Nhược điểm của phân loại theo type huyết thanhMối liên hệ giữa type huyết thanh với phổ diệt côn trùng không nhất quán: Có các loài cùng type huyết thanh có độc tính với côn trùng nh
Trang 1CHƯƠNG III:
CHẾ PHẨM SINH HỌC DIỆT
SÂU TỪ Bacillus thuringiensis
Trang 2I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THUỐC TRỪ SÂU BT
1901 Bacillus thuringiensis được tiến sỹ Ishiwatari phát
hiện.
1911 Berliner phát hiện trong các silo hạt ở Thuringe.
1915 Berliner quan sát thấy sự tạo thành tinh thể trong giai
đoạn tạo bào tử.
1920 Được sử dụng lần đầu tiên làm thuốc trừ sâu.
1950 Chế phẩm chứa bào tử được thương mại hóa lần đầu
Phát hiện chủng Btk HD1 có hoạt tính diệt sâu cao
Công nghiệp sản xuất Bt phát triển mạnh Có 13 chủng Bt đã được xác định Tất cả đều chỉ diệt được côn trùng bộ cánh vẩy (Lepidoptera).
1977 Phát hiện ra Bt var.israelensis diệt ấu trùng ruồi,
muỗi.
1983 Phát hiện ra Bt var.tenebrionis diệt bộ cánh cứng.
Trang 3 Trực khuẩn, kích thước 1-1,2 x 3-5 µm
Phủ tiêm mao, di chuyển được
Gram +
Sinh bào tử, kích thước 1,6 – 2 µm
Hiếu khí hoặc hiếu khí không bắt buộc
Tế bào đứng riêng hoặc xếp chuỗi
Nhiệt độ sinh trưởng 15º-45ºC
Phổ biến trong tự nhiên, cư trú trong
đất, trên bề mặt cây và trên xác sâu
Tạo ra tinh thể protein trong giai đoạn
tạo bào tử, kích thước 0,6 – 2 µm
Trang 4Bào tử : hình trứng dài, kích thước 1,6 x 2 µm
Tinh thể : kích thước 0,6 x 2
µm Bản chất là protein
Trang 5Bacillus thuringiensis thuộc:
Khoá phân loại của Bergey (1984)
Trang 6III Phân loại Bacillus thuringiensis (tiếp)
1 Theo typ huyết thanh kháng tiêm mao
Quan sát dưới kính hiển vi thấy tế bào
không di chuyển được
Trang 71 Theo typ huyết thanh kháng tiêm mao (tiếp)
Chuẩn bị kháng nguyên
tiêm mao H
Tiêm vào thỏ → thu huyết thanh miễn dịch
(xác định hiệu giá)
Thử phản ứng ngưng kết
Trang 8 Chuẩn bị dịch kháng tiêm mao H
Nuôi cấy VK B thuringiensis trên môi trường bán lỏng NA: cao thịt 5g, agar
2g, nước cất 1000ml, điều chỉnh tới pH = 7,2 Thời gian nuôi 16 – 18 giờ.
Chuyển sang môi trường NB: nuôi ở chế độ lắc cho tới khi OD 650 = 0,8 – 1,0.
Bổ sung 0,5 ml formaldehyt
Thu nhận dịch kháng nguyên tiêm mao H
Thu nhận huyết thanh miễn dịch
Tiêm dịch kháng nguyên tiêm mao H:
Mũi đầu tiên dưới da.
Các mũi tiếp theo tiêm ven, mỗi tuần 2 lần, liều lượng mỗi lần tăng dần (1ml, 2ml, 3ml), thời gian tiêm 3 tuần
Kiểm tra sự hình thành kháng thể:
Sau 8 ngày của lần tiêm cuối: lấy 2ml máu từ ven tai thỏ để xác định hiệu giá.
Nếu HG lớn hơn hoặc bằng 25 000 là đạt yêu cầu.
Nếu HG nhỏ hơn 25 000 thì tiếp tục tiêm thêm 2 – 3 lần nữa để nhận hiệu giá cao hơn.
Dùng 02 con thỏ cho một kháng nguyên để tránh rủi ro.
Trang 9Cho 1,8ml NaCl 1,15M và 200 µ l dịch huyết thanh miễn dịch tiêm mao vào ống nghiệm 5ml.
Pha loãng với các nồng độ giảm dần theo hệ số 2: 1:10; 1:20; 1:40;
…… ; 1:2560.
Chuyển 100 µ l dịch ở mỗi nồng độ pha loãng này vào ống nghiệm có chứa 900 µ l dịch vi khuẩn B thuringiensis, như vậy độ pha loãng lúc
này là 1:100; 1:200; 1:400; … ; 1:25600 Mẫu đối chứng được thay thế
100 µ l dịch huyết thanh bằng 100 µ l dịch NaCl 1,15M.
Ủ các ống nghiệm ở 37oC trong 2 giờ và quan sát sự ngưng kết.
Hiệu giá thu được là nồng độ pha loãng cao nhất xảy
ra hiện tương ngưng kết
Trang 10Nhược điểm của phân loại theo type huyết thanh
Mối liên hệ giữa type huyết thanh với phổ diệt côn
trùng không nhất quán:
Có các loài cùng type huyết thanh có độc tính với côn trùng
như nhau: loài phụ Kustaki và loài phụ alesti đều biểu hiện độc
với côn trùng bộ cánh vẩy.
Có các loài có type huyết thanh giống nhau nhưng độc tính với
côn trùng khác nhau: loài phụ morisoni (type huyết thanh H8ab)
có độc tính với côn trùng bộ hai cánh và loài phụ sandiego
(type huyết thanh H8ab) có độc tính với côn trùng bộ cánh
cứng.
Không thể thông qua type huyết thanh của một loài
phụ để xác định hoạt tính diệt sâu của chúng
Trang 11H
antigen Serovar Viết tắt Lần đầu tiên miêu tả
1 thuringiensis THU Berliner 1915; Heimpel và Angus 1958
2 finitimus FIN Heimpel và Angus 1958
3a, 3c alesti ALE Toumanoff và Vago 195, Heimpel và
Angus 1958 3a, 3b, 3c kurstaki KUR De Barjac và Lemille 1970
3a, 3d sumiyoshiensis SUM Ohba và Aizawa 1989
3a, 3d, 3e fukuokaensis FUK Ohba và Aizawa 1989
4a, 4b sotto SOT Ishiwata 1905, Heimpel và Angus 1958 4a, 4c kenyae KEN Bonnefoi và De Barjac 1963
5a, 5b galleriae GAL Shvetsova 1959, De Barjac và Bonnefoi
1962
Độc với bộ cánh vẩy
Trang 12H
antigen Serovar Viết tắt Lần đầu tiên miêu tả
5a, 5c canadensis CAN De Barjac và Bonnefoi 1972
6 entomocidus ENT Heimpel và Angus 1958
7 aizawai AIZ Bonnefoi và De Barjac 1963
8a, 8b morrisoni MOR Bonnefoi và De Barjac 1963
8a, 8c ostriniae OST Ren et al., 1975
8b, 8d nigeriensis NIG Weiser và Prasertphon 1984
9 tolworthi TOL Norris 1964, De Barjac và Bonnefoi 1968 10a, 10b darmstadiensis DAR Krieg de Barjac và Bonnefoi 1968
10a, 10c londrina LON Arantes et al.(không công bố)
11a, 11b toumanoffi TOU Krieg 1969
11a, 11c kyushuensis KYU Ohba và Aizawai 1979
Bảng phân loại Bacillus thuringiensis theo kháng nguyên H
Trang 13H
antigen Serovar Viết tắt Lần đầu tiên miêu tả
12 thompsoni THO De Barjac và Thompson 1970
13 pakistani PAK De Barjac et al., 1977
14 israelensis ISR De Barjac 1978
15 dakota DAK De Lucca et al., 1979
16 indiana IND De Lucca et al., 1979
17 tohokuensis TOH Ohba et al., 1981
18a, 18b kumamatoensis KUM Ohba et al., 1981
18a, 18c yosso YOS Lee H.H et al., 1995
19 tochigiensis TOC Ohba et al., 1981
20a, 20b yunnanensis YUN Wan-Yu et al., 1979
20a, 20c pondicheriensis PON Rajagopalan et al (không công bố)
Trang 14H
antigen Serovar Viết tắt Lần đầu tiên miêu tả
21 colmeri COL De Lucca et al., 1984
22 shandongiensis SHA Wang Ying et al., 1986
23 japonensis JAP Ohba và Aizawa 1986
24a, 24b neoleonensis NEO Rodriguez-Padilla et al., 1988
24a, 24c novosibirsk NOV Burtseva et al., 1995
25 coreanensis COR Lee H.H et al., 1994
26 silo SIL De Barjac và Lacadet (không công bố)
27 mexicanensis MEX Rodriguez-Padilla và Galan-Wong
(không công bố) 28a, 28b monterrey MON Rodriguez et al., 1988
29 amagiensis AMA Ohba (không công bố)
Bảng phân loại Bacillus thuringiensis theo kháng nguyên H
Trang 15H
antigen Serovar Viết tắt Lần đầu tiên miêu tả
31 toguchini TOG Hodirev (không công bố)
32 cameroun CAM Jacquemard 1990, Juarez-Perez et al.,
1994
33 leesis LEE Lee H.H et al., 1994
34 konkukian KON Lee H.H et al., 1994
35 seoulensis SEO Lee H.H et al., 1995
36 malaysiensis MAL Ho (không công bố)
37 andaluciensis AND Aldebis et al., 1996
38 oswaldocruzi OSW Rabinovitch et al., 1995
39 brasiliensis BRA Rabinovitch et al., 1995
40 huazhongensis HUA Dai Jingyuan et al., 1996
41 soocheon SOO Lee H.H et al., 1995
Trang 16H
antigen Serovar Viết tắt Lần đầu tiên miêu tả
42 jinghongiensis JIN Li Rong Sen et al
43 guiyangiensis GUI Li Rong Sen et al
44 higo HIG Ohba et al., 1995
45 roskildiensis ROS Hinrinschen et al.(không công bố)
46 chanpaisis CHA Chanpaisaeng (không công bố)
47 wratislaviensis WRA Lonc et al., 1997
48 balearica BAL Caballero et al.(không công bố)
49 muju MUJ Seung Hwan Park et al.(không công bố)
50 navarrensis NAV Caballero et al.(không công bố)
51 xiaguangiensis XIA Jian Ping Yan (không công bố)
52 kim KIM Kim et al.(không công bố)
Bảng phân loại Bacillus thuringiensis theo kháng nguyên H
Trang 17H
antigen Serovar Viết tắt Lần đầu tiên miêu tả
53 asturiensis AST Aldebis et al., 1996
54 poloniensis POL Damgaard et al.(không công bố)
55 palmanyolensis PAL Santiago-Alvarez et al (không công bố)
56 rongseni RON Li Rong Sen
57 pirenaica PIR Caballero et al (không công bố)
58 argentinensis ARG Campos-Dias et al.(không công bố)
59 iberica IBE Caballero et al (không công bố)
60 pingluonsis PIN Li Rong Sen
61 sylvestriensis SYL Damgaard (không công bố)
62 zhaodongensis ZHA Li Rong Sen
63 bolivia BOL Ferré-Manzanero et al.(không công bố)
Trang 18H
antigen Serovar Viết tắt Lần đầu tiên miêu tả
64 azorensis AZO Santiago-Alvarez et al.(không công bố)
65 pulsiensis PUL Khalique F Và Khalique A (không công
bố)
66 graciosensis GRA Santiago-Alvarez et al.(không công bố)
67 vazensis VAZ Santiago-Alvarez et al.(không công bố)
68 thailandensis THA Chanpaisaeng et al.(không công bố)
69 pahangi PAH Seleena và Lee H.L (không công bố)
Bảng phân loại Bacillus thuringiensis theo kháng nguyên H
Trang 192 Theo gen mã hóa protein tinh thể độc
Protein Cry Mã hóa Gen Cry
Trang 20 Protein cry hay còn gọi δ -endotoxin (tinh thể độc)
ICP tồn tại dưới dạng tiền độc tố, cần được hoạt hoá để có tác dụng.
ICP tồn tại dưới nhiều hình dạng: kim tự tháp đôi, thoi phẳng, khối hộp, hỗn hợp của các loại trên.
ICP có kích thước khoảng 230KDa với phần nhân độc 65KDa.
ICP tan trong điều kiện pH cao (pH >9,5).
Tính độc: gây độc ở nồng độ picomol (10-12M)
Các gen mã hoá cho ICP thường nằm trên các plasmid.
Mỗi ICP là sản phẩm của một gen.
Một số loài phụ có khả năng tổng hợp được nhiều hơn 1 ICP.
250 gen mã hoá tổng hợp protein cry đã được đọc trình tự và được xếp vào 40 họ dựa vào sự tương đồng về trình tự sắp xếp các nucleotit.
Trang 21của các gen cry
Hàng thứ tượng Biểu % tương đồng axít amin của gen cry
Hai Chữ in hoa 75%
Trang 22Gen Hình dạng tinh
thể Kích thước protein
(kDa)
Đối tượng sâu diệt
CryI (Aa, Ab, Ac, B,
C, D, E, F, G, H, I,
J, K, L)
Lưỡng tháp 130-140 ấu trùng bộ cánh vẩy
CryII (A, B, C) Hình lập
phương 69-71 Bộ cánh vẩy và bộ hai cánh
CryIII (A, B, C, D) Phẳng/không
đều
73-74 Bộ cánh cứng
CryIV (A, B, C, D) Lưỡng tháp 73-134 Bộ hai cánh
CryV-cryIX Đa dạng 35-129 Đa dạng
Phân loại Bt theo gen mã hóa protein tinh thể độc (Hoft và Whiteley, 1989)
Trang 23Độc tố diệt sâu Khối lượng
phân tử (kDa) Độc tính Hofte and
Whiteley
(1989)
Crickmore et al
(1999)
cánh
cánh
Trang 24Phân loại độc tố diệt sâu (tiếp)
Độc tố diệt sâu Khối lượng
phân tử (kDa) Độc tính Hofte and
Whiteley
(1989)
Crickmore et al
(1999)
cánh
Trang 25Độc tố diệt sâu Khối lượng
phân tử (kDa) Độc tính Hofte and
Whiteley
(1989)
Crickmore et al
(1999)
hủy tế bào
hủy tế bào
Trang 263 Các cách phân loại khác
Phân loại theo loại hình enzym lipase
Phân loại theo typ huyết thanh kháng protein tinh thể
Phân loại theo typ huyết thanh kháng nguyên O
Phân loại theo loại bệnh gây cho côn trùng
Theo hình thái của thể vùi
III Phân loại Bacillus thuringiensis (tiếp)
Trang 27 Tương đối thống nhất với loại hình huyết thanh kháng nguyên H, sử dụng để phân biệt các loài phụ của cùng một type huyết thanh.
Phân loại theo type huyết thanh kháng protein tinh thể
Các tinh thể có cấu trúc khác nhau, thành phần kháng nguyên của các tinh thể khác nhau.
Thông qua phản ứng huyết thanh nhận biết type huyết thanh tinh thể.
Quan hệ mật thiết với phổ diệt sâu
Phân loại theo type huyết thanh kháng nguyên O
KN O là một kháng nguyên bền nhiệt của Bt, thu được khi xử lý nhiệt
để loại bỏ tiêm mao.
Được sử dụng để xác định vị trí phân loại Bt không có tiêm mao.
Phân loại theo loại bệnh gây cho côn trùng
Căn cứ vào độ nhạy khác nhau của côn trùng: Dạng A (nhạy cảm với bộ cánh vẩy) Dạng B (nhạy cảm với bộ hai cánh) Dạng C (nhạy cảm với
bộ cánh cứng) Dạng D (nhạy cảm với bộ hai cánh và bộ cánh vẩy).
Trang 28IV SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Bt
Chu trình sống của Bacillus thuringiensis
1 Pha phát triển sinh dưỡng
2 Pha tạo bào tử
Trang 30Các giai đoạn của quá trình tạo bào tử và tinh thể
của Bt
Trang 31và tinh thể độc
Trang 32V CÁC LOẠI ĐỘC TỐ CỦA Bacillus thuringiensis
Tinh thể độc của Bt var.israelensis (Bti) dưới kính
hiển vi điện tử
1 α-exotoxin : là phospholipase C, 45-50
kDa, không bền nhiệt Chỉ có ở một số
chủng Bt.
• Enzim liên quan tới sự phân huỷ
mang tính cảm ứng của photpholipit
trong mô của côn trùng.
• Đầu tiên enzim liên kết với tế bào
ruột của côn trùng, sau đó tách ra
và được hoạt hoá bởi một chất
không bền nhiệt.
Trang 33chế tổng hợp ARN.
• Tác dụng cộng hưởng với δ-endotoxin: δ-endotoxin làm dập vỡ, phá huỷ vùng biểu mô ruột giữa côn trùng β-exotoxin xâm nhập vào huyết tương và máu gây ra biến đổi sinh lý của ấu trùng.
• Độc với cơ thể sống kể cả người, phổ diệt sâu rộng Do đó cần loại bỏ các chủng sinh độc tố này.
3 δ-endotoxin : ICPs (insecticidal crystal proteins) hay protein Cry hay thể vùi được tạo thành trong giai đoạn tạo bào tử Tác dụng độc đặc hiệu với các loài côn
trùng Lượng tinh thể độc cũng như phổ tác dụng thay đổi theo chủng.
• Protein kết tinh gồm 640 – 1200 a/a Chủ yếu là a glutamic, a asparaginic chiếm 20% tổng số a/a Điểm đẳng điện thấp (pI = 4,4).
• Tỷ lệ axit amin systein thấp (<2%) gây ra tính không tan của tinh thể.
• Ngoài ra chứa: hydratcacbon 5,6%; các nguyên tố C, N, H, O, S và 19 nguyên
tố Ca, Mg, Si, Fe…
• Hình dạng: đa dạng
4 Vips (Vegetative insecticidal proteins)
Trang 34Cấu trúc của tinh thể protein
Cấu trúc không gian của tinh thể Cry3
quanh là 6 chuỗi xoắn α lưỡng tính
khác Chứa 290 axít amin và chứa đầu
N Chịu trách nhiệm tạo lỗ rò trên ruột
sâu.
tấm β và một chuỗi xoắn α ngắn Chịu
trách nhiệm gắn với thụ thể.
12 tấm β chứa đầu C Chịu trách nhiệm
nhận biết điểm gắn kết
Bao gồm 3 vùng:
Trang 36Thụ thể Màng tế bào
III II
I Tinh thể độc
III
II I
Trang 37• ngừng ăn
• nôn mửa, tiêu chấy, lờ đờ, mất điều khiển
có thể chết ngay sau khi nhiễm bệnh, hoặc cũng có thể
bệnh kéo dài 1giờ đến vài ngày Nếu sống sót thì tuổi thọ, khả năng sinh sản, trọng
lượng của sâu cũng giảm
Trang 38VI SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Bt
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và hình thành
Trang 39Hoạt lực diệt sâu của Bacillus thuringiensis được
quyết định bởi:
Số lượng gen cry có mặt
Sự khác nhau về trình tự axít amin
của các ICPs
Sự khác nhau của mức độ biểu
hiện các gen
Thuộc tính của các ICPs, vd: khả
năng giữ được độ ổn định và hoạt
độ trong quá trình lên men
Trang 40Các yếu tố quyết định phổ tác dụng của Bt
Chủng Bt
Khả năng hòa tan của độc tố trong ruột sâu
Khả năng tiếp cận của sâu với độc tố
1
2
3
Trang 41trong môi trường
Trang 42Ưu điểm của thuốc trừ sâu BT
- Không ảnh hưởng xấu đến môi trường, người sản
xuất, người tiêu dùng.
-Không ảnh hưởng đến chất lượng nông sản
- Công nghệ sản xuất và thiết bị đơn giản, nguồn
nguyên liệu sản xuất là phụ phẩm công nghiệp.
- Tỷ lệ phát triển tìm ra chủng giống mới cao Có thể
cải tạo giống theo ý muốn bằng phương pháp di
truyền và công nghệ gen.
- Đăng ký sản phẩm mới đơn giản, nhanh và rẻ tiền.
Trang 43- Gặp khó khăn khi cây trồng bị tấn công bởi nhiều loài
sâu hại khác nhau.
- Thời gian có hiệu lực quá ngắn do các độc tố bị phân
hủy nhanh chóng do tia UV.
- Lắng đọng nhanh trong nước → mất hoạt tính.
- Mất hoạt tính trong đất do bị phân hủy bởi các VSV
trong đất.
- Khó tiếp cận được với các loài sâu ở rễ hay trong thân
cây.
- Một số độc tố có thể gây bệnh ở người → ít khả năng.
- Không có khả năng tự nhân lên và kém bền vững dưới
các tác động vật lý và hóa học.
- Hiện tượng kháng Bt.