huyện đất rộng người đông, nên việc xây dựng nguồn thu ngân sách tại địa phương được các cấp uỷ, chính quyền huyện Hoằng Hoá rất quan tâm. Nếu như năm 1999 tổng thu ngân sách huyện đạt 10.052 triệu đồng và tổng thu ngân sách xã đạt 19.000 triệu đồng thì đến năm 2002 chỉ số trên là 11.500 triệu đồng và 32.000 triệu đồng, đạt và vượt kế hoạch giao, phản ánh đúng sự phát triển kinh tế xã hội trên toàn địa bàn. Cấp uỷ, chính quyền các xã đã nhận thức đúng đắn về Luật ngân sách nhà nước cũng như vai trò, nhiệm vụ của địa phương mình. Ngành giáo dục đào tạo tiếp tục giữ vững danh hiệu đơn vị tiên tiến cấp tỉnh. Hoạt động y tế, chăm lo sức khoẻ cộng đồng được chú trọng cả về công tác khám, chữa bệnh và tăng cường phòng, chống dịch bệnh từ tuyến cơ sở đến huyện, tỷ lệ tăng dân số của huyện giảm 0,03% so với năm 2001. Quốc phòng an ninh trên địa bàn huyện được tăng cường, trật tự trị an luôn giữ vững, tình hình chính trị luôn ổn định. đến nay, toàn huyện đã phát triển gần 470 tàu thuyền khai thác đánh bắt hải sản, đưa 1.263 ha diện tích vùng nước mặn, lợ vào nuôi trồng thuỷ sản, trong đó có 950 ha được quy hoạch nuôi tôm sú (210 ha nuôi tôm sú bằng phương pháp bán thâm canh, 233,4 ha nuôi tôm sú bằng phương pháp quảng canh cải tiến cho năng suất bình quân 400kgha). Ðặc biệt, năm 2002 huyện đã tập trung chỉ đạo xây dựng mô hình nuôi tôm sú bằng phương pháp nuôi công nghiệp ở xã Hoằng Phụ với diện tích 106 ha.. Hoằng Hoá có nhiều tiềm năng để phát triển mạnh mẽ công nghiệp, ngành nghề: sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản rất phong phú, đa dạng; trữ lượng tài nguyên thiên nhiên tương đối lớn (cát xây dựng có khả năng khai thác 200.000 m3năm, sản xuất gạch, ngói 50 triệu viênnăm); kết cấu hạ tầng thuận lợi (hệ thống lưới điện quốc gia với 94 trạm tiếp áp hạ thế, hệ thống trung thế có dung lượng 1.3. Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của UBND huyện Ngay từ khi mới thành lập (tháng 09 năm 1999), UBND huyện Hoằng Hóa đã có đầy đủ quyền hạn, chức năng và nhiệm vụ của một cơ quan quản lý hành chính cấp huyện (Theo Hiến pháp năm 1992, Nghị định của Quốc hội, của Chính phủ về việc thực hiện chức năng quản lý hành chính của UBND các cấp). 1.3.1 Chức năng: • UBND huyện Hoằng Hóa do HĐND huyện Hoằng Hóa bầu ra gồm: Chủ tịch; ba phó Chủ tịch và 12 phòng, ban trực thuộc UBND huyện. • UBND huyện là cơ quan chấp hành của HĐND huyện. • UBND chịu trách nhiệm trước nhân dân trong toàn huyện; trước HĐND huyện; trước cơ quan quản lý cấp trên (UBND tỉnhThanh Hóa); trước pháp luật về tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng,…. • Trực tiếp lãnh đạo,chỉ đạo UBND các xã (thị trấn) trên toàn huyện. 1.3.2 Quyền hạn và nhiệm vụ Cũng giống như UBND cùng cấp khác, UBND huyện Hoằng Hóa thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tất cả các lĩnh vực: kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng trên toàn huyện Hoằng Hóa. Cụ thể: 1.3.2.1 Đối với lĩnh vực kinh tế: Về kế hoạch – ngân sách – tài chính: Về kế hoạch: xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn và hàng năm của huyện trình HĐND huyện thông qua để trình UBND tỉnh phê duyệt; tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch đó. Về ngân sách – Tài chính: UBND huyện phối hợp cùng với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước. Nhiệm vụ chủ yếu là: Thứ nhất, lập dự toán và phương án phân bổ ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán điều chỉnh bổ sung trong trường hợp cần thiết trình UBND huyện quyết định và báo cáo UBND tỉnh. Thứ hai, căn cứ vào Nghị quyết của HĐND huyện quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách các đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chi, mức bổ sung ngân sách cho các xã, thị trấn trong toàn huyện. Đồng thời kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ thu, chi của các đơn vị. Thứ ba, lập quỹ dự trữ tài chính theo quy định của pháp luật trình HĐND huyện phê duyệt và cơ quan nhà nước cấp trên. Về lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp Xây dựng, trình HĐND huyện phê duyệt thông qua các chương trình khuyến khích phát triển các lĩnh vực nông – ngư nghiệp. Đồng thời hướng dẫn thực hiện; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chương trình đó. Về lĩnh vực quản lý đất đai Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện; trình UBND huyện phê duyệt, xét duyệt quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai của UBND các xã, thị trấn.Thực hiện giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất với cá nhân và hộ gia đình; giải quyết các tranh chấp về đất đai; thanh tra đất đai theo quy định của pháp luật Đồng thời xây dựng quy hoạnh thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông trên địa bàn theo quy định của pháp luật. Đối với lĩnh vực công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Tham gia với UBND tỉnh trong việc xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện. Xây dựng và phát triển các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ở các xã, thị trấn. Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền thống, sản xuất các sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu có giá trị kinh tế cao; phát triển cơ sở chế biến nông – lâm – thuỷ sản. Đối với lĩnh vực Xây dựng và Giao thông vận tải Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện; quản lý việc thực hiện quy hoạch xây dựng đã được duyệt. Nhằm quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầng trên toàn huyện một cách hiệu quả. Về lĩnh vực Thương mại và dịch vụ Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểm tra việc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thương mại, dịch vụ và du lịch trên địa bàn huyện. Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn. Như vậy, nhiệm vụ chủ yếu của UBND huyện Hoằng Hóa đối với lĩnh vực kinh tế là phát triển một nền kinh tế trên toàn huyện. Đưa nền kinh tế của huyện đạt một tốc độ tăng trưởng cao, ổn định và bền vững. Trên cơ sở đó nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu về xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn. 1.3.2.2 Về lĩnh vực xã hội Nhằm bảo đảm cho nhân dân trên địa bàn có một cuộc sống đầy đủ về cả vật chất và tinh thần. Đảng bộ và UBND huyện Tiên Du đã thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau: Về giáo dục, Nhằm xây dựng một hệ thống giáo dục phát triển trên toàn huyện từ cấp Mầm non đến các trường Phổ thông cơ sở trên địa bàn. Về văn hoá, xây dựng các chương trình, đề án phát triển văn hóa, phát thanh trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đồng thời quản lý các công trình văn hoá được phân cấp quản lý và sử dụng; tổ chức, hướng dẫn các phong trào hoạt động về văn hóa. Về y tế, thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế; quản lý các hoạt động của các trung tâm y tế, trạm y tế như: chăm sóc va bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phòng chống dịch bệnh; thục hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. 1.3.2.3 Về lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự và an toàn xã hội Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Đồng thời tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn huyện. Có thể nói, nhiệm vụ chủ yếu của UBND huyện nói chung và của UBND huyện Tiên Du nói riêng chính là thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước cấp huyện trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến an ninh quốc phòng. Nhằm xây dựng một huyện có nền kinh tế phát triển cao, tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững; đảm bảo đời sống của nhân dân về cả vật chất và tinh thần. Đồng thời bảo đảm trật tự, an toàn trên địa bàn toàn huyện. 1.4 Sơ đồ bộ máy tổ chức. 1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy: Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức bộ máy của huyện 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận. Từ sơ đồ trên có thể thấy: Thứ nhất, Chủ tịch UBND huyện: Là người lãnh đạo và điều hành các công việc của UBND huyện, chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình ( theo quy định tại Điều 127 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 của Chính phủ), cùng với tập thể UBND huyện chịu trách nhiệm về hoạt động của UBND huyện trước HĐND cùng cấp. Phụ trách chung các công việc của UBND huyện và trực tiếp phụ trách khối nội chính, công tác tổ chức cán bộ. Phân công nhiệm vụ cho các phó chủ tịch UBND huyện. Thứ hai, giúp việc cho Chủ tịch UBND huyện bao gồm ba Phó chủ tịch do chủ tịch UBND huyện phân công và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện về việc thực hiện quyền hạn và nghĩa vụ được giao. Cụ thể: Một phó Chủ tịch phụ trách lĩnh vực Kinh tế: Cùng với chủ tịch UBND thay mặt HĐND giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến lĩnh vực Kinh tế như: Kinh tế kế hoạch, sản xuất nông nghiệp, quy hoạch, xây dựng nông thôn, quản lý đất đai. Một phó chủ tịch phụ trách khối văn xã: Thay mặt chủ tịch UBND huyện trực tiếp phụ trách các lĩnh vực được chủ tịch UBND huyện uỷ quyền như: Văn hoá – xã hội, giáo dục – đào tạo, y tế, dân số, gia đình và trẻ em, các chính sách về lao động – xã hội. Một phó chủ tịch phụ trách về mặt sản xuất: Thứ ba, Các phòng, ban (12 phòng ban) trong UBND huyện. Các phòng, ban trong huyện là các cơ quan chuyên môn thuộc UBND. Chịu trách nhiệm trước UBND huyện về những vấn đề mà mình phụ trách. Cụ thể: Mỗi phòng, ban hoạt động theo chế độ thủ trưởng; tự chịu trách nhiệm. Mỗi phòng, ban trong UBND phụ trách một lĩnh vực riêng, hoạt động một cách độc lập, không phụ thuộc lẫn nhau. Ví dụ như: Phòng Kinh tế phụ trách những vấn đề liên quan đến kinh tế; Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em phụ trách những vấn đề liên quan đến lĩnh vực dân số, gia đình và trẻ em;…Đều chịu sự lãnh đạo trực tiếp của chủ tịch UBND (hoặc phó chủ tịch phụ trách vấn đề đó), tự chịu trách nhiệm trước chủ tịch UBND, UBND, HĐND huyện và tự chịu trách về những vấn đề liên quan đến lĩnh vực mà mình phụ trách. PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA 2.1 Tình hình thực tế về công tác Kế hoạch tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa. 2.1.1 Tình hình chung về công tác Kế hoạch tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa. Phòng Tài Chính Kế Hoạch với chức năng là cơ quan tham mưu cho UBND huyện, bám sát tình hình thực tế của địa phương đã đưa ra các chỉ tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phù hợp với tình hình của huyện. Thông qua bảng kế hoạch, hằng năm UBND huyện đã giao nhiệm vụ tới từng cơ quan, đoàn thể bắt tay xây dựng huyện Hoằng Hóa từ con số không, quyết tâm đi lên bằng nội lực. Sau ngày thành lập, bộ mặt của huyện đã có nhiều thay đổi. Đặt biệt, 5 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Huyện đạt 15,15%, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế xã hội đều đạt và vượt kế hoạch. Về cơ sở vật chất của phòng: Văn phòng làm việc của phòng ở tầng 2 của khu nhà 2 tầng. Được chia làm 06 phòng làm việc. Trong đó gồm 01 phòng làm việc của trưởng phòng, 01 phòng của phó trưưởng phòng, còn lại 04 phòng của các cán bộ công nhân viên. Đơn vị được trang bị 01 máy Photo, 01 ti vi, mỗi phòng làm việc được trang bị một hoặc hai máy vi tính (06 phòng 07 máy) cùng nhiều tài sản có giá trị khác như: tủ lưu trữ hồ sơ, bàn ghế, giường,…Tổng trị giá tài sản cố định của đơn vị hiện nay là 291.088.000 (đồng). Về tài chính: Nguồn kinh phí hoạt động của phòng chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp phát hàng năm theo dự toán đã được phê duyệt. Tổng kinh phí cả năm của phòng được phê duyệt là 240.000.000 (đồng ). Ngoài ra có một phần kinh phí của phòng thu được từ các hoạt động của mình như: thẩm định dự án đầu tư xây dựng (do các cá nhân, tổ chức kí hợp đồng nhờ thẩm định),… Tuy nhiên bắt đầu từ năm 2007, thực hiện chủ trương khoán chi của huyện uỷ Hoằng Hóa, phòng Tài chính Kế hoạch huyện đã xây dựng phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm thu, chi của mình. Cụ thể, trong năm nay tổng kinh phí cả năm của phòng được sử dụng theo dự toán là 265.000.000 (đồng), trong đó do ngân sách cấp là 240.000.000 (đồng ) chiếm khoảng 90 % kinh phí hoạt động của phòng. Ngoài ra khoảng 10% kinh phí hoạt động của phòng thu được từ các hoạt động khác. Kinh phí của phòng dùng để chi lương ( và các khoản có tính chất lương) chiếm khoảng 80% tổng nguồn kinh phí hoạt động của phòng; 10% nguồn kinh phí dùng để chi văn phòng phẩm dùng cho hoạt động của phòng; còn lại khoảng 10% nguồn kinh phí dùng chi trả các khoản chi không thường xuyên như: chi cho hoạt động thường xuyên của đơn vị gồm các khoản chi thường xuyên như: chi phí nghiệp vụ chuyên môn, mua sắm vật tư, sửa chữa máy móc thiết bị và các khoản chi khác. Về nhân lực: Hiện nay, phòng có 11 cán bộ công nhân viên. Trong đó, có một truởng phòng, hai phó trưởng phòng cùng 08 nhân viên trong phòng. 11 đồng chí đều có trình độ Đại học . Cơ cấu theo tuổi của cán bộ công nhân viên trong phòng tương đối tốt, vừa có tầng lớp lão thành đầy kinh nghiệm, cẩn thận, chín chắn. Mặc dù nguồn kinh phí dùng cho hoạt động của phòng còn hạn hẹp. Nhưng phòng thường xuyên tổ chức, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên tham gia học tập, bồi dưỡng cả về chuyên môn, nghiệp vụ lẫn tư tưởng đạo đức cách mạng. Nhằm đảm bảo cho cán bộ công nhân viên trong phòng hoàn thành tốt công việc, nhiệm vụ được giao. Như vậy, từ phân tích trên có thể thấy: Về ưu điểm: Về điều kiện cơ sở vật chất diện tích các căn phòng (nơi làm việc của cán bộ ) rộng rãi, thoáng mát; hệ thống trang thiết bị máy móc (như máy Vi tính, máy Photo,…), hệ thống bàn ghế phục vụ quá trình làm việc của cán bộ nhân viên tương đối tốt. Đây chính là một trong những điều kiện cần thiết giúp cán bộ công nhân viên trong phòng hoàn thành tốt công việc, nhiệm vụ được giao. Về nguồn nhân lực của phòng, các nhân viên trong phòng có trình độ tương đối cao, cán bộ trong phòng thường xuyên được đi tập huấn, học tập nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm hoàn thành tốt công việc, nhiệm vụ được giao. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu giúp tập thể nhân viên trong phòng hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình do HĐND và UBND giao phó. Tuy nhiên, mặc dù trong những năm gần đây dưới sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên, phòng đã đạt được kết quả cao góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh trên toàn địa bàn của huyện. Nhưng trong quá trình hoạt động của mình, phòng vẫn còn nhiều hạn chế. Mặc dù phòng được trang bị 07 máy vi tính (trung bình 03 người 02 máy). Nhưng phòng vẫn chưa tận dụng được hết năng lực, ứng dụng của máy trong quá trình giải quyết công việc của mình. Thứ nhất, với nhiều công việc ( ví dụ như lập kế hoạch chi, thu cho các cơ sở trực thuộc; thẩm định xây dựng;…) mặc dù máy Vi tính có thể làm rất nhanh, chính xác nhưng nhân viên trong phòng vẫn sử dụng phương pháp tính toán thủ công. Điều đó không những làm chậm tiến độ công việc lại thường xảy ra rủi ro do tính toán nhầm. Điều này đã làm hiệu quả công việc của phòng giảm đi rất nhiều. Thứ hai, phòng được trang bị máy Vi tính với dung lượng ghi nhớ rất lớn nhưng cán bộ nhân viên trong phòng vẫn áp dụng chế độ lưu trữ bằng phương pháp thủ công. Tức là tài liệu vẫn được lưu trữ thông qua các văn bản, giấy tờ, hồ sơ,… cất trữ trong các tủ đựng hồ sơ. Mà không áp dụng chế độ lưu trữ trong máy Vi tính hoặc sử dụng chế độ lưu trữ thông qua đĩa mềm, đĩa CD của máy. Việc lưu trữ tài liệu thông qua các văn bản, hồ sơ,… làm chi phí bảo quản tài liệu rất lớn. Theo ước tính, mỗi năm chi phí cho “ văn phòng phẩm” mất khoảng gần 30 triệu đồng chiếm 10% tổng kinh phí hoạt động của phòng. Không những thế, nếu hồ sơ được lưu trữ trong thời gian dài sẽ gây hư hỏng, mất mát. Trong khi nếu áp dụng chế độ lưư trữ thông qua máy Vi tính có chi phí thấp hơn rất nhiều, lại hạn chế được sự hư hỏng, mất mát nếu phải lưu trữ trong thời gian dài. Ngoài ra, khi sử dụng phương pháp lưu trữ tài liệu thông qua các văn bản, giấy tờ, hố sơ,…trong quá trình tìm kiếm tài liệu rất khó khăn, mất rất nhiều thời gian. Trong khi nếu áp dụng chế độ lưu trữ trong máy sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức. Như vậy, trong thời gian tới phòng cần tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên trong phòng tham gia các lớp học nhằm nâng cao kĩ năng sử dụng máy Vi tính. Điều này sẽ góp phần giúp nhân viên giải quyết nhanh chóng, chính xác một số công việc. Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nhân viên trong phòng. Ngoài ra, phòng cần thay đổi cách lưu trữ, bảo quản tài liệu. Thay đổi từ phương pháp lưu trữ thủ công sang lưu trữ bằng cách sử dụng phần mềm máy vi tính. Điều đó sẽ góp phần tiết kiệm chi phí trong quá trình lưu trữ tài liệu. Đồng thời tiết kiệm được thời gian, công sức khi tìm kiểm tài liệu. 2.1.2 Tình hình công tác Kế hoạch tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2011. 2.1.2.1 Tình hình thực hiện công tác Kế hoạch năm 2010. Bước vào thực hiện kế hoạch phát triển kinh tếxã hội năm 2010, tỉnh ta nằm trong bối cảnh kinh tế thế giới bước đầu phục hồi, nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều khó khăn, thách thức;bên cạnh đó hậu quả thiên tai của năm trước để lại khá nặng nề, thời tiết năm nay nắng hạn kéo dài, thiếu điện, thiếu nước đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống của nhân dân trong tỉnh. Trước tình hình đó, UBND tỉnh cùng các ngành, các cấp đã tập trung chỉ đạo triển khai tổ chức thực hiện tốt các chủ trương của Chính phủ, các nhiệm vụ, giải pháp điều hành đã đề ra. Dự ước kết quả thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu năm 2010 như sau: Bảng 1:Chỉ tiêu kế hoạch và thực hiện được của huyện năm 2010 TT Chỉ tiêu ĐƠN VỊ TH 2009 KH 2010 TĂNGSO VỚI 2009 TH 2010 A ChØ tiªu vÒ kinh tÕ 1 Tæng gi¸ trÞ s¶n xuÊt TriÖu®ång 2,294,403 2,652,765 15.619% 3,063,943 N«ng, l©m, thuû s¶n 691,610 741,765 7.252% 796,625 C«ng nghiÖp x©y dùng 1,010,837 1,168,500 15.597% 1,363,455 DÞch vô 591,956 742,500 25.432% 903,863 2 Tèc ®é t¨ng trư¬ëng kinh tÕ 15.3 15.6 1.961% 15,5 N«ng, l©m, thuû s¶n % 8.6 7.2 16.279% 7.4 C«ng nghiÖp x©y dùng 15.9 15.7 1.258% 16.7 DÞch vô 23 25.3 10.000% 21.7 3 C¬ cÊu kinh tÕ N«ng, l©m, thuû s¶n % 30.2 28 7.285% 26.0 C«ng nghiÖp x©y dùng 44 44 0.000% 44.5 DÞch vô 25.8 28 8.527% 29.5 4 Thu NSNN trªn ®Þa bµn Tr® 37,363 41,000 9.734% 43,000 5 Tæng vèn ®Çu t¬ PT trªn ®Þa bµn TriÖu ®ång 742,929 852,000 14.681% 1,022,591 6 Tæng gi¸ trÞ hµng ho¸ xuÊt khÈu TriÖu USD 28.5 30.6 7.368% 32.5 B ChØ tiªu vÒ x• héi m«i trường 1 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dd % 20 19.5 2.500% 18.0 2 Lao động được giải quyết việc làm lao ®éng 6,500 5,500 15.385% 3,500 3 Lao động được đào tạo nghề Ng¬êi 5,300 5,800 9.434% 6,000 4 Tû lÖ hé nghÌo theo chuÈn Quèc gia míi % 10.68 10 6.367% 9.5 5 Sè x• ®¹t chuÈn quèc gia vÒ y tÕ x• 3 5 66.667% 3.0 6 Sè b¸c sü1v¹n d©n BS1v¹n d©n 3 3.32 10.667% 3.32 7 Sè m¸y ®iÖn tho¹i100 d©n C¸i 12.5 14 12.000% 16..8 8 Tỷ lệ người dân sd nước sạch % 99.8 99.9 0.100% 99.9 TT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TH 2009 KH2010 TĂNGSO VỚI 2009 TH 2010 I N«ng, l©m, thuû s¶n Tæng diÖn tÝch gieo trång 1000 ha 26.787 26.847 0.224% 26.790 N¨ng suÊt mét sè lo¹i c©y trång chÝnh Lóa t¹ha 59 59.5 0.847% 59.7 Ng« t¹ha 48 48 0.000% 48 N¨ng suÊt t¹ha 20.1 20.2 0.498% 20.1 Tæng s¶n lư¬îng lư¬¬ng thùc cã h¹t tÊn 119 119 0.000% 119 C¸c s¶n phÈm ch¨n nu«i chñ yÕu Tæng ®µn tr©u 1000 con 0.544 0.64 17.647% 0.930 Tæng ®µn bß 1000 con 18.6 23 23.656% 25.5 Tæng ®µn lîn 1000 con 85.052 95 11.696% 138 §µn gia cÇm 1000 con 773.624 900 16.336% 1.200 L©m nghiÖp DiÖn tÝch b¶o vÖ rõng ha 266 270 1.504% 270 Ch¨m sãc rõng trång ha 198 210 6.061% 210 Trång rõng míi ha 15 10 33.333% 10.2 Thuû s¶n S¶n l¬ưîng thuû s¶n tÊn 14,350.000 15,000.000 4.530% 15,600.000 S¶n lư¬îng khai th¸c tÊn 10,825.000 11,500.000 6.236% 12,000.000 S¶n l¬ưîng nu«i trång tÊn 3,525.000 3,500.000 0.709% 3,600.000 DiÖn tÝch nu«i trång ha 1,942.000 1,942.000 0.000% 1,945.000 + DiÖn tÝch nu«i mÆn lî ha 1,473.000 1,473.000 0.000% 1,475.000 + DiÖn tÝch n¬íc ngät ha 469 469 0.000% 470 II C«ng nghiÖp S¶n phÈm c«ng nghiÖp chñ yÕu G¹ch x©y triÖu viªn 63 66 4.762% 76 Nư¬íc m¾n c¸c lo¹i 1.000 lÝt 4,100.000 4,223.000 3.000% 4,800.000 Thøc ¨n gia sóc tÊn 8,600.000 9,202.000 7.000% 10,500.000 Ph©n bãn c¸c lo¹i tÊn 1,515.000 1,675.000 10.561% 1,950.000 C¸t x©y dùng 1.000 m3 1,648.000 2,015.000 22.269% 2,300.000 V«i côc tÊn 4,200.000 4,350.000 3.571% 5,000.000 Dông cô thÓ thao tû ®ång 87 112.5 29.310% 130 Cöa s¾t c¸c lo¹i 1.000 m2 14.84 16.5 11.186% 20 Hµng nan c¸c lo¹i 1,000c¸i 4,650.00 5,022.00 8.000% 5,800.000 III DÞch vô 1 Tæng møc b¸n lÎ hµng ho¸ vµ DT dÞch vô tû ®ång 900 1,200.00 33.333% 2 DÞch vô vËn t¶i VËn t¶i hµng ho¸ + VËn chuyÓn 1.000 tÊn 135 170 25.926% 211 + Lu©n chuyÓn 1.000 T.km 4,980 6,175 23.996% 7,657 VËn chuyÓn hµnh kh¸ch + VËn chuyÓn Hµnh kh¸ch 2,362,500 3,071,250 30.000% 3,808,350 + Lu©n chuyÓn 1.000 HKkm 131,250,000 157,500,000 20.000% 195,300,000 3 DÞch vô b¬uư chÝnh viÔn th«ng Sè m¸y ®iÖn tho¹i tÝnh ®Õn nay m¸y 35,000 44,110 26.029% 50,000 Sè m¸y ®iÖn tho¹i tho¹i ph¸t triÓn míi 10,150 9,110 10.246% 5,890 Sè m¸y ®iÖn tho¹i100d©n thuª bao 13 14 7.692% 17 Sè x• ®¬îc l¾p ®Æt ®iÖn tho¹i ®Õn nay x• 49 49 0.000% 49 Sè b¬u ®iÖn v¨n ho¸ x• trong n¨m ®iÓm 49 49 0.000% 49 (Nguồn: Phòng Tài chính Kế hoạch Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa). a)Về sản xuất công nghiệp Sản xuất công nghiệp bước đầu có dấu hiệu phục hồi. Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt năm 2010 1,168,500 triệu đồng tăng 15,597% so với năm 2009; trong đó nhiều sản phẩm tăng cao như: gạch xây tăng 4.76%, nước mắm các loại tăng 3%, thức ăn gia súc tăng 7%.....Thực hiện chủ trương của tỉnh, các cấp, các ngành chức năng đã chủ động làm việc với các doanh nghiệp nắm bắt tình hình khó khăn, vướng mắc về nguyên liệu, thành phẩm tồn kho, dư nợ vốn vay, tình hình biến động lao động trong những tháng đầu năm để kịp thời tháo gỡ khó khăn, đề ra các biện pháp ưu tiên nguồn điện cho sản xuất nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. b)Về sản xuất nông, lâm, thủy sản, quản lý tài nguyên, môi trường Sản xuất nông, lâm, thủy sản tiếp tục phát triển tương đối toàn diện và duy trì mức tăng trưởng khá, giá trị sản xuất năm 2010 ước đạt năm 2010 741,765 triệu đồng tăng 7,252% so với năm 2009.Từ bảng thì có thể thấy đa số các chỉ tiêu kế hoạch nông,lâm, thủy sản dự kiến của năm 2010 đều tăng so với 2009. c) Về thương mại, dịch vụ, tài chính: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội ước đạt 742,500 triệu đồng tăng 25,432% so với năm 2009. Công tác bảo đảm lưu thông hàng hóa, kiểm tra, kiểm soát thị trường, chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm có nhiều cố gắng. Thực hiện cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, các đơn vị thương mại thực hiện nhiều đợt bán hàng khuyến mãi nên bước đầu đã có tác động gia tăng lượng tiêu dùng hàng hóa sản xuất trong nước, chuyển biến nhận thức của người tiêu dùng đối với hàng Việt, đối với doanh nghiệp trong nước. Hàng hóa tiêu dùng từng bước được đưa về bán lẻ ở vùng nông thôn rộng rãi hơn. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện (chưa kể thu đóng góp, thu vay và tạm ứng ngân sách tỉnh) ước đạt 41,000 triệu đồng tăng 9,734% so với năm 2009 2.1.2.2 Tình hình thực hiện công tác Kế hoạch năm 2011 Năm 2011 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XV nên kết quả công tác năm có ý nghĩa hết sức quan trọng, là nền tảng tạo đà thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011 2015 và chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 2020 của huyện. Nhận thức được tầm quan trọng đó, ngay từ đầu năm UBND huyện đã tranh thủ sự chỉ đạo, hỗ trợ của UBND Tỉnh, các sở, ngành của Tỉnh, các sở, ngành của Tỉnh, phát huy tinh thần đoàn kết của các ngành, các địa phương và toàn thể nhân dân trong huyện đã từng bước khắc phục khó khăn, triển khai thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội bền vững. Kế hoạch năm 2011 của Phòng Tài Chính Kế Hoạch như sau: Bảng 2: Chỉ tiêu kế hoạch của huyện năm 2011 TT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TH 2010 KH 2011 TĂNG SO VỚI 2010 A ChØ tiªu vÒ kinh tÕ 1 Tæng gi¸ trÞ s¶n xuÊt Triệu đồng 3,063,943 3,535,791 15% N«ng, l©m, thuû s¶n 796,625 848,590 7% C«ng nghiÖp x©y dùng 1,363,455 1,591,106 17% DÞch vô 903,863 1,096,095 21% 2 Tèc ®é t¨ng tr¬ưởng kinh tÕ 15.5 15.4 1% N«ng, l©m, thuû s¶n % 7.4 6.5 12% C«ng nghiÖp x©y dùng 16.7 16.7 0% DÞch vô 21.7 21.3 2% 3 C¬ cÊu kinh tÕ N«ng, l©m, thuû s¶n % 26 24 8% C«ng nghiÖp x©y dùng 44.5 45 1% Dịch vụ 29.5 31 5% 4 Thu NSNN trªn ®Þa bµn Triệu đồng 43,000.00 44,500 3% 5 Tæng vèn ®Çu tư PT trªn ®Þa bµn Triệu đồng 1,022,591 1,161,507 14% 6 Tæng gi¸ trÞ hµng ho¸ xuÊt khÈu Triệu USD 32.5 36 11% B ChØ tiªu vÒ x• héi m«i trường 1 Tû lÖ trÎ em d¬íi 5 tuæi suy dinh dưỡng % 18 16.5 8% 2 Lao ®éng được t¹o gi¶i quyÕt viÖc lµm Lao động 3,500.00 3,600 3% 3 Lao ®éng được ®µo t¹o nghÒ Người 6,000.00 6,200 3% 4 Tû lÖ hé nghÌo theo chuÈn Quèc gia míi % 9.5 8 16% 5 Sè x• ®¹t chuÈn quèc gia vÒ y tế Xã 3 2 33% 6 Sè b¸c sü1v¹n d©n BS1 vạn dân 3.32 4.2 27% 7 Sè m¸y ®iÖn tho¹i100 d©n ĐT100 dân 16.8 20.8 24% 8 Tû lÖ người d©n NT SD nước s¹ch hîp VS % 99.9 99.9 0% I N«ng, l©m, thuû s¶n Tæng diÖn tÝch gieo trång 26.79 26.791 0% Vô ®«ng 1000 ha 4.115 4.116 0% Vô chiªm xu©n 1000 ha 11.45 11.45 0% Vô thu mïa 1000 ha 11.225 11.225 0% Lóa c¶ n¨m 1000 ha 16.5 16.5 0% Ng« 1000 ha 4.51 4.516 0% N¨ng suÊt mét sè lo¹i c©y trång chÝnh Lóa t¹ha 59.7 59.7 0% Ng« t¹ha 48 48.3 1% N¨ng suÊt t¹ha 20.1 20.2 0% Tæng s¶n l¬ượng l¬ương thùc cã h¹t tÊn 119 119 0% C¸c s¶n phÈm ch¨n nu«i chñ yÕu Tæng ®µn tr©u 1000 con 0.93 0.95 2% Tæng ®µn bß 1000 con 25.5 26 2% Tæng ®µn lîn 1000 con 138 140 1% §µn gia cÇm 1000 con 1,200.00 1,300.00 8% L©m nghiÖp DiÖn tÝch b¶o vÖ rõng ha 270 270 0% Ch¨m sãc rõng trång ha 210 210 0% Trång rõng míi ha 10.2 10.3 1% Thuû s¶n S¶n l¬ượng thuû s¶n tÊn 15,600.00 15,700.00 1% S¶n l¬ượng khai th¸c tÊn 12,000 12,000 0% S¶n l¬ượng nu«i trång tÊn 3,600 3,700 3% DiÖn tÝch nu«i trång ha 1,945.00 1,975.00 2% + DiÖn tÝch nu«i mÆn lî ha 1,475 1,500 2% + DiÖn tÝch n¬íc ngät ha 470 475 1% II C«ng nghiÖp S¶n phÈm c«ng nghiÖp chñ yÕu G¹ch x©y triÖu viªn 76 88 16% N¬ưíc m¾n c¸c lo¹i 1.000 lÝt 4,800 5,600 17% Thøc ¨n gia sóc tÊn 10,500 12,180 16% Ph©n bãn c¸c lo¹i tÊn 1,950 2,262 16% C¸t x©y dùng 1.000 m3 2,300 2,668 16% V«i côc tÊn 5,000 5,800 16% Dông cô thÓ thao tû ®ång 130 151 16% Cöa s¾t c¸c lo¹i 1.000 m2 20 23 15% Hµng nan c¸c lo¹i 1,000c¸i 5,800 6,700 16% III DÞch vô 1 DÞch vô vËn t¶i VËn t¶i hµng ho¸ + VËn chuyÓn 1.000 tÊn 211 261 24% + Lu©n chuyÓn 1.000 T.km 7,657 9,495 24% VËn chuyÓn hµnh kh¸ch + VËn chuyÓn Hµnh kh¸ch 3,808,350 4,722,354 24% + Lu©n chuyÓn 1.000 HKkm 195,300,000 242,172,000 24% 2 DÞch vô b¬u chÝnh viÔn th«ng Sè m¸y ®iÖn tho¹i tÝnh ®Õn nay m¸y 50,000 65,000 30% Sè m¸y ®iÖn tho¹i100d©n thuª bao 17 21 24% (Nguồn: Phòng Tài chính Kế hoạch Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa). 2.2 Tình hình thực tế về công tác Đầu tư tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa. Phòng Tài Chính Kế Hoạch Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa thực hiện công tác Đầu tư là Đầu tư phát triển mà lĩnh vực chính là Đầu tư xây dựng cơ bản. Điều này có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội đó là tái sản xuất xã hội tạo ra sản phẩm mới, công nghệ mới cho nền kinh tế, tạo việc làm cho người lao động. Từ đó nâng cao thu nhập cũng như mức sống bình quân. Giúp tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao và phân phối nó một cách hiệu quả. Công tác Đầu tư của Phòng Tài Chính Kế Hoạch được thực hiện dưới sự chỉ đạo của UBND huyện, Sở Tài chính và Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Thanh Hóa. 2.2.1 Vốn và các dự án Đầu tư. Nguồn vốn để thực hiện công tác Đầu tư của Phòng bao gồm: vốn từ Ngân sách của địa phương, nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh, nguồn vốn vay, đặc biệt là từ nguồn thu tiền sử dụng đất... để phục vụ cho công tác đầu tư XDCB. Trong đó, nguồn vốn chủ yếu đó là vốn từ Ngân sách Nhà nước. Nguồn vốn ngân sách có một vai trò rất lớn trong việc phát triển đất mước. Đặc biệt đầu tư công có ý nghĩa rất lớn trong định hướng phát triển chung. Nguồn vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà nước ảnh hưởng lớn tới chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu, các chương trình xoá đói giảm nghèo, an ninh quốc phòng, an sinh xã hội,...Các khoản phí, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đất,...đóng góp vào ngân sách Nhà nước từ đó chi cho các địa phương. Bảng 3: Vốn đầu tư và các dự án phát triển trên địa bàn huyện giai đoạn 2009 –2011 TT Danh môc dù ¸n Địa điểm xây dựng Tổng mức đầu tư Vốn đầu tư n¨m 2010 Vèn NS TW, tØnh hç trî Vèn kh¸c( ODA, ADB..) Tæng céng 465,493 227,515 9,000 A C¸c dù ¸n ®Çu t¬ư do c¸c BQLDA cña tØnh qu¶n lý trªn ®Þa bµn 119,100 51,850 9,000 I LÜnh vùc giao th«ng 25,600 1,600 9,000 1 24,000 9,000 CÇu Phó Khª H.Quý 15,000 5,000 §¬êng cÇu C¸ch H.YÕn H.YÕn 9,000 4,000 2 Dù ¸n khêi c«ng míi 1,600 1,600 Dù ¸n b¶o tr× GTNT 1,600 1,600 II LÝnh vùc thuû lîi 93,500 50,250 1 C«ng tr×nh chuyÓn tiÕp 69,500 26,250 KÌ ®ª s«ng M• ho»ng Long H.Long 4,500 2,250 Xi ph«ng Cù §µ vµ Kªnh Nam giai ®oan 2 65,000 24,000 2 Dù ¸n khêi c«ng míi 24,000 24,000 I LÜnh vùc cn x©y dùng 240,073 135,580 1 Dù ¸n hoµn thµnh 74,650 23,866 2 Dù ¸n chuyÓn tiÕp sang 2010 47,419 21,000 Tr¬êng THCS TiÓu häc ThÞ trÊn Tµo Xuyªn ThÞ trÊn Tµo Xuyªn 15,863 8,000 §¬êng C¸n Cê Long, Anh, Minh 24,854 10,000 CÇu Xãm BÕn Ho»ng Phóc 4,498 2,000 Chî Vùc Ho»ng Ngäc 2,204 1,000 3 Dù ¸n khëi c«ng míi 2010 73,854 73,854 §ư¬êng Long §«ng 49,000 49,000 §ư¬êng C¸n Cê 24,854 24,854 4 Dù ¸n chuÈn bÞ ®Çu t¬ư 2010 44,150 16,860 II LÜnh vùc m«i tr¬ưêng 10,000 3,000 0 1 Dù ¸n khëi c«ng míi n¨m 2010 10,000 3,000 Khu xö lý r¸c th¶i ThÞ trÊn Bót S¬n vµ c¸c x• l©n cËn 10,000 3,000 III LÜnh vùc thuû lîi, ®ª ®iÒu 96,320 37,085 1 C«ng tr×nh hoµn thµnh 4,185 2,785 T«n cao ¸p tróc ®ª §«ng s«ng Cung H.§«ng, Ngäc 4,185 2,785 2 C«ng tr×nh chuyÓn tiÕp sang 2010 31,435 11,400 Kªnh N24 §¹o, Ch©u 24,669 10,000 HÖ thèng thuû lîi ®Çu mèi vïng NTTS Ho»ng Phong. H.Phong 6,766 1,400 3 Dù ¸n khëi c«ng míi 56,000 20,000 §ª t¶ s«ng M• Kh¸nh Giang Giang, Kh¸nh 39,000 10,000 §ª t¶ s«ng M• ThÞ trÊn tµo Xuyªn TT Tµo Xuyªn 17,000 10,000 4 Dù ¸n chuÈn bÞ ®Çu t¬ư 4,700 2,900 §ª s«ng Cung Ho»ng Hµ H.Hµ 1,800 1,400 §ª s«ng Cung Ho»ng Ngäc H.Ngäc 2900 1500 (Nguồn: Phòng Tài chính Kế hoạch Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa) 2.2.2 Tình hình thực hiện thẩm định và quản lý Đầu tư. Trong công tác quản lý đầu tư: đã thực hiện tốt chức năng tham mưu làm đầu mối tiếp nhận và tổ chức thẩm định các dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc thẩm quyền quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh; chủ trì tổ chức thẩm định và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt về kế hoạch đấu thầu; thẩm định và phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật theo ủy quyền của Chủ tịch UBND tỉnh; hướng dẫn, theo dõi, giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về đầu tư và tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện các dự án đấu thầu đã được phê duyệt theo quy định. Kết quả trong năm đã tiếp nhận 40 lượt dự án để xử lý trình duyệt, trong đó: đã thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt 34 dự án, 06 dự án đang trong quá trình thẩm định, chỉnh sửa; tiếp nhận báo cáo kinh tế kỹ thuật 93 lượt hồ sơ công trình, đã xử lý trình UBND tỉnh phê duyệt 25 hồ sơ, Giám đốc Sở phê duyệt 60 hồ sơ theo ủy quyền; tiếp nhận 20 lượt hồ sơ về kế hoạch đấu thầu, trong đó: đã thẩm định trình UBND tỉnh 15 hồ sơ, Giám đốc Sở phê duyệt 04 hồ sơ theo ủy quyền; tiếp nhận 217 lượt hồ sơ về báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư, trong đó: đã trình UBND tỉnh xử lý 87 hồ sơ, Giám đốc Sở phê duyệt 16 hồ sơ, còn lại là các báo cáo định kỳ; tiếp nhận trình UBND tỉnh xử lý và lãnh đạo Sở xử lý 340 lượt tờ trình và các văn bản khác của các Sở, ban, ngành và các địa phương có liên quan đến lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản. Thực hiện tốt việc phối hợp, tham mưu trong cấp giấy chứng nhận đầu tư. Kết quả năm 2010, đã tiếp nhận 17 dự án đăng ký đầu tư (03 dự án năm 2009 chuyển sang), tăng 09 dự án so với năm 2009, với tổng số vốn đăng ký 7.916 tỷ đồng VN. Đến nay đã có 07 dự án đi vào hoạt động, với tổng vốn đầu tư 145,3 tỷ đồng; 06 dự án đang triển khai, với tổng vốn đầu tư 6.722,7 tỷ đồng; 02 dự án đang chờ UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư, với tổng vốn đầu tư 459 tỷ đồng, 02 dự án đang thẩm định và xác định diện tích giao đất, với tổng vốn đầu tư 589 tỷ đồng. Quản lý nguồn vốn ODA: hướng dẫn các sở, ban, ngành xây dựng danh mục và nội dung các chương trình, dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA trình UBND tỉnh phê duyệt; hiện trên địa bàn tỉnh có 08 dự án ODA đang triển khai thực hiện. Ngoài ra, Sở còn tham mưu quản lý các nguồn viện trợ phi Chính phủ từ các tổ chức phi Chính phủ viện trợ, chủ yếu viện trợ trên lĩnh vực xóa đói giảm nghèo và y tế Công tác quản lý đăng ký kinh doanh: đã cấp đăng ký kinh doanh mới cho 185 doanh nghiệp (tăng 0,5% so với năm 2009), với tổng số vốn đăng ký là 1.166 tỷ đồng (tăng 48% so với năm 2009); thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và xóa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh là 58 doanh nghiệp; bổ sung, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh là 222 doanh nghiệp; phối hợp với các ngành kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại địa phương; thu thập, lưu trữ và quản lý thông tin về đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Theo dõi tổng hợp, đánh giá tình hình, đề xuất các mô hình và cơ chế, chính sách, thực hiện các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm, xây dựng các chương trình, dự án trợ giúp, thu hút vốn và các nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh. Công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp 100% vốn nhà nước của tỉnh, thực hiện đúng lộ trình chung của cả nước và kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. PHẦN 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA. HƯỚNG ĐỀ TÀI CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP. 3.1 Một số ý kiến đánh giá, nhận xét về công tác Kế hoạch và Đầu tư tại Phòng Tài chính Kế hoạch Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa. 3.1.1 Những mặt tích cực. Với tinh thần nổ lực chung của toàn thể CBCNV, Phòng Tài chính Kế hoạch Huyện Đăk Pơ Tỉnh Gia Lai công tác Kế hoạch và Đầu tư đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Các chỉ tiêu định lượng như: tổng thu, tổng chi ngân sách đều đạt được kế hoạch đề ra. Qua hơn 8 năm thành lập, tuy chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy có sự thay đổi tùy theo yêu cầu và nhiệm vụ của mỗi thời kỳ nhưng nhìn chung, với kết quả đạt được, Phòng Tài chính Kế hoạch đã khẳng định được vai trò, vị trí trong việc tham mưu, giúp cho Ủy ban nhân dân huyện về công tác tài chính ngân sách, tài sản, giá, kế hoạch, đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước và đầu tư bằng nguồn vốn ngoài ngân sách.... Với sự cố gắng, tận tụy, đoàn kết và ý thức trách nhiệm của tập thể cán bộ, công chức Phòng Tài chính Kế hoạch qua các thời kỳ, Phòng Tài chính Kế hoạch luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được UBND huyện giao.Cán bộ nhân viên thường xuyên giữ mối liên hệ với UBND các xã, các cơ quan thu để đưa ra các biện pháp quản lý và khai thác nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế, phổ biến chủ trương, chính sách pháp lý về thuế. Tổ chức triển khai, thực hiện tốt Luật thuế thu nhập cá nhân, hướng dẫn việc kê khai, xác định đúng thu nhập chịu thuế.Tăng cường kiểm tra, đôn đốc thu thuế từ các doanh nghiệp, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh.Thực hiện tốt công tác tổ chức đấu giá và giao đất có thu tiền bằng nhiều hình thức để huy động vốn đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng. Thực hiện nhanh, đúng có hiệu quả công tác giải toả đền bù các công trình lớn kịp thời giao mặt bằng để các công trình thi công đúng tiến độ. 3.1.2 Hạn chế và nguyên nhân. 3.1.2.1 Hạn chế: MÆc dï tèc ®é t¨ng trëng kinh tÕ kh¸ cao, nhng cha v÷ng ch¾c, cha t¬ng xøng víi tiÒm n¨ng, thÕ m¹nh cña huyÖn, søc c¹nh tranh cña hµng hãa SX cßn thÊp. C¬ cÊu kinh tÕ chuyÓn dÞch cha m¹nh, øng dông tiÕn bé KHKT c«ng nghÖ míi vµo s¶n xuÊt cßn chËm, qu¶n lý m«i trêng, dÞch bÖnh, con gièng trong nu«i trång thñy s¶n cßn h¹n chÕ, s¶n xuÊt hµng hãa cßn nhá lÎ. CNTTCN, dÞch vô, du lÞch tuy ph¸t triÓn nhng cha xøng víi tiÒm n¨ng, lîi thÕ, kh¶ n¨ng thÝch øng víi thÞ trêng thÊp. Qu¶n lý nhµ níc trong lÜnh vùc ®Êt ®ai, x©y dùng, tµi chÝnh ng©n s¸ch cßn láng lÎo, ®Ó x¶y ra sai ph¹m ë mét sè n¬i, thu ng©n s¸ch cha triÖt ®Ó, cha khai th¸c hÕt c¸c nguån thu, ®Çu t ph¸t triÓn nguån thu cã tÝnh chÊt æn ®Þnh cßn h¹n chÕ. C«ng t¸c x• héi hãa lÜnh vùc VHXH cßn chËm, ®µo t¹o nghÒ, gi¶i quyÕt viÖc lµm cã nhiÒu bÊt cËp, phong trµo TDTT quÇn chóng cha thêng xuyªn, qu¶n lý vÒ y tÕ, gi¸o dôc cã mÆt thiÕu chÆt chÏ. C«ng t¸c tuyªn truyÒn phæ biÕn ph¸p luËt cha s©u réng, t×nh tr¹ng tai n¹n giao th«ng, tÖ n¹n XH nhÊt lµ trém c¾p, ma tóy, cê b¹c cã chiÒu híng gia t¨ng vµ tiÒm Èn phøc t¹p; c¶i c¸ch hµnh chÝnh nhiÒu n¬i vÉn nÆng h×nh thøc, gi¶i quyÕt ®¬n th vµ thùc hiÖn sau kÕt luËn thanh tra cha kÞp thêi. 3.1.2.2. Nguyªn nh©n tån t¹i : Do ®iÒu kiÖn thêi tiÕt kh¾c nghiÖt: h¹n h¸n, rÐt ®Ëm, rÐt h¹i, thiªn tai b•o lò; dÞch bÖnh gia sóc, gia cÇm x¶y ra liªn tiÕp, l¹m ph¸p, gi¸ c¶ hµng hãa t¨ng cao. Ph¬ng thøc qu¶n lý ®iÒu hµnh ë mét sè ngµnh, c¬ së chËm ®æi míi, chØ ®¹o, ®iÒu hµnh cha quyÕt liÖt vµ s¸ng t¹o, thiÕu träng t©m, träng ®iÓm, kh¶ n¨ng øng phã víi c¸c t×nh huèng phøc t¹p, ®ét xuÊt cßn h¹n chÕ; Thùc hiÖn chøc n¨ng qu¶n lý Nhµ níc ë mét sè phßng, ngµnh c¬ së cha ®îc quan t©m ®óng møc, chÊt lîng tham mu cßn h¹n chÕ. ChÝnh s¸ch khuyÕn khÝch kªu gäi ®Çu t ph¸t triÓn thiÕu cô thÓ, c«ng t¸c s¬ kÕt, tæng kÕt, nh©n ®iÓn h×nh tiªn tiÕn chËm. ViÖc kiÓm tra, kiÓm so¸t ph¸t hiÖn sai ph¹m, cã lóc, cã n¬i thiÕu kÞp thêi. Mét bé phËn c«ng chøc, viªn chøc tõ huyÖn ®Õn c¬ së ý thøc vµ tr¸ch nhiÖm trong thùc thi nhiÖm vô cha cao, cßn cã biÓu hiÖn g©y phiÒn hµ cho c¬ së vµ nh©n d©n; mét bé phËn nh©n d©n nhËn thøc c¬ chÕ kinh tÕ míi cßn h¹n chÕ, t tëng b¶o thñ, cÇm chõng, ng¹i m¹nh d¹n ®Çu t ph¸t triÓn s¶n xuÊt vÉn cßn. 3.2 Định hướng đề tài chuyên đề tốt nghiệp: Sau một thời gian, dưới sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn TS.Nguyễn Duy Thục và thầy Đào Quyết Thắng cùng sự giúp đỡ của tập thể cán bộ nhân viên trong phòng Tài chính Kế hoạch đã giúp đỡ em định hướng đề tài để tiếp tục nghiên cứu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp trong thời gian tới như sau: Tên đề tài: “Đầu tư phát triến kinh tế huyện Hoằng Hóa giai đoạn 20062010.Thực trạng và giải pháp” Lí do lựa chọn đề tài: Đối với tỉnh Thanh Hóa nói chung và huyện Hoằng Hóa nói riêng, sau khi hình thành và phát triển đã đạt được những kết quả đáng phấn khởi trong lĩnh vực đầu tư phát triển. Quy mô đầu tư hàng năm ngày càng tăng, hình thức đầu tư ngày càng phong phú, hiệu quả sử dụng vốn ngày càng cao, cơ chế đầu tư càng ngày càng được hoàn thiện. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được của hoạt động đầu tư phát triển, thì còn bộc lộ nhiều yếu kém, hạn chế về huy động và sử dụng vốn đầu tư. Khối lượng huy động vốn từ các nguồn còn thấp, chưa tương ứng với tiềm năng thực tế của mỗi nguồn. Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế, theo vùng kinh tế vẫn còn bất hợp lý. Mặt khác, quản lý hoạt động đầu tư còn bộc lộ nhiều yếu kém như: cơ chế quản lý thiếu đồng bộ, hiệu quả quản lý chưa cao, hay bị thất thoát và lãng phí vốn đầu tư. Vì vậy, cần chú trọng và quan tâm tới hoạt động đầu tư phát triển đang là công việc của các ngành, các cấp, chính quyền địa phương. Do đó, hoạt động đầu tư phát triển kinh tế mang đầy đủ những yếu tố đa dạng, phong phú và phức tạp. Và có những điểm riêng do đặc thù kinh tếxã hội của địa phương. Những tồn tại hạn chế trong công tác huy động và sử dụng vốn cho hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi phải có những giải pháp phù hợp để tăng cường hoạt động và nâng cao hiệu quả của công tác huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển. Xuất phát từ thực tế trên, em đã lựa chọn đề tài này. KẾT LUẬN Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, nhận thấy Phòng Tài chính Kế hoạch Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa là một cơ quan năng động, có trách nhiệm, có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của huyện. Với công tác Kế hoạch và Đầu tư phù hợp, hằng năm Phòng không những thực hiện được các mục tiêu đã đề ra mà còn tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững và mang lại lợi ích kinh tế đảm bảo an sinh xã hội cho cộng đồng dân cư. Trong thời gian thực tập tại Phòng Tài chính Kế hoạch Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa, trên cơ sở nhận thức về tầm quan trọng của công tác Kế hoạch và Đầu tư đồng thời tìm hiểu thực trạng của việc thực hiện công tác này em đã nhận thấy sự hạn chế công tác quản lý Đầu tư xây dựng cơ bản và đề ra phương hướng, giải pháp. Em hi vọng rằng trong chừng mực nào đó những giải pháp đó được sự quan tâm của Phòng Tài chính Kế hoạch huyện Hoằng Hóa, như vậy sẽ góp phần hoàn thiện từng bước công tác Kế hoạch và Đầu tư của Phòng. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Duy Thục, GV.Đào Quyết Thắng và sự giúp
1 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, hoà chung với sự phát của cả nước nhân dân huyện Hoằng Hóa dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ và UBND huyện đã biết phát huy những lợi thế, tranh thủ thời cơ, vượt qua được những khó khăn thách thức đã giành được những thành tựu đáng kể trên tất cả các lĩnh vực. Kinh tế phát triển với nhịp độ cao, hiệu quả, bền vững; đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể cả về vật chất lẫn tinh thần; an ninh chính trị ổn định. Trong phát triển kinh tế đã có sự đầu tư đúng hướng, tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư, phát triển nhanh trong lĩnh vực công nghiệp, chú trọng phát triển ổn định ngành nông nghiệp, các hoạt động trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ cũng phát triển nhanh chóng, góp phần tăng trưởng kinh tế.Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 15.7%. Để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội như trên, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể nhân dân huyện Hoằng Hóa thì sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ, UBND huyện đúng hướng, phù hợp với chiến lược phát triển chung của cả nước và của tỉnh đã góp phần rất lớn thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống của nhân dân trong toàn huyện. Nhận thức được tầm quan trọng của sự lãng đạo, chỉ đạo của Đảng bộ, UBND các cấp nói chung và của huyện Hoằng Hóa nói riêng. Cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn TS.Nguyễn Duy Thục, GV.Đào Quyết Thắng và được sự giúp đỡ tạo mọi điều kiện của các cô, chú, anh, chị… trong phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Hoằng Hóa đã giúp đỡ, sau thời gian thực tập em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này. Bài thực tập tổng hợp gồm: Chương 1: Giới thiệu khái quát chung về huyện Hoằng Hóa và phòngTài chính-Kế hoạch của huyện. Chương 2: Thực trạng tình hình Kế hoạch và Đầu tư tại Phòng Tài chính Kế hoạch huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa. Chương 3: Một số nhận xét chung về công tác Kế hoạch và Đầu tư tại Phòng Tài chính Kế hoạch Huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa và hướng đề tài tiếp theo. 2 PHẦN 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA. 1.1 Giới thiệu chung về UBND Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa. - Tên chính thức : UBND Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa. - Địa chỉ : TT.Bút Sơn, Huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa. -Web : http://hoanghoa.thanhhoa.gov.vn -Điện thoại : (0373)643.172 1.2 Quá trình hình thành và phát triển. Thời Ðinh - Lê gọi là giáp Cổ Hoằng, thời Lý - Trần gọi là Cổ Ðằng, thời nhà Hồ đổi là huyện Cố Linh, thời thuộc Minh gọi là huyện Cố Ðằng. Ðến thời Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Ðức thứ nhất (năm 1470) đổi thành huyện Hoằng Hóa. Dưới thời Minh Mạng (năm 1838), một số làng, tổng ở phía Bắc được cắt ra cùng với tổng Ðại Ly ở huyện Hậu Lộc lập nên huyện Mỹ Hóa do huyện Hoằng Hóa kiêm nhiệm. Ðầu thế kỷ XX, huyện Mỹ Hóa giải thể, các làng, tổng trên lại nhập về Hoằng Hóa. Từ đó địa giới Hoằng Hóa ổn định cho đến ngày nay. Ðịa hình tự nhiên và đất đai Hoằng Hóa được chia thành ba vùng rõ rệt: 17 xã phía Bắc huyện thuộc tả ngạn sông Tuần và sông Mã là vùng đất thích hợp với canh tác lúa nước hai vụ chính; 22 xã vùng giữa và phía Nam huyện thuộc hữu ngạn sông Tuần và tả ngạn sông Mã phần lớn đất cát pha, thích hợp thâm canh cây lúa và màu; 8 xã vùng biển ở phía Ðông sông Cung hầu hết là đất cát, vừa sản xuất nông nghiệp vừa làm nghề nuôi trồng, khai thác thuỷ, hải sản. Với số dân 249.594 người sinh sống trên diện tích 224.580 ha, huyện Hoằng Hoá được coi là một huyện đất rộng người đông, giàu tiềm năng để phát triển kinh tế - 3 xã hội. Chính vì vậy, trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ (tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm là 9,8%), cơ cấu kinh tế huyện Hoằng Hoá nói chung, cơ cấu nông nghiệp nói riêng đã có những chuyển biến tích cực. Sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng toàn diện, đa dạng hoá sản phẩm và từng bước gắn với nhu cầu của thị trường. Trong trồng trọt, cơ cấu giống cây trồng được chuyển đổi mạnh mẽ. Các giống lúa cũ, thoái hoá, cho năng suất thấp được thay thế bằng các giống lúa mới cho chất lượng cao như: F1, F2, Bắc Ưu 903 Cơ cấu trà vụ cũng được bố trí hợp lý, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh được chú trọng. Do vậy, kết thúc niên vụ 2002, tổng sản lượng lương thực đạt 110.000 tấn vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra và đạt cao nhất từ trước tới nay. Các loại cây màu khác như: ngô lai, lạc giống mới, vừng, đậu tương cũng tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Nhiều địa phương đã hình thành vùng sản xuất lúa giống và lúa hàng hoá như Hoằng Ðồng, Hoằng Minh, Hoằng Quỳ Ngoài cây lúa, ở nhiều vùng đã đưa những cây có giá trị kinh tế cao vào sản xuất như: trồng dưa chuột xuất khẩu ở Hoằng Xuân, trồng lạc ở Hoằng Ðông, Hoằng Ðạo, trồng vừng ở Hoằng Kim, Hoằng Quỳ Cùng với sự lớn mạnh của ngành trồng trọt, một hướng đi mới đang mở ra cơ hội làm giàu cho nhiều địa phương và các hộ gia đình, đó là phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại kết hợp với kinh tế vườn đồi, trong đó phát triển nhanh trang trại chăn nuôi bò, lợn hướng nạc và gà. Tập quán chăn nuôi sản xuất nhỏ, coi chăn nuôi là kinh tế phụ trong gia đình nay đã chuyển sang sản xuất hàng hoá, tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng, nâng giá trị thu nhập từ chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp lên 33%. Theo thống kê của Uỷ ban nhân dân huyện Hoằng Hoá, hiện nay, toàn huyện có 30 trang trại đang được đưa vào chăn nuôi (trong đó có 24 trang trại chăn nuôi gia cầm, 6 trang trại chăn nuôi lợn hướng nạc) và 9 trang trại đang tiếp tục đầu tư xây dựng. Bên cạnh đó, nhiều cơ sở chế biến thức ăn gia súc, chế biến thịt lợn xuất khẩu, sản xuất lợn giống tư nhân được hình thành, cải tạo, nâng cấp và đầu tư đổi mới thiết bị. Bên cạnh phát triển chăn nuôi, chính quyền và nhân dân huyện Hoằng Hoá còn biết tận dụng lợi thế và khai thác nguồn lợi từ biển để phát triển kinh tế thuỷ sản. Thực 4 hiện Nghị quyết số 02 của Huyện uỷ và đề án của Uỷ ban nhân dân huyện, đến nay, toàn huyện đã phát triển gần 470 tàu thuyền khai thác đánh bắt hải sản, đưa 1.263 ha diện tích vùng nước mặn, lợ vào nuôi trồng thuỷ sản, trong đó có 950 ha được quy hoạch nuôi tôm sú (210 ha nuôi tôm sú bằng phương pháp bán thâm canh, 233,4 ha nuôi tôm sú bằng phương pháp quảng canh cải tiến cho năng suất bình quân 400kg/ha). Ðặc biệt, năm 2002 huyện đã tập trung chỉ đạo xây dựng mô hình nuôi tôm sú bằng phương pháp nuôi công nghiệp ở xã Hoằng Phụ với diện tích 106 ha. Do vậy, sản lượng đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản toàn huyện đạt hơn 7.800 tấn các loại (trong đó sản lượng khai thác đạt 5.000 tấn, nuôi trồng đạt 2.800 tấn), sản lượng tôm đạt 1.100 tấn cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu. Lĩnh vực khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thêm thu nhập cho trên 6.500 lao động. Không chỉ chú trọng phát triển nông nghiệp, Hoằng Hoá còn là địa phương đã tạo được bước đột phá trong phát triển công nghiệp, ngành nghề. Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 04-HU và Kế hoạch số 234 của Uỷ ban nhân dân huyện, công nghiệp, ngành nghề ở Hoằng Hoá đã có bước phát triển khá. Kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã chuyển dần sang sản xuất hàng hoá, sản phẩm nông - lâm - thuỷ sản tăng nhanh. Thị trấn, thị tứ, cụm công nghiệp, làng nghề từng bước được hình thành. Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng giá trị sản xuất: từ 39,162 tỷ đồng, chiếm 7,5% (năm 1997) tăng lên 94,496 tỷ đồng, chiếm 10,8% vào năm 2002, tạo việc làm ổn định cho hàng nghìn lao động mỗi năm. Hoằng Hoá có nhiều tiềm năng để phát triển mạnh mẽ công nghiệp, ngành nghề: sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản rất phong phú, đa dạng; trữ lượng tài nguyên thiên nhiên tương đối lớn (cát xây dựng có khả năng khai thác 200.000 m3/năm, sản xuất gạch, ngói 50 triệu viên/năm); kết cấu hạ tầng thuận lợi (hệ thống lưới điện quốc gia với 94 trạm tiếp áp hạ thế, hệ thống trung thế có dung lượng gần 9.000 kVA phủ kín 100% số xã, thị trấn, đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất trên địa bàn). Nhiều ngành nghề có chiều hướng ổn định và phát triển. Theo thống kê của Uỷ ban nhân dân huyện Hoằng Hoá, ngành chế biến nông sản thực phẩm với quy mô sản xuất như hiện nay đã chiếm tỷ trọng 28,5% tổng giá trị sản 5 xuất công nghiệp ngành nghề của huyện. Ngành chế biến lâm sản như mây tre đan, hàng mộc dân dụng được duy trì và ngày càng mở rộng. Nghề dệt may được khôi phục. Bên cạnh đó, huyện còn mở thêm nghề dệt thảm, chiếu cói vì mặt hàng này có thị trường tương đối ổn định, có khả năng chiếm tỷ trọng tới 10%. Ngành vật liệu xây dựng đã đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng cơ bản. Nhiều xã đã tạo điều kiện thuận lợi để ngành nghề phát triển, từ việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, quy hoạch các điểm tập trung công thương, khôi phục nghề truyền thống, đến tìm kiếm thị trường tiêu thụ Là một huyện đất rộng người đông, nên việc xây dựng nguồn thu ngân sách tại địa phương được các cấp uỷ, chính quyền huyện Hoằng Hoá rất quan tâm. Nếu như năm 1999 tổng thu ngân sách huyện đạt 10.052 triệu đồng và tổng thu ngân sách xã đạt 19.000 triệu đồng thì đến năm 2002 chỉ số trên là 11.500 triệu đồng và 32.000 triệu đồng, đạt và vượt kế hoạch giao, phản ánh đúng sự phát triển kinh tế - xã hội trên toàn địa bàn. Cấp uỷ, chính quyền các xã đã nhận thức đúng đắn về Luật ngân sách nhà nước cũng như vai trò, nhiệm vụ của địa phương mình. Ngành giáo dục - đào tạo tiếp tục giữ vững danh hiệu đơn vị tiên tiến cấp tỉnh. Hoạt động y tế, chăm lo sức khoẻ cộng đồng được chú trọng cả về công tác khám, chữa bệnh và tăng cường phòng, chống dịch bệnh từ tuyến cơ sở đến huyện, tỷ lệ tăng dân số của huyện giảm 0,03% so với năm 2001. Quốc phòng - an ninh trên địa bàn huyện được tăng cường, trật tự trị an luôn giữ vững, tình hình chính trị luôn ổn định. đến nay, toàn huyện đã phát triển gần 470 tàu thuyền khai thác đánh bắt hải sản, đưa 1.263 ha diện tích vùng nước mặn, lợ vào nuôi trồng thuỷ sản, trong đó có 950 ha được quy hoạch nuôi tôm sú (210 ha nuôi tôm sú bằng phương pháp bán thâm canh, 233,4 ha nuôi tôm sú bằng phương pháp quảng canh cải tiến cho năng suất bình quân 400kg/ha). Ðặc biệt, năm 2002 huyện đã tập trung chỉ đạo xây dựng mô hình nuôi tôm sú bằng phương pháp nuôi công nghiệp ở xã Hoằng Phụ với diện tích 6 106 ha Hoằng Hoá có nhiều tiềm năng để phát triển mạnh mẽ công nghiệp, ngành nghề: sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản rất phong phú, đa dạng; trữ lượng tài nguyên thiên nhiên tương đối lớn (cát xây dựng có khả năng khai thác 200.000 m3/năm, sản xuất gạch, ngói 50 triệu viên/năm); kết cấu hạ tầng thuận lợi (hệ thống lưới điện quốc gia với 94 trạm tiếp áp hạ thế, hệ thống trung thế có dung lượng 1.3. Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của UBND huyện Ngay từ khi mới thành lập (tháng 09 năm 1999), UBND huyện Hoằng Hóa đã có đầy đủ quyền hạn, chức năng và nhiệm vụ của một cơ quan quản lý hành chính cấp huyện (Theo Hiến pháp năm 1992, Nghị định của Quốc hội, của Chính phủ về việc thực hiện chức năng quản lý hành chính của UBND các cấp). 1.3.1 Chức năng: •UBND huyện Hoằng Hóa do HĐND huyện Hoằng Hóa bầu ra gồm: Chủ tịch; ba phó Chủ tịch và 12 phòng, ban trực thuộc UBND huyện. •UBND huyện là cơ quan chấp hành của HĐND huyện. •UBND chịu trách nhiệm trước nhân dân trong toàn huyện; trước HĐND huyện; trước cơ quan quản lý cấp trên (UBND tỉnhThanh Hóa); trước pháp luật về tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng,…. •Trực tiếp lãnh đạo,chỉ đạo UBND các xã (thị trấn) trên toàn huyện. 1.3.2 Quyền hạn và nhiệm vụ Cũng giống như UBND cùng cấp khác, UBND huyện Hoằng Hóa thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tất cả các lĩnh vực: kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng trên toàn huyện Hoằng Hóa. Cụ thể: 1.3.2.1 Đối với lĩnh vực kinh tế: * Về kế hoạch – ngân sách – tài chính: 7 Về kế hoạch: xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và hàng năm của huyện trình HĐND huyện thông qua để trình UBND tỉnh phê duyệt; tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch đó. Về ngân sách – Tài chính: UBND huyện phối hợp cùng với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước. Nhiệm vụ chủ yếu là: Thứ nhất, lập dự toán và phương án phân bổ ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán điều chỉnh bổ sung trong trường hợp cần thiết trình UBND huyện quyết định và báo cáo UBND tỉnh. Thứ hai, căn cứ vào Nghị quyết của HĐND huyện quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách các đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chi, mức bổ sung ngân sách cho các xã, thị trấn trong toàn huyện. Đồng thời kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ thu, chi của các đơn vị. Thứ ba, lập quỹ dự trữ tài chính theo quy định của pháp luật trình HĐND huyện phê duyệt và cơ quan nhà nước cấp trên. * Về lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp Xây dựng, trình HĐND huyện phê duyệt thông qua các chương trình khuyến khích phát triển các lĩnh vực nông – ngư - nghiệp. Đồng thời hướng dẫn thực hiện; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chương trình đó. * Về lĩnh vực quản lý đất đai Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện; trình UBND huyện phê duyệt, xét duyệt quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất đai của UBND các xã, thị trấn.Thực hiện giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất với cá nhân và hộ gia đình; giải quyết các tranh chấp về đất đai; thanh tra đất đai theo quy định của pháp luật Đồng thời xây dựng quy hoạnh thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông trên địa bàn theo quy định của pháp luật. * Đối với lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 8 Tham gia với UBND tỉnh trong việc xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện. Xây dựng và phát triển các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ở các xã, thị trấn. Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền thống, sản xuất các sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu có giá trị kinh tế cao; phát triển cơ sở chế biến nông – lâm – thuỷ sản. * Đối với lĩnh vực Xây dựng và Giao thông vận tải Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện; quản lý việc thực hiện quy hoạch xây dựng đã được duyệt. Nhằm quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầng trên toàn huyện một cách hiệu quả. * Về lĩnh vực Thương mại và dịch vụ Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểm tra việc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thương mại, dịch vụ và du lịch trên địa bàn huyện. Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn. Như vậy, nhiệm vụ chủ yếu của UBND huyện Hoằng Hóa đối với lĩnh vực kinh tế là phát triển một nền kinh tế trên toàn huyện. Đưa nền kinh tế của huyện đạt một tốc độ tăng trưởng cao, ổn định và bền vững. Trên cơ sở đó nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu về xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn. 1.3.2.2 Về lĩnh vực xã hội Nhằm bảo đảm cho nhân dân trên địa bàn có một cuộc sống đầy đủ về cả vật chất và tinh thần. Đảng bộ và UBND huyện Tiên Du đã thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau: 9 * Về giáo dục, Nhằm xây dựng một hệ thống giáo dục phát triển trên toàn huyện từ cấp Mầm non đến các trường Phổ thông cơ sở trên địa bàn. * Về văn hoá, xây dựng các chương trình, đề án phát triển văn hóa, phát thanh trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đồng thời quản lý các công trình văn hoá được phân cấp quản lý và sử dụng; tổ chức, hướng dẫn các phong trào hoạt động về văn hóa. * Về y tế, thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế; quản lý các hoạt động của các trung tâm y tế, trạm y tế như: chăm sóc va bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phòng chống dịch bệnh; thục hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. 1.3.2.3 Về lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự và an toàn xã hội Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Đồng thời tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn huyện. Có thể nói, nhiệm vụ chủ yếu của UBND huyện nói chung và của UBND huyện Tiên Du nói riêng chính là thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước cấp huyện trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến an ninh - quốc phòng. Nhằm xây dựng một huyện có nền kinh tế phát triển cao, tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững; đảm bảo đời sống của nhân dân về cả vật chất và tinh thần. Đồng thời bảo đảm trật tự, an toàn trên địa bàn toàn huyện. 10 1.4 Sơ đồ bộ máy tổ chức. 1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy: Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức bộ máy của huyện 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận. Từ sơ đồ trên có thể thấy: Thứ nhất, Chủ tịch UBND huyện: Là người lãnh đạo và điều hành các công việc của UBND huyện, chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình ( theo quy định tại Điều 127 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 của Chính phủ), cùng với tập thể UBND huyện chịu trách nhiệm về hoạt động của UBND huyện trước HĐND cùng cấp. [...]... Châu 24,669 0 - Hệ thống thuỷ lợi đầu mối vùng NTTS Hoằng Phong H.Phong 6,766 0 - - 21,00 8,00 4,498 0 - II 23,86 H.Đông, Ngọc 10,00 2,00 1,00 73,85 49,00 24,85 16,86 3,00 3,00 0 - 3,00 37,08 2,78 - 2,78 11,40 10,00 1,40 - 26 3 - Dự án khởi công mới Đê tả sông Mã Khánh Giang Đê tả sông Mã Thị trấn tào Xuyên 4 - Đê sông Cung Hoằng Hà - Đê sông Cung Hoằng Ngọc 0 39,000 0 17,000 0 4,700 0 H.Hà 1,800 0... trởng kinh tế khá cao, nhng cha vững chắc, cha tơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của huyện, sức cạnh tranh của hàng hóa SX còn thấp - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cha mạnh, ứng dụng tiến bộ KHKT công nghệ mới vào sản xuất còn chậm, quản lý môi trờng, dịch bệnh, con giống trong nuôi trồng thủy sản còn hạn chế, sản xuất hàng hóa còn nhỏ lẻ 30 - CN-TTCN, dịch vụ, du lịch tuy phát triển nhng cha xứng với tiềm... tiềm ẩn phức tạp; cải cách hành chính nhiều nơi vẫn nặng hình thức, giải quyết đơn th và thực hiện sau kết luận thanh tra cha kịp thời 3.1.2.2 Nguyên nhân tồn tại : - Do điều kiện thời tiết khắc nghiệt: hạn hán, rét đậm, rét hại, thiên tai bão lũ; dịch bệnh gia súc, gia cầm xảy ra liên tiếp, lạm pháp, giá cả hàng hóa tăng cao - Phơng thức quản lý điều hành ở một số ngành, cơ sở chậm đổi mới, chỉ đạo,... chế; Thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc ở một số phòng, ngành cơ sở cha đợc quan tâm đúng mức, chất lợng tham mu còn hạn chế - Chính sách khuyến khích kêu gọi đầu t phát triển thiếu cụ thể, công tác sơ kết, tổng kết, nhân điển hình tiên tiến chậm Việc kiểm tra, kiểm soát phát hiện sai phạm, có lúc, có nơi thiếu kịp thời Một bộ phận công chức, viên chức từ huyện đến cơ sở ý thức và trách nhiệm trong thực. .. 15,863 Thị trấn Tào Xuyên Đờng Cán Cờ Long, Anh, Minh 24,854 Cầu Xóm Bến - Trờng THCS &Tiểu học Thị trấn Tào Xuyên Hoằng Phúc 0 0 - Chợ Vực 3 - Dự án khởi công mới 2010 Đờng Long Đông 73,854 49,000 4 - Đờng Cán Cờ 24,854 4 4 Dự án chuẩn bị đầu t 2010 44,150 0 10,000 0 10,000 0 10,000 0 1 - Hoằng Ngọc 2,204 0 Lĩnh vực môi trờng Dự án khởi công mới năm 2010 Khu xử lý rác thải Thị trấn Bút Sơn và các xã... Lĩnh vực giao thông 25,600 0 1 - 4,000 0 1,600 0 Lính vực thuỷ lợi Công trình chuyển tiếp 93,500 0 69,500 0 4,500 0 65,000 0 24,000 0 240,073 0 2 I Lĩnh vực cn- xây dựng - 9,000 9,000 1,600 Kè đê sông Mã hoằng Long Xi phông Cự Đà và Kênh Nam giai đoan 2 Dự án khời công mới 9,000 H.Yến Dự án khời công mới Dự án bảo trì GTNT - 9,0 5,000 2 1 00 15,000 Đờng cầu Cách - H.Yến II 1,60 9,000 H.Quý - - 51, - 24,000... chính ngân sách còn lỏng lẻo, để xảy ra sai phạm ở một số nơi, thu ngân sách cha triệt để, cha khai thác hết các nguồn thu, đầu t phát triển nguồn thu có tính chất ổn định còn hạn chế - Công tác xã hội hóa lĩnh vực VHXH còn chậm, đào tạo nghề, giải quyết việc làm có nhiều bất cập, phong trào TDTT quần chúng cha thờng xuyên, quản lý về y tế, giáo dục có mặt thiếu chặt chẽ - Công tác tuyên truyền phổ biến... ha 1,942.000 1,942.000 0.000% 1,945.000 1,473.000 1,473.000 0.000% 1,475.000 469 469 0.000% 470 triệu viên 1.000 lít tấn tấn 1.000 m3 tấn - Dụng cụ thể thao tỷ đồng - * * * * - - II Tổng sản lợng lơng thực có hạt Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu 119 63 66 4.762% 76 4,100.000 4,223.000 3.000% 4,800.000 8,600.000 9,202.000 7.000% 10,500.000 1,515.000 1,675.000 10.561% 1,950.000 1,648.000 2,015.000 22.269%... 11.225 0% - Lúa cả năm 1000 ha 16.5 16.5 0% - Ngô 1000 ha 4.51 4.516 0% - Năng suất một số loại cây trồng chính Lúa tạ/ha 59.7 59.7 0% Ngô tạ/ha 48 48.3 1% Năng suất tạ/ha 20.1 20.2 0% * Tổng sản lng lng thực có hạt tấn 119 119 0% * Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu - Tổng đàn trâu 1000 con 0.93 0.95 2% - Tổng đàn bò 1000 con 25.5 26 2% - Tổng đàn lợn 1000 con 138 140 1% 22 - Đàn gia cầm 1,200.00 1,300.00