1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sổ tay đánh giá tác động môi trường

375 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 375
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

1 LỜI NÓI ĐẦU Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường nói chung và đánh giá tác động môi trường nói riêng đã được triển khai rộng khắp trên toàn quốc. Từ năm 1994 đến nay, hàng nghìn các dự án phát triển đã tiến hành đánh giá tác động môi trường (ĐTM), báo cáo ĐTM của các dự án này đã được thẩm định và phê duyệt bởi các Bộ ở Trung ương và các địa phương cấp tỉ nh. Thời gian qua, với sự trợ giúp tài chính từ Hợp phần “Kiểm soát ô nhiễm tại các vùng đông dân nghèo” thuộc Chương trình hợp tác Việt Nam Đan Mạch về môi trường giai đoạn 2005-2010, Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường (trước đây là Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã phối hợp cùng các chuyên gia xây dựng và ban hành hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM cho một số loại hình dự án phát triển: - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu/cụm công nghiệp; - Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt; - Trạm xử lý nước thải đô thị; - Nhà máy sản xuất xi măng; - Nhà máy nhiệt điện; - Nhà máy sản xuất thép; - Nhà máy sản xuất giấy và bột giấy… Tuy nhiên, theo Phụ lục ban hành kèm theo số 21/2008/N Đ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, số lượng các loại hình dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM là rất lớn, khoảng 162 loại. Sổ tay ĐTM, được biên dịch từ các nguồn tài liệu quốc tế và chỉnh lý cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam, giới thiệu về đánh giá tác động môi trường cho các dự án phát triển theo các nhóm ngành, lĩnh vực. Sổ tay ĐTM, bao gồm 02 (hai) tập, cung cấp cho các nhà quản lý, các chuyên gia, các nhà khoa học hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cách nhận biết các tác động môi trường chính; các giải pháp, biện pháp giảm thiể u các tác động tiêu cực của các nhóm loại hình dự án kèm theo danh mục các tài liệu tham khảo. Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường xin được giới thiệu Sổ tay ĐTM cho nhiều đối tượng khác nhau để sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường của các hoạt động phát triển. Trong quá trình áp dụng vào thực tế, nếu có khó khăn, vướng mắt xin kịp thời phản ánh về Cục Thẩm định và Đánh giá tác độ ng môi trường theo địa chỉ: Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường 83 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội Điện thoại: 844-37734246 Fax: 844-37734916 2 Tập I: GIỚI THIỆU, QUY HOẠCH LIÊN NGÀNH, CƠ SỞ HẠ TẦNG Hướng dẫn xây dựng nghiên cứu toàn diện về các khía cạnh môi trường của dự án MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 I. GIỚI THIỆU 16 1. Định nghĩa các vùng ảnh hưởng 16 A. Sự cần thiết của một nghiên cứu về môi trường 16 B. Cơ sở cho việc kiểm tra các tác động môi trường 17 C. Nội dung và cơ cấu của nghiên cứu môi trường 17 (1) Khí hậu và thời tiết 17 (2) Đất và nước ngầm 17 (3) Chu trình thủy văn 18 (4) Thảm thực vật và sử dụng đất 18 (5) Thực vật và động vật với sự liên quan đặc biệt để chúng cần được bảo vệ 18 (6) Dân số và khu định cư 18 (7) Thành phần của hệ sinh thái cần được bảo vệ đặc biệt, đa dạng 19 2. Những căng thẳng hiện hữu và sự ổn định/ khả năng chịu đựng của hệ sinh thái 19 2.1. Ô nhiễm không khí 19 2.2. Những căng thẳng và rủi ro ảnh hưởng đến đất và nước ngầm 19 2.3. Những căng thẳng và rủi ro ảnh hưởng đến những vùng nước mặt 19 2.4. Tiếng ồn và độ rung (chỉ thị các thói quen/thể chất tại địa phương) 20 2.5. Những căng thẳng và rủi ro ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái 20 2.6. Những căng thẳng và rủi ro ảnh hưởng đến các thành phần loài (thực vật và động vật) 20 2.7. Những rủi ro đặc biệt 20 3. Mô tả các căng thẳng gây ra bởi dự án 20 3.1. Mô tả quy trình và những hoạt động của dự án có liên quan với môi trường 20 3.2. Những căng thẳng trực tiếp và những rủi ro bắt nguồn từ dự án 20 3.2.1. Những phát thải trong không khí (các khía cạnh riêng biệt như trong 2.1) 20 3.2.2. Việc đưa các chất vào nước mặt và nước ngầm (các khía cạnh riêng biệt như trong 3.2.2 và 3.2.3) 20 3.2.3. Sự đưa các chất vào đất (như một chỗ cất giấu) 20 3.2.4. Vật liệu thải, chất thải rắn và nước thải 20 3.2.5 Tiếng ồn và độ rung 21 3.3. Những tác động gián tiếp của dự án 21 3.3.1. Những tác động do khai thác tài nguyên khoáng sản để sử dụng làm nguyên liệu trong các dự án quy hoạch. 21 3 3.3.2. Những tác động của dự án về sử dụng nước ngầm, nước mặt và sự hồi lưu của nước 21 3.3.3. Những tác động do sử dụng các nguồn tự tái sinh và không tự tái sinh 21 3.3.4. Những tác động đến hệ quả từ việc mở rộng và tăng cường sử dụng đất (bao gồm cả hậu quả của những người sử dụng trước đó) 21 3.3.5. Những tác động đến hệ quả từ việc dừng dự án xử lý chất thải rắn 21 3.6.6. Những tác động của các biện pháp cơ sở hạ tầng 21 3.3.7. Những tác động xảy ra trong giai đoạn xây dựng 21 4. Đánh giá toàn bộ các căng thẳng tương lai và những tác động của chúng 21 4.1 Tổng thể những Những căng thẳng ảnh hưởng đến hệ thống phụ riêng biệt và sự so sánh với những tiêu chuẩn số lượng/ chất lượng 21 4.1.1. Ô nhiễm không khí (thuộc về những khía cạnh như ở trên) 21 4.1.2. Những căng thẳng ảnh hưởng đến những vùng nước mặt và nước ngầm (thuộc về những khía cạnh như ở trên) 21 4.1.3. Những căng thẳng kết quả từ tái chế chất thải (dư) từ nguyên vật liệu và xử lý chất thải rắn và nước thải 21 4.1.4. Những căng thẳng ảnh hưởng đến đất đai (thuộc về những khía cạnh như ở trên) 21 4.1.5. Những căng thẳng gây ra bởi tiếng ồn và độ rung 21 4.1.6. Những căng thẳng ảnh hưởng đến thực vật và động vật 21 4.1.7. Những căng thẳng ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái 21 4.2. Những căng thẳng/tác động đến môi trường tương lai vào các thành phần môi trường đòi hỏi sự bảo vệ 22 4.2.1. Sức khỏe và phúc lợi 22 4.2.2. Vi khí hậu 22 4.2.3. Đất và nước ngầm 22 4.2.4. Nước mặt 22 4.2.5. Thực vật và sử dụng đất 22 4.2.6. Thực vật và động vật 22 4.2.7. Vật chất và sự bảo vệ các giá trị văn hóa 22 4.2.8. Những tác động bất lợi lên các hình thức khác của hoạt động kinh tế 22 4.3 Tóm tắt và xử lý chắc chắn thêm các căng thẳng và các khả năng xáo trộn trên cơ sở của điểm 4, nơi mà thích hợp với sự xem xét đặc biệt về sự đóng góp của chúng cho những vấn đề môi trường toàn cầu 22 5. Các đề xuất lựa chọn môi trường hoàn chỉnh [sound options] 23 5.1 Ý kiến về vị trí dự án từ góc độ môi trường 23 5.2 Những thay đổi công nghệ trong nhà máy 23 5.3. Những yêu cầu về môi trường và sự an toàn được đáp ứng bởi một dạng dự án đề xuất . 23 5.3.1. Các biện pháp để giảm lượng phát thải 23 5.3.2.Các biện pháp khác trong phạm vi dự án 23 5.3.3. Đào tạo và nâng cao nhận thức cho cán bộ về các biện pháp an toàn lao động và bảo vệ môi trường 23 5.3.4. Phát triển các biện pháp giám sát 23 4 5.3.5 Tổ chức sắp xếp để đảm bảo rằng các biện pháp kế hoạch bảo vệ được thực hiện đầy đủ 24 6. Sự đánh giá tổng thể và các hỗ trợ ra quyết định. 24 6.1 Những tác động của dự án có thể dự báo và ước định được không? 24 6.2 Như thế nào là dự án được đánh giá cao nhất dựa trên quan điểm môi trường? 24 II. QUY HOẠCH LIÊN NGÀNH 25 1. Qui hoạch không gian và qui hoạch vùng 25 1.1. Phạm vi và mục đích của quy hoạch không gian và quy hoạch vùng tại các quốc gia đang phát triển 25 1.1.1. Các dạng định nghĩa/ mô tả khu vực 25 1.1.2. Nhiệm vụ và chức năng 26 1.1.3. Tình trạng và khó khăn 27 1.2. Công cụ 29 1.2.1 Các công cụ 29 1.2.2. Sự hợp nhất của các khía cạnh môi trường 33 1.2.3. Tính năng và phương pháp quy hoạch sinh thái 34 Tóm lược 4 - Tổng quan các điều kiện pháp lý để thực hiện 47 2. Qui hoạch vị trí phát triển công nghiệp và thương mại 50 2.1. Phạm vi 50 2.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 50 2.2.1. Tác động môi trường của các hoạt động công – thương 52 2.2.2. Các tác động môi trường của các biện pháp liên quan đến cơ sở hạ tầng 54 2.2.3. Các vấn đề xã hôi liên quan 55 2.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 56 2.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 57 2.5. Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường 57 2.6. Tài liệu tham khảo 57 3. Qui hoạch phát triển năng lượng 60 3.1. Phạm vi 60 3.2. Xây lắp các hệ thống năng lượng và nhiên liệu - Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 62 3.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 63 3.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 66 3.4.1. Các mục tiêu chung và các khía cạnh kinh tế - xã hội / văn hóa – xã hội 66 3.4.2. Mối liên hệ/tương tác với các ngành/lĩnh vực khác 67 3.5. Tóm tắt các thoả đáng về môi trường 68 3.6. Tài liệu tham khảo 69 4. Qui hoạch khung cấp nước 71 4.1. Phạm vi 71 5 4.1.1. Tổng quan 71 4.1.2. Các định nghĩa và nguyên lý qui hoạch khung cấp nước 72 4.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 73 4.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 76 4.3.1. Các khía cạnh tương hỗ liên quan 76 4.3.2. Phân tích tình trạng sử dụng và chất lượng các nguồn nước thiên nhiên 77 4.3.2.1. Xác lập việc cung cấp nước thiên nhiên 77 4.3.2.2. Xác lập khả năng xử dụng nguồn nước cấp 78 4.3.2.3. Xác định nhu cầu sử dụng nước 78 4.3.2.4. Cân bằng thuỷ lực và qui hoạch tổng thể 80 4.3.3. Phân tích các tác động đến hệ sinh thái, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và sử dụng nguồn tài nguyên 81 4.3.4. Phân tích tác động đến sức khoẻ và vệ sinh 82 4.3.5. Tác động kinh tế-xã hội và văn hoá-xã hội 82 4.3.6. Khung hành chính và chính sách 83 4.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 83 4.5. Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường 84 4.6. Tài liệu tham khảo 85 5. Qui hoạch phát triển giao thông vận tải 87 5.1. Phạm vi 87 5.1.1. Định nghĩa “vận tải và giao thông” "Transport and Traffic" 87 5.1.2. Các hình thức vận tải và giao thông 87 5.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 89 5.2.1. Các tác động môi trường trực tiếp của một số mô hình vận tải 89 5.2.2. Các biện pháp bảo vệ trực tiếp 90 5.2.3. Các tác động môi trường của vận tải và giao thông ở phạm vi địa phương, vùng và toàn cầu, và các biện pháp bảo vệ có thể áp dụng 91 5.2.4. Giảm giao thông đường bộ và chuyển sang dạng vận tải khác, bằng qui hoạch phát triển vùng và kế hoạch quốc gia về giao thông vận tải 92 5.2.5. Các biện pháp hành chính, qui định và tài chính 93 5.2.6. Các đặc trưng của qui hoạch giao thông đô thị 94 5.2.7. Qui hoạch vận tải hướng môi trường 95 5.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 96 5.3.1. Định danh và phân tích 96 5.3.2. Đánh giá 96 5.3.3. Sự tham gia của các đối tượng thứ ba 97 5.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 98 5.5. Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường 99 5.6. Tài liệu tham khảo 100 6 6. Du lịch 102 6.1. Phạm vi 102 6.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 102 6.2.1. Thổ nhưỡng, địa hình, địa lý 103 6.2.2. Cân bằng nước 104 6.2.3. Khí hậu, không khí 105 6.2.4. Thảm thực vật, hệ động vật, các hệ sinh thái 106 6.2.5. Cảnh quan 108 6.2.6. Các tác động văn hoá-xã hội và kinh tế-xã hội và các hiệu ứng môi trường 109 6.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 111 6.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 112 6.5. Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường 113 6.6. Tài liệu tham khảo 116 7. Phân tích, dự báo và thử nghiệm 119 7.1. Phạm vi 119 7.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 120 7.2.1. Tổng quan về các phòng thí nghiệm 120 7.2.2. Các phòng thí nghiệm hoá học 121 7.2.2.1. Sử dụng hoá chất 121 7.2.2.2. Các cấu phần của thiết bị và cấu trúc của các dụng cụ 122 7.2.2.3. Xây lắp 123 7.2.2.4. Xử lý chất thải 124 7.2.3. Các phòng thí nghiệm có sử dụng chế phẩm, tác nhân sinh học 125 7.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 126 7.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 127 7.5. Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường 127 7.6. Tài liệu tham khảo 128 III. CƠ SỞ HẠ TẦNG 130 8.Cung cấp và tái bố trí nhà ở 130 8.1. Phạm vi 130 8.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 131 8.2.1. Phát triển các khu vực xây nhà mới 131 8.2.2. Tái lập các khu định cư 132 8.2.3. Các yếu tố vị trí và qui hoạch 133 8.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 136 8.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 137 8.5. Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường 137 8.6. Tài liệu tham khảo 138 7 9. Các tiện ích công cộng – trường học, trung tâm y-tế, bệnh viện 140 9.1. Phạm vi 140 9.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 140 9.2.1. Các cơ sở đào tạo, dạy nghề và môi trường của chúng 141 9.2.1.1. Các tác động của môi trường tự nhiên đến dự án 141 9.2.1.2. Tác động của môi trường nhân tạo đến môi trường tự nhiên 141 9.2.1.3. Các tác động môi trường của dự án 141 9.2.1.4. Các biện pháp bảo vệ và kiến nghị 142 9.2.2. Các cơ sở chăm sóc sức khỏe và môi trường của chúng 143 9.2.2.1. Các tác động của môi trường tự nhiên 143 9.2.2.2. Tác động của môi trường nhân tạo đến môi trường tự nhiên 143 9.2.2.3. Tác động môi trường của các cơ sở chăm sóc sức khỏe nói chung và của bệnh viện nói riêng 144 9.2.2.4. Các biện pháp bảo vệ và kiến nghị 144 9.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 145 9.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 146 9.5. Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường 147 9.6. Tài liệu tham khảo 147 10. Cấp nước đô thị 149 10.1. Phạm vi 149 10.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 150 10.2.1. Tổng quan 150 10.2.2. Tác động môi trường của việc khai thác nước 150 10.2.2.1. Nước ngầm 150 10.2.2.2. Nước mặt 152 10.2.3. Vận chuyển và xử lý nước thô 154 10.2.4. Mạng ống phân phối nước 154 10.2.5. Các tác động của các dự án cấp nước đô thị 155 10.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 157 10.3.1. Giới hạn và chỉ dẫn của các quốc gia công nghiệp 157 10.3.2. Các chỉ dẫn của các quốc gia khác 158 10.3.3. Phân loại tác động môi trường 158 10.3.4. Các biện pháp bảo vệ môi trường và các kiến nghị (đề xuất ) 159 10.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 160 10.5. Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường 161 10.5.1. Các nguồn nước đã được phê duyệt (đã biết), và sử dụng đa ngành 162 10.5.2. Bằng chứng về sử dụng hiệu quả nguồn nước kết hợp xử lý chất thải hiệu quả của các hệ thống cấp nước đô thị hiện hữu hoặc qui hoạch 162 10.5.3. Các biện pháp sửa chữa việc sử dụng kém hiệu quả kết hợp xử lý chất thải chưa hiệu quả 8 của các hệ thống cấp nước đô thị hiện hữu 162 10.5.4. Các lưu ý quan trọng trong qui hoạch hệ thống cấp nước đô thị thân thiện với môi trường 162 10.6. Tài liệu tham khảo 163 11. Cấp nước nông thôn 164 11.1. Phạm vi 164 11.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 165 11.2.1. Tổng quan 165 11.2.2. Sử dụng nguồn nước quá mức và các mối đe doạ đến chất lượng của chúng 166 11.2.2.1. Tổng quan 166 11.2.2.2. Sử dụng nguồn nước quá mức 166 11.2.2.3. Các khía cạnh chất lượng của việc lưu trữ và sử dụng quá mức nguồn nước 168 11.2.2.4. Khía cạnh chất lượng của hệ thống phân phối nước không dùng đường ống 169 11.2.3. Tăng nhu cầu sử dụng như là kết quả của sự phản hồi tích cực 170 11.2.4. Sử dụng quá mức xuất phát từ việc cung cấp nước tốt 170 11.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 171 11.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 172 11.5. Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường 173 11.6. Tài liệu tham khảo 173 12. Xử lý nước thải 176 12.1. Phạm vi 176 12.1.1. Các định nghĩa 176 12.1.2. Các vấn đề 176 12.1.3. Mục tiêu 176 12.1.4. Các giai đoạn của quá trình xử lý nước thải 177 12.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 178 12.2.1. Các lưu ý ban đầu 178 12.2.2. Các tác đông môi trường điển hình 178 12.2.2.1. Tác động của quá trình thu gom và xử lý 179 12.2.2.2. Tác động của quá trình xử lý 181 12.2.2.3. Tác động của việc thải bỏ phân 183 12.2.2.4. Tác động của việc xả thải nước thải 184 12.2.2.5. Tác động của quá trình xử lý bùn 184 12.2.3. Các biện pháp phòng tránh và an toàn 185 12.2.3.1. Phòng tránh nước thải 185 12.2.3.2. Các biện pháp an toàn 185 12.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 188 12.3.1. Các lưu ý ban đầu 188 12.3.2. Khu vực thu gom và tiêu thoát nước thải 9 12.3.3. Khu vực xử lý nước thải 190 12.3.4. Khu vực tiêu huỷ bùn 191 12.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 192 12.5. Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường 192 12.6. Tài liệu tham khảo 193 13. Xử lý/tiêu huỷ chất thải rắn 196 13.1. Phạm vi 196 13.1.1. Các định nghĩa 196 13.1.2. Các vấn đề 196 13.1.3. Mục tiêu 196 13.1.4. Các giai đoạn xử lý chất thải 197 13.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 198 13.2.1. Các lưu ý ban đầu 198 13.2.2. Các tác động môi trường đặc trưng 199 13.2.2.1. Tác động của quá trình thu gom và vận chuyển chất thải 199 13.2.2.2. Tác động của quá trình xử lý 199 13.2.2.3. Tác động của việc trung chuyển chất thải 200 13.2.2.4. Tác động của quá trình đổ chất thải 201 13.2.2.5. Tác động của quá trình xoay vòng chất thải 201 13.2.3. Các biện pháp phòng tránh và an toàn 203 13.2.3.1. Phòng tránh chất thải 203 13.2.3.2. Các biện pháp an toàn 204 13.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 207 13.3.1. Các lưu ý ban đầu 207 13.3.2. Thu gom và vận chuyển chất thải 208 13.3.3. Xử lý chất thải 208 13.3.4. Lưu trữ tạm thời (trung chuyển) 210 13.3.5. Đổ chất thải 210 13.3.6. Xoay vòng chất thải 210 13.3.7. Thiêu đốt chất thải 210 13.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 211 13.5. Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường 212 13.6. Tài liệu tham khảo 212 14. Xử lý/tiêu huỷ chất thải nguy hại 215 14.1. Phạm vi 215 14.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 215 14.2.1. Các định nghĩa theo công ước Basel 215 14.2.2. Các vấn đề đặc thù của các quốc gia đang phát triển 216 10 14.2.3. Khảo sát các dạng chất thải phát hiện được tại các quốc gia đang phát triển 216 14.2.3.1. Tổng quan 216 14.2.3.2. Điểm phát thải 217 14.2.3.3. Nhận dạng chất thải 218 14.2.3.4. Các phương pháp cho phép chất thải nguy hại được tiêu huỷ phù hợp với môi trường 218 14.2.4. Nhận dạng mức nguy hại do việc lưu trữ các chất thải đặc biệt 220 14.2.5. Đánh giá nguy hại của “Nguồn-vận chuyển-điểm đến” "Source-Transport-Destination" 221 14.2.5.1. Các giai đoạn của đánh giá nguy hại 221 14.2.5.2. Nguồn: điểm phát sinh chất thải 221 14.2.5.3. Vận chuyển 222 14.2.5.4. Điểm đến: các nhà máy xử lý/tiêu huỷ chất thải đặc biệt 222 14.2.6. Các thành phần và giai đoạn của quản lý chất thải nguy hại chấp nhận được về mặt môi trường 224 14.2.6.1. Các giai đoạn của qui hoạch quản lý chất thải 224 14.2.6.2. Độ quan trọng của các biện pháp phòng tránh/giảm thiểu chất thải và khuyến khích xoay vòng/tái sử dụng chất thải. 226 14.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 226 14.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 226 14.5. Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường 227 14.6. Tài liệu tham khảo 228 Phụ lục 230 15. Kiểm soát xói mòn 260 15.1. Phạm vi 260 15.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 262 15.2.1. Tổng quan 262 15.2.2. Kiểm soát xói mòn “mảng” [sheet erosion] 262 15.2.2.1. Mục tiêu 26 2 15.2.2.2. Môi trường tự nhiên 263 15.2.2.3. Môi trường sử dụng 263 15.2.2.4. Môi trường nhân bản 263 15.2.3. Kiểm soát xói mòn tại các kênh thoát nước và các dòng nước 263 15.2.3.1. Mục tiêu 26 3 15.2.3.2. Môi trường tự nhiên 264 15.2.3.3. Môi trường sử dụng 264 15.2.3.4. Môi trường nhân bản 265 15.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 265 15.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 266 15.6. Tài liệu tham khảo 267 [...]... quy định quốc gia về môi trường và thi hành chúng 6 Sự đánh giá tổng thể và các hỗ trợ ra quyết định 6.1 Những tác động của dự án có thể dự báo và ước định được không? 6.2 Như thế nào là dự án được đánh giá cao nhất dựa trên quan điểm môi trường? − Khi có tác động tích cực đến môi trường − Khi có tác động tích cực đến môi trường − Khi không có các tác động nghiêm trọng đến môi trường − Khi có thể bảo... Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 268 16.2.1 Các tác động trực tiếp và diện rộng 269 16.2.2 Các tác động gián tiếp dạng điểm và dạng đường 269 16.2.3 Các tác động thứ cấp .272 16.3 Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 273 16.4 Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 274 16.5 Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường. .. cũng như liên quan đến đất sử dụng và các tác động môi trường của nó Một khi các mối quan hệ nhân quả (người sáng lập – tác động môi trường – tác động lên các nguồn tài nguyên trong câu hỏi [tác động môi trường] ) được biết, hiện trạng nghĩa là quy mô các vấn đề hiện tại (“tải trọng sơ bộ”) có thể được xác định Cung cấp cơ sở cho việc dự đoán các mối đe dọa từ môi trường trong tương lai từ kế hoạch sử dụng... đáng về môi trường 374 26.6 Tài liệu tham khảo 374 15 I GIỚI THIỆU 1 Định nghĩa các vùng ảnh hưởng A Sự cần thiết của một nghiên cứu về môi trường Sự tìm hiểu chắc chắn và xem xét đến các tác động của môi trường là một yếu tố cần thiết của việc lập kế hoạch dự án Phạm vi cần thiết của một nghiên cứu về tác động của môi trường và việc lập các hồ sơ thiết kế về mặt môi trường sẽ... (trạng thái đường gốc) − Sự mô tả của các tác động cộng thêm phải chịu bởi dự án và nó loại trừ lẫn nhau − Sự đánh giá toàn bộ tác động về sau này − Sự tác động qua lại giữa sinh thái học, kinh tế học, văn hóa và các tác động xã hội − Những tác động đối với phụ nữ sau này phải được cân nhắc riêng rẽ − Các kiến nghị cho những lựa chọn có cơ sở mang tính môi trường (phương pháp loại trừ, yêu cầu giới... 24.2 Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 347 24.2.1 Tổng quan 347 24.2.2 Thiết kế kỹ thuật của các phương tiện vận tải thuỷ nội địa và phà 348 24.2.3 Hoạt động 349 24.3 Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 351 24.4 Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 351 24.5 Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường ... 25.2.3.2 Các hoạt động của cảng phía mặt nước 361 25.3 Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 362 25.4 Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 363 25.5 Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường 364 25.6 Tài liệu tham khảo 364 26 Vận tải biển 366 26.1 Phạm vi 366 26.2 Các tác động môi trường và các biện... 311 20.3 Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 312 20.4 Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 312 20.5 Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường 313 20.6 Tài liệu tham khảo 313 21 Hệ thống thuỷ nông 315 21.1 Phạm vi 315 21.2 Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 315 21.2.1 Tổng... điện 330 22.3 Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường 330 22.4 Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác 331 22.5 Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường 331 22.6 Tài liệu tham khảo 331 23 Cảng nội địa 336 23.1 Phạm vi 336 23.2 Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 337 23.2.1 Tổng... quyết lớn, chúng phải trải qua đánh giá tác động môi trường trong việc kết nối với dự án hoặc riêng biệt) − Nơi đến cuối cùng của chất thải vật liệu được khai quật hoặc khai thác 3.2.5 Tiếng ồn và độ rung 3.3 Những tác động gián tiếp của dự án 3.3.1 Những tác động do khai thác tài nguyên khoáng sản để sử dụng làm nguyên liệu trong các dự án quy hoạch 3.3.2 Những tác động của dự án về sử dụng nước ngầm, . sức khỏe và môi trường của chúng 143 9.2.2.1. Các tác động của môi trường tự nhiên 143 9.2.2.2. Tác động của môi trường nhân tạo đến môi trường tự nhiên 143 9.2.2.3. Tác động môi trường của. Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường xin được giới thiệu Sổ tay ĐTM cho nhiều đối tượng khác nhau để sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường của các hoạt động phát triển tác Việt Nam Đan Mạch về môi trường giai đoạn 2005-2010, Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường (trước đây là Vụ Thẩm định và Đánh giá

Ngày đăng: 05/04/2015, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w