1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

sổ tay đáng giá tác động môi trường chiến lược

415 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 415
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

sổ tay trong quản lý môi trường. Đánh giá tác động môi trường ( DTM ) các bước đánh giá môi trường tại các xưởng sản xuất , nhà máy , dự án trước khi thi công có ảnh hưởng đến nôi trường xung quanh tác động đến môi trường có khu dân cư sinh sống hoặc khu vực không dân cư, hội dồng đánh giá gồm các ban ngành nào

LỜI NÓI ĐẦU Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường nói chung và đánh giá tác động môi trường nói riêng đã được triển khai rộng khắp trên toàn quốc. Từ năm 1994 đến nay, hàng nghìn các dự án phát triển đã tiến hành đánh giá tác động môi trường (ĐTM), báo cáo ĐTM của các dự án này đã được thẩm định và phê duyệt bởi các Bộ ở Trung ương và các địa phương cấp t ỉnh. Thời gian qua, với sự trợ giúp tài chính từ Hợp phần “Kiểm soát ô nhiễm các vùng đông dân nghèo” thuộc Chương trình hợp tác Việt Nam Đan Mạch về môi trường giai đoạn 2005-2010, Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường (trước đây là Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã phối hợp cùng các chuyên gia xây dựng và ban hành h ướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM cho một số loại hình dự án phát triển: - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu/cụm công nghiệp; - Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt; - Trạm xử lý nước thải đô thị; - Nhà máy sản xuất xi măng; - Nhà máy nhiệt điện; - Nhà máy sản xuất thép; - Nhà máy sản xuất giấy và bột giấy… Tuy nhiên, theo Phụ lục ban hành kèm theo số 21/2008/N Đ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, số lượng các loại hình dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM là rất lớn, khoảng 162 loạ i. Sổ tay ĐTM, được biên dịch từ các nguồn tài liệu quốc tế và chỉnh lý cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam, giới thiệu về đánh giá tác động môi trường cho các dự án phát triển theo các nhóm ngành, lĩnh vực. Sổ tay ĐTM, bao gồm 02 (hai) tập, cung cấp cho các nhà quản lý, các chuyên gia, các nhà khoa học hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cách nhận biết các tác động môi trường chính; các giải pháp, biện pháp giảm thi ểu các tác động tiêu cực của các nhóm loại hình dự án kèm theo danh mục các tài liệu tham khảo. Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường xin được giới thiệu Sổ tay ĐTM cho nhiều đối tượng khác nhau để sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường của các hoạt động phát triển. Trong quá trình áp dụng vào thực tế, nếu có khó khăn, vướng mắt xin kịp thời phản ánh về Cục Thẩm định và Đánh giá tác độ ng môi trường theo địa chỉ: Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường 83 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội Điện thoại: 844-37734246 Fax: 844-37734916 Tập II: NÔNG NGHIỆP, KHAI THÁC MỎ/NĂNG LƯỢNG, THƯƠNG MẠI/CÔNG NGHIỆP Hướng dẫn xây dựng nghiên cứu toàn diện về các khía cạnh môi trường của dự án MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i I. NÔNG NGHIỆP 18 1. Canh tác nông nghiệp 18 1.1. Phạm vi 18 1.2. Tác động môi trường và các phương pháp bảo vệ 18 1.2.1. Các tác động môi trường 19 1.2.1.1. Đất 19 1.2.1.2. Nước. 20 1.2.1.3. Không khí 20 1.2.1.4. Sinh quyển 20 1.2.2. Phương pháp bảo vệ 21 1.2.2.1. Điều kiện chung 21 1.2.2.2. Sinh thái nông trại 22 1.3. Những lưu ý trong phân tích và đánh giá của các tác động môi trường 24 1.4. Sự tương tác với các khu vực khác 26 1.5. Tóm lược đánh giá môi trường liên quan. 26 1.6. Tài liệu tham khảo 27 2. Bảo vệ thực vật 31 2.1. Phạm vi 31 2.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 33 2.2.1. Tổng quan về bảo vệ thực vật 33 2.2.2. Các phương pháp bảo vệ thực vật đặc trưng 34 2.2.2.1. Các phương pháp vật lý 34 2.2.2.2. Các phương pháp hoá học 35 2.2.2.3. Các phương pháp công nghệ sinh học 38 2.2.2.4. Các biện pháp sinh học 39 2.2.2.5. Các phương pháp tổng hợp 39 2.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 40 2.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩ nh vực khác 40 2 2.5. Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 41 2.6. Tài liệu tham khảo 41 3. Lâm nghiệp 46 3.1. Phạm vi 46 3.1.1. Tổng quan 46 3.1.2. Các lĩnh vực 46 3.1.2.1. Qui hoạch/sản xuất sinh học 46 3.1.2.2. Xác lập loại cây trồng 47 3.1.2.3. Sử dụng cây cối 48 3.1.2.4. Các kỹ thuật thu hoạch 50 3.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 53 3.2.1. Các tác động đặc thù của từng lĩnh vực đến môi trường 53 3.2.2. Các chiến lược bảo vệ đặ c thù theo lĩnh vực 53 3.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 54 3.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 56 3.4.1. Các bổ sung 56 3.4.2. Môi trường xã hội 57 3.5. Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 57 3.6. Tài liệu tham khảo 57 Phụ lục: Giải thích một số thuật ngữ 61 4. Chăn nuôi 63 4.1. Phạm vi 63 4.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 63 4.2.1. Các dạng quản lý chăn nuôi 63 4.2.1.1. Chỉ sử dụng đồng cỏ 63 4.2.1.2. Sử dụng đồng cỏ và có bổ sung thêm thức ăn 65 4.2.1.3. Sản xuất cỏ khô 65 4.2.1.4. Chuồng, trại 66 4.2.2. Các hệ thống chăn nuôi 66 4.2.2.1. Trại nuôi súc vật (Ranches- ở Mỹ, Canada) 66 4.2.2.2. Hệ thống đồng cỏ 67 4.2.2.3. Chăn nuôi ở qui mô nhỏ 69 4.2.4. Các trang trại lớn với quá trình chăn nuôi thâm canh (chăn nuôi thương mại) 71 4.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 72 4.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 72 3 4.5. Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 73 4.6. Tài liệu tham khảo 73 5. Dịch vụ thú y 75 5.1. Phạm vi 75 5.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 75 5.2.1. Kiểm soát dịch bệnh 76 5.2.1.1. Khám và chữa bệnh 76 5.2.1.2. Phòng bệnh (prophylaxis) 76 5.2.1.3. Kiểm soát sinh vật trung gian (Vector control) 77 5.2.1.4. Kiểm soát dịch bệnh 79 5.2.1.5. Kiểm soát các bệnh có thể lây lan sang người 79 5.2.2. Các hoạt động tại phòng thí nghiệm 79 5.2.2.1. Chuẩn đoán tại phòng thí nghiệm 79 5.2.2.2. Sản xuất vaccine 80 5.2.2.3. Phân tích chất thải 80 5.2.3. Thụ tinh nhân tạo và cấy phôi 80 5.2.4. Kiểm tra thực phẩm 80 5.2.4.1. Kiểm tra thịt 80 5.2.4.2. Vệ sinh thực phẩm 80 5.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 81 5.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 81 5.6. Tài liệu tham khảo 82 6. Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản 83 6.1. Phạm vi 83 6.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 84 6.2.1. Các trại nuôi cá thủ công qui mô nhỏ 84 6.2.2. Nuôi trồng thuỷ sản qui mô nhỏ 85 6.2.3. Sử dụng các hồ nhân tạo để nuôi cá và nuôi trồng thuỷ sản 86 6.2.4. Nghề cá trong khu vực 200 dặm đặc quyền kinh tế 87 6.2.5. Sử dụng rừng ngập mặn để nuôi cá và nuôi trồng thuỷ sản 88 6.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 88 6.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 89 6.5. Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 90 6.6. Tài liệu tham khảo 91 7. Công nghệ/kỹ thuật nông nghiệp 93 4 7.1. Phạm vi 93 7.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 93 7.2.1. Con người, hệ sinh thái và kỹ thuật nông nghiệp 93 7.2.1.1. Con người và kỹ thuật nông nghiệp 93 7.2.1.2. Hệ sinh thái và kỹ thuật nông nghiệp 94 7.2.2. Tổng quan về kỹ thuật nông nghiệp 94 7.2.2.1. Các nguồn năng lượng, hệ thống động lực, nhiên liệu và chất bôi trơn 94 7.2.2.2. Sản xuất các kỹ thuật phụ trợ 95 7.2.3. Các đặc thù của sản xuất cây trồ ng 95 7.2.3.1. Cày cấy 95 7.2.3.2. Gieo hạt/trồng cây,chăm sóc và bón phân 96 7.2.3.3. Thu hoạch, đập lúa, chế biến, bảo quản và lưu trữ 97 7.2.3.4. Cung cấp và phân phối nước 97 7.2.4. Các đặc trưng của ngành chăn nuôi 98 7.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 98 7.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 99 7.5. Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 99 7.6. Tài liệu tham khảo 99 8. Thuỷ lợi 101 8.1. Phạm vi 101 8.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 101 8.2.1. Tác động đến các thành phần của môi trường tự nhiên 102 8.2.1.1. Cung cấp, vận chuyển và phân phối nước 102 8.2.1.2. Sử dụng và tiêu thoát nước 103 8.2.2. Các tác động kinh tế-xã hội gây bởi quá trình cấp, vận chuyển, phân phối, sử dụng và tiêu thoát nước 104 8.2.2.1. Các yêu cầu, nhân lực, thu nhập và phân phối 104 8.2.2.2. Sức khoẻ 105 8.2.2.3. Sinh kế, nhà ở và giải trí 105 8.2.2.4. Tập huấn và các quan hệ xã hội 106 8.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 106 8.4. Sự tương tác với các khu v ực/lĩnh vực khác 107 8.5. Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 107 8.6. Tài liệu tham khảo 108 II. MỎ VÀ NĂNG LƯỢNG 111 5 1. Thăm dò, khảo sát và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên 111 1.1. Phạm vi 111 1.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 112 1.2.1. Tiếp cận khu vực làm việc 112 1.2.1.1. Các tuyến đường tiếp cận 112 1.2.1.2. Các tuyến dùng cáp 112 1.2.2. Lập bản đồ địa hình và địa chất 113 1.2.3. Trại và các hệ thống hỗ trợ 113 1.2.4. Địa vật lý 113 1.2.4.1. Kỹ thuật hàng không 113 1.2.4.2. Khảo sát địa chấn 113 1.2.4.3. Khảo sát địa vật lý không dùng địa chấn 113 1.2.4.4. Bắn phá giế ng khoan 113 1.2.5. Khảo sát địa chất thuỷ văn 114 1.2.5.1. Bơm thí nghiệm dài hạn 114 1.2.5.2. Thí nghiệm phun 114 1.2.5.3. Thí nghiệm đánh dấu 114 1.2.6. Công tác thăm dò 114 1.2.6.1. Các hố thử nghiệm 114 1.2.6.2. Hầm, đường lò 114 1.2.6.3. Khoan 115 1.2.6.4. Chất thải rắn/quá trình đổ bỏ 115 1.2.7. Thu mẫu 116 1.2.7.1. Lấy mẫu bề mặt 116 1.2.7.2. Lấy mẫu hải dương học 116 1.2.8. Thí nghiệm/phòng thí nghiệm 116 1.2.8.1. Phân tích phòng thí nghiệm 116 1.2.8.2. Thí nghiệm tuyển, làm giàu quặng 117 1.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác độ ng môi trường 117 1.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 117 1.5. Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 118 1.6. Tài liệu tham khảo 118 2. Khai thác mỏ lộ thiên 120 2.1. Phạm vi 120 2.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 121 6 2.2.1. Các hệ quả môi trường tiềm tàng của quá trình khai thác lộ thiên 121 2.2.1.1. Khai thác khô 122 2.2.1.2. Khai thác ướt 125 3. Khai thác ngầm 127 3.1. Phạm vi 127 3.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 127 3.2.1. Tác động môi trường đến trữ lượng và các vùng nguyên liệu lân cận 128 3.2.1.1. Khai thác các nguồn tài nguyên 128 3.2.1.2 Sự phá vỡ các kết cấu 128 3.2.1.3. Sự phá vỡ/chia rẽ dòng chảy của nước ngầm 128 3.2.1.4. Thay đổi chất lượng nước ngầm 128 3.2.2. Các tác động môi trường của khai thác ngầm 128 3.2.2.1. Không khí/khí h ậu 128 3.2.2.2. Tiếng ồn 129 3.2.2.3. Bụi 130 3.2.2.4. Nước mỏ 130 3.2.3. Các tác động phía trên bề mặt 130 3.2.3.1. Không khí/khí hậu 130 3.2.3.2. Nước 131 3.2.3.3. Sụt lún 131 3.2.3.4. Xả thải chất thải, nhu cầu sử dụng đất, cảnh quan 131 3.2.4. Các hệ quả khác của quá trình khai thác ngầm 132 3.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 132 3.3.1. Không khí/khí hậu 132 3.3.2. Tiếng ồn 133 3.3.3. Bụi 133 3.3.4. Nước 133 3.3.5. Đất 134 3.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vự c khác 134 3.5. Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 135 3.6. Tài liệu tham khảo 135 4. Xử lý và chế biến khoáng sản 139 4.1. Phạm vi 139 4.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 139 4.2.1. Xử lý 139 7 4.2.2. Tán vụn, sàng, nghiền và phân loại 140 4.2.3. Tách, tuyển nổi 140 4.2.4. Nung 143 4.2.5 Xử lý, bảo quản các chất đã làm giàu, tái trồng trọt 143 4.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 144 4.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 145 4.5. Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 146 4.6. Tài liệu tham khảo 146 5. Dầu mỏ và khí thiên nhiên – Khai thác, sản xuất, xử lý, lưu trữ 149 5.1. Phạm vi 149 5.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 149 5.2.1. Khai thác 149 5.2.1.1. Môi trườ ng tự nhiên và sinh thái 149 5.2.1.2. Môi trường xã hội 151 5.2.1.3. Sức khoẻ và an toàn 151 5.2.2. Sản xuất 151 5.2.2.1 Môi trường tự nhiên và sinh thái 152 5.2.2.2. Kinh tế, xã hội 152 5.2.2.3. Sức khoẻ và an toàn 152 5.2.3. Xử lý và lưu trữ 153 5.2.3.1. Môi trường tự nhiên 153 5.2.3.2. Sức khoẻ và an toàn 153 5.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 153 5.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 153 5.5. Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 154 5.6. Tài liệu tham khảo 154 6. Sản xuất than cốc (coke), khí hoá than, sản xuất và phân phối khí 156 6.1. Phạ m vi 156 6.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 158 6.2.1 Các tác động môi trường 158 6.2.2. Các biện pháp bảo vệ 159 6.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 162 6.3.1. Tổng quan 162 6.3.2. Tóm lược các giá trị giới hạn và tiêu chuẩn 162 6.3.3. Đánh giá tác động môi trường 166 8 6.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 167 6.5. Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 167 6.6. Tài liệu tham khảo 167 7. Các trạm nhiệt điện 169 7.1. Phạm vi 169 7.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 169 7.2.1. Không khí 172 7.2.1.1. Kiểm soát bụi 173 7.2.1.2. Khử lưu huỳnh 173 7.2.1.3. Khử NOx 175 7.2.1.4. Hiệu ứng nhà kính 175 7.2.1.5.Các nguồn phát thải dạng diện 175 7.2.2.Nước 176 7.2.3.Đất và nước ngầm 177 7.2.4.S ức khoẻ cộng đồng 179 7.2.5. Cảnh quan 179 7.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 180 7.3.1. Các giới hạn phát thải 180 7.3.2. Các giới hạn phát thải vào không khí 181 7.3.3. Quan trắc/giám sát mức độ ô nhiễm 182 7.3.4. Giới hạn xả thải nước thải 183 7.3.5. Tiếng ồn 184 7.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 184 7.5. Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 185 7.6. Tài liệu tham khảo 186 7.7. Phụ lục 190 8. Truyền tải và phân phối điện 195 8.1. Phạm vi 195 8.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 195 8.2.1. Các hệ quả đối với môi trường 195 8.2.2. Sức khoẻ công đồng, an toàn lao động và ngăn ngừa tai nạn 197 8.2.3. Làm suy thoái cảnh quan 198 8.2.4. Các tác động kinh tế-xã hội và văn hoá-xã hội 199 8.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường và tiêu chuẩn an toàn nghề nghiệp 199 9 8.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 199 8.5. Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 200 8.6. Tài liệu tham khảo 200 9. Các nguồn tài nguyên tái tạo năng lượng 203 9.1. Phạm vi 203 9.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 204 9.2.1. Năng lương mặt trời 204 9.2.2. Năng lượng sinh khối 205 9.2.2.1. Đốt 205 9.2.2.2. Khí hoá 206 9.2.2.3. Biogas 207 9.2.2.4. Nhiên liệu sinh học 207 9.2.3. Năng lượng gió 208 9.2.4. Thuỷ điện 209 9.2.5. Năng lượng địa nhiệt 209 9.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 210 9.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 210 9.6. Tài liệu tham khảo 212 III. CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI 214 1. Phân bón ni-tơ (sản xuất nguyên liệu, amoni và urê - urea) 214 1.1. Phạm vi 214 1.2. Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 215 1.2.1. Sản xuất khí ammoniac tổng hợp (ASGP) 215 1.2.1.1. ASGP từ các thành phần hydrocarbons nhẹ 215 1.2.1.2. ASGP từ dầu cặn 216 1.2.1.3. ASGP từ nhiên liệu rắn 217 1.2.1.4. Điện phân nước và tách khí 218 1.2.2. Lư u trữ ammoniac tổng hợp 218 1.2.3. Tổng hợp và tạo hạt urê 219 1.3. Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 219 1.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 220 1.5. Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 220 1.6. Tài liệu tham khảo 221 2. Các loại phân bón ni-tơ (nguyên liệu ban đầu và sản phẩm cuối) 223 2.1. Phạm vi 223 [...]... 5.2.5 Môi trường lao động 254 5.2.6 Các hệ sinh thái 254 5.3 Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 255 5.4 Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 257 5.5 Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 258 5.6 Tài liệu tham khảo 259 6 Gang, thép 261 6.1 Phạm vi 261 6.2 Các tác động môi trường. .. hoạt động đúc và rèn 269 6.3 Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 270 6.4 Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 271 6.5 Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 272 6.6 Tài liệu tham khảo 273 7 Kim loại màu 278 7.1 Phạm vi 278 7.2 Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 278 7.2.1 Tách... và đánh giá tác động môi trường 284 7.4 Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 285 7.5 Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 286 7.6 Tài liệu tham khảo 287 8 Cơ khí chế tạo và đóng tàu 291 8.1 Phạm vi 291 8.2 Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 292 8.2.1 Các dạng nguy hại tiềm tang của một số hoạt động ... dạng rắn 228 2.3 Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 228 2.4 Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 229 2.5 Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 229 2.6 Tài liệu tham khảo 230 3 Xi-măng, vôi, thạch cao 232 3.1 Phạm vi 232 3.2 Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 233 3.2.1 Không khí... đánh giá tác động môi trường 306 8.3.1 Không khí 306 8.3.2 Nước thải 306 8.3.3 Chất thải rắn 306 8.4 Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 306 8.5 Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 307 8.6 Tài liệu tham khảo 307 9 Nông – công nghiệp 310 9.1 Phạm vi 310 9.2 Các tác động môi trường. .. 333 11.3 Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 333 11.4 Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 334 11.5 Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 334 11.6 Tài liệu tham khảo 335 12 Chất béo và dầu thực vật 337 12.1 Phạm vi 337 12.2 Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 338 12.2.1 Tiềm năng... 14.1 Phạm vi 367 14.2 Các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ 367 14.2.1 Chế biến gỗ bằng cơ khí 367 14.2.2 Sản xuất các sản phẩm từ gỗ 370 14.3 Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 371 14.4 Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 371 14.5 Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 373 14.6 Tài liệu tham... 234 3.2.3 Nước 235 3.2.4 Đất 235 3.2.5 Môi trường lao động 235 3.2.6 Các hệ sinh thái 236 3.3 Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 236 3.4 Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 237 3.5 Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 237 3.6 Tài liệu tham khảo 238 4 Gốm sứ – kỹ... mặt hàng trung-cao cấp và gia vị 312 9.2.2.8 Chiết/tách chất xơ từ thực vật 312 9.2.2.9 Thuộc da 313 9.2.3 Các tác động kinh tế-xã hội 313 9.3 Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 313 9.4 Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 314 9.5 Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 314 9.6 Tài liệu tham khảo ... 13.3 Các lưu ý trong phân tích và đánh giá tác động môi trường 360 13.3.1 Các yêu cầu về giới hạn phát thải 360 13.3.2 Công nghệ giảm thiểu phát thải và quan trắc phát thải 362 13.3.3 Các giá trị giới hạn liên quan đến bảo vệ sức khoẻ 363 13.4 Sự tương tác với các khu vực/lĩnh vực khác 364 13.5 Tóm lược đánh giá tác động môi trường liên quan 364 13.6 Tài liệu . 75 5.2.1. Kiểm so t dịch bệnh 76 5.2.1.1. Khám và chữa bệnh 76 5.2.1.2. Phòng bệnh (prophylaxis) 76 5.2.1.3. Kiểm so t sinh vật trung gian (Vector control) 77 5.2.1.4. Kiểm so t dịch bệnh. 408 16.2.5. Các tác động môi trường chung 408 16.3.1. Kiểm so t ô nhiễm không khí 409 16.3.2. Kiểm so t tiếng ồn 410 16.3.3. Kiểm so t ô nhiễm nước 410 16.4. Sự tương tác với các khu vực/lĩnh. thiệu về đánh giá tác động môi trường cho các dự án phát triển theo các nhóm ngành, lĩnh vực. Sổ tay ĐTM, bao gồm 02 (hai) tập, cung cấp cho các nhà quản lý, các chuyên gia, các nhà khoa học hoạt

Ngày đăng: 16/06/2015, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w