Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học trừ nấm từ rễ cây chút chít rumex crispus

71 308 0
Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học trừ nấm từ rễ cây chút chít rumex crispus

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN MAI CƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC TRỪ NẤM TỪ RỄ CÂY CHÚT CHÍT RUMEX CRISPUS NGUYỄN MAI CƯƠNG 2007 - 2009 Hà Nội 2009 HÀ NỘI 2009 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung Rumex crispus 1.2 Thành phần hoá học Rumex crispus 1.3 Hoạt tính sinh học số hợp chất Rumex 1.4 Một số ứng dụng 10 1.5 Đặc điểm sinh học sinh thái nấm Fusarium sp gây bệnh 12 héo vàng khoai tây héo rũ chuối 1.6 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có 15 nguồn gốc thảo mộc 1.6.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.7 Phương pháp chiết tách cao dịch chiết rễ rumex chất 21 có hoạt tính 1.7.1 Phương pháp Jin-Cheol Kim cộng 21 1.7.2 Phương pháp Ausat A Khan 23 1.8 Lựa chọn công nghệ 23 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3 Hoá chất thiết bị 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Chiết cao tổng 26 2.4.2 Làm giàu cao dịch chiết 26 2.4.3 Phân tích sản phẩm 26 2.4.4 Thử hoạt tính sinh học 27 2.5 Phân lập xác định cấu trúc số chất từ cao tổng 30 Rumex crispus 2.5.1 Phân lập sắc ký cột (LC) 30 a Sắc ký cột thô 31 b Sắc ký cột 31 c Sắc ký cột 31 2.5.2 Phương pháp xác định thông số vật lý cấu trúc chất 32 phân lập a Điểm nóng chảy 32 b Phổ hồng ngoại (IR) 32 c Phổ khối lượng (MS) 32 d Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 32 2.6 Thuốc thử Von’s Reagent 32 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới trình chiết 34 3.1.1 Ảnh hưởng dung môi chiết 34 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ chiết 35 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian chiết 37 3.2 Làm giàu cao dịch chiết 38 3.3 Phân tích sản phẩm 40 3.4 Kết thử hoạt tính 41 3.4.1 Hiệu ức chế với nấm Fusarium gây bệnh héo vàng 41 khoai tây 3.4.2 Hiệu ức chế nấm Fusarium gây bệnh héo rũ chuối 43 3.4.3 Hiệu ức chế số loại bệnh khác 45 3.5 Sản xuất thử nghiệm, thử nghiệm sản phẩm 46 3.5.1 Sản xuất thử nghiệm 46 3.5.2 Bào chế chế phẩm 48 3.6 Đề xuất tiêu chuẩn sở dịch chiết rễ Rumex crispus 48 3.7 Phân lập xác định cấu trúc số chất dịch chiết 40 Rumex crispus 3.7.1 Sắc ký cột 50 a Sắc ký cột thô 50 b Sắc ký cột 50 c Sắc ký cột 50 3.7.2 Các đặc trưng hoá lý phổ hợp chất phân lập 51 a Chất KT1 51 b Chất KT2 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình ảnh Rumex crispus Hình 1.2 Cây chuối bị nhiễm nấm 13 Hình 1.3 Củ khoai, khoai bị nhiễm 15 Hình 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 Hình 2.2 Cột sắc ký thơ 30 Hình 3.1 Hình ảnh tán nấm sau ngày với dịch chiết khác 35 Hình 3.2 Hình ảnh tán nấm với dịch chiết nhiệt độ khác 38 Hình 3.3 Sắc ký đồ HPLC dịch chiết 40 Hình 3.4 Hình ảnh tán nấm sau ngày 42 Hình 3.5 Hình ảnh tán nấm mẫu gây bệnh chuối 44 khoai tây Hình 3.6 Sơ đồ cơng nghệ chiết cao dịch chiết rễ Rumex crispus 47 Hình 3.7 Sơ đồ sắc ký cột 49 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hàm lượng chất phần chi Rumex Bảng 1.2 Khả kháng nấm dịch chiết rễ Rumex crispus chiết dung mơi khác Bảng 1.3 Hoạt tính chrysophanol, nepodin, parietin loại nấm bệnh Bảng 1.4 Hoạt tính kháng nấm Blumeria graminis f sp Hordei Bảng 1.5 Hoạt tính Rumex crispus sáu loại bệnh hại Bảng 1.6 Tính kháng nấm Erysiphe graminis hordei lúa mạch 10 dịch chiết rễ Rumex crispus Bảng 1.7 Hoạt tính kháng nấm Sphaerotheca fuliginea dưa chuột 10 dịch chiết rễ Rumex crispus (trồng theo dõi nhà kính) Bảng 3.1 Ảnh hưởng loại dung môi chiết Bảng 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 34 chiết tới hiệu 36 chiết cao tổng hoạt tính Bảng 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ chiết tới 37 hiệu chiết cao tổng hoạt tính Bảng 3.4 Ảnh hưởng lượng n-hexan 39 Bảng 3.5 Hiệu ức chế chế phẩm dịch chút chít 5% với nấm 42 Fusarium oxysporium Schlech gây bệnh héo vàng khoai tây Bảng 3.6 Hiệu ức chế chế phẩm dịch chút chít 5% với nấm 43 Fusarium sp gây bệnh héo rũ chuối Bảng 3.7 Hiệu ức chế nấm gây bệnh dịch chiết từ chút chít 45 Bảng 3.8 Độ chuyển dịch hố học phổ 13C-NMR 1H-NMR 53 chất KT1 Bảng 3.9 Các tương tác phổ HMQC HMBC hợp chất KT1 Bảng 3.10 Độ chuyển dịch hoá học phổ 13 C-NMR 1H-NMR 53 55 chất KT2 Bảng 3.11 Các tương tác phổ HMQC HMBC hợp chất KT2 55 LỜI NĨI ĐẦU Nhóm bệnh nấm mốc bệnh gây hại trồng, làm giảm suất mùa màng Đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng thuốc trừ nấm để trừ loại bệnh từ loại thuốc trừ nấm gốc vô tới loại tổng hợp, thu hiệu định gây ô nhiễm môi trường sức khỏe người Các nghiên cứu gần loài Rumex sp L cho hiệu diệt nấm tốt, đặc hiệu với loại bệnh nấm mốc sương lúa, đậu Hà lan dưa chuột Ngoài sản phẩm tác dụng tới loại nấm mốc gây bệnh M.grisea, C.sasaki, B.cinerea, P.recondite, B.graminis f.sp lúa, khoai tây Các phép thử cho thấy hợp chất emodin, parientin có tính chất diệt nấm, liều EC50 (nồng độ ảnh hưởng tối đa 50%) từ 0,48-20µg/ml hỗn hợp dịch chiết Rumex sp có nồng độ khoảng 250µg/ml cho hiệu diệt nấm cao phổ rộng, đặc hiệu cao số loại nấm mốc sương trắng Podosphaera sp Blumeria sp Phát triển sản phẩm từ nguồn thảo mộc sẵn có cần thiết, mang lại hiệu kinh tế đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm giải vấn đề ô nhiễm môi trường thuốc bảo vệ thực vật gây Hiện Hàn Quốc phải nhập dịch chiết Rumex, sản phẩm có giá vào khoảng 59 - 60 USD/1kg dịch chiết Ở Việt nam chưa có nghiên cứu cụ thể sản xuất cao dịch chiết rễ chút chít theo định hướng làm thuốc bảo vệ thực vật Năm 2007, Viện KRICT (Hàn Quốc) Viện Hóa học cơng nghiệp Việt Nam ký văn ghi nhớ hợp tác nghiên cứu sàng lọc phát triển chế phẩm bảo vệ thực vật có nguồn gốc từ cỏ Việt Nam Rumex đối tượng hai bên quan tâm Xuất phát từ nhu cầu hợp tác nghiên cứu phát triển chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc từ thảo mộc, thân thiện môi trường, thực đề tài “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học trừ nấm từ rễ chút chít Rumex Crispus” với nội dung cụ thể sau: - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới trình chiết tách; - Làm giầu cao dịch chiết, đạt tiêu chuẩn làm thuốc trừ nấm tiêu chuẩn xuất khẩu; - Thử hoạt tính sinh học; - Thử nghiệm chế tạo thuốc trừ nấm thảo mộc thân thiện môi trường; - Chiết tách xác định cấu trúc từ cao tổng Rumex crispus CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung Runmex crispus Cây chút chít có tên khoa học Rumex crispus, thuộc họ rau răm (Polygonaceae), chi Rumex, Caryophyllales, gọi lưỡi bò, dương đề nhăn Chi Rumex có khoảng 200 lồi, thuộc loại thân thảo, sống lâu năm, Rumex crispus sử dụng rộng rãi đời sống từ lâu Tên gọi dân gian Rumex crispus xuất phát từ đặc điểm hình thái Do rễ giống chân dê có tên “dương đề”, giống lưỡi bị nên cịn có tên gọi "ngưu thiệt" Trẻ thường cọ hai vào nhau, làm phát tiếng kêu “chút chít” cịn có tên "chút chít" [1,2] Rumex crispus loại sinh trưởng tốt vùng đất chua, chủ yếu khu vực bắc bán cầu du nhập gần khắp nơi Cây sinh trưởng tốt vào mùa thu đông, nơi ẩm thấp[1,2] Rumex crispus loại cỏ, rễ dài có màu nâu bên màu vàng trong, thân cứng, mọc thẳng, phân nhánh Cây cao khoảng 20 – 70 cm, thân có rãnh dọc, rộng, mọng nước, màu xanh lục, dài - 12cm, rộng 5cm - 8cm, dầy, mọc so le, mép quăn, lượn sóng, cạnh sắc, có cưa, lơng tơ mọc nhiều gân Lá mọc thành tán rộng thân Hoa nhỏ màu xanh đỏ, mọc nhiều vào mùa hè Hoa mọc thành cụm sít Đài hoa có kích thước - 4mm, có lơng tơ, tràng hoa trắng dài - 5mm Hoa chút chít mọc mọc thành cụm giống vịng xoắn, khó quan sát, chủ yếu hoa lưỡng tính Quả bế ba cạnh, có đài dài - 12mm [2] 50 3.7.1 Sắc ký cột a Sắc ký cột thô 17 g cặn ethyl axetat Rumex crispus chạy cột theo phương pháp gradien nồng độ hệ dung môi triển khai n-hexan/exeton, tăng dần độ phân cực dung môi rửa giải từ 100% n-hexan đến 100% axeton từ 100 % axeton đến 100% metanol Thu 300 phân đoạn, phân đoạn 25 ml, phân đoạn kiểm tra TLC dung mơi triển khai thích hợp Quan sát mỏng thuốc thử Von’s reagent, sau hơ nóng bếp điện, gom chung phan đoạn giống thành nhóm phân đoạn, ký hiệu từ # đến # 10 Nhóm phân đoạn # tiếp tục triển khai sắc ký cột 1, nhóm phân đoạn # triển khai sắc ký cột b Sắc ký cột g cặn nhóm phân đoạn # bao gồm phân đoạn từ 12-19 tiến hành chạy cột theo phương pháp gradien nồng độ hệ dung môi triển khai n-hexan/ethyl axetat, tăng dần độ phân cực dung môi rửa giải từ 100% nhexan đến 100% ethyl axetat từ 100% ethyl axetat tới 100% axeton, thu 80 phân đoạn, phân đoạn 20 ml, phân đoạn kiểm tra TLC dung mơi triển khai thích hợp Quan sát mỏng thuốc thử Von’s reagent, sau hơ, gom chung phân đoạn giống thành nhóm phân đoạn ký hiệu # 3.1 đến # 3.6 Nhóm phân đoạn # 3.3 gồm phân đoạn từ 31 – 39 kết tinh lại hệ dung môi n-hexan/ethyl axetat 10/2, thu tinh thể hình kim, khơng màu KT2 c Sắc ký cột 51 1,5 gam nhóm phân đoạn # 3.5 chạy sắc ký cột với hệ dung môi triển khai cloroform/axeton theo phương pháp gradien nồng độ, tăng dần độ phân cực dung môi rửa giải từ 100% cloroform đến 100% axeton từ 100% axeton tới 100% methanol, thu 50 phân đoạn, phân đoạn 20 ml, phân đoạn kiểm tra TLC dung mơi triển khai thích hợp Quan sát mỏng thuốc thử Von’s reagent, sau hơ, gom chung phân đoạn giống thành nhóm phân đoạn ký hiệu E1 đến E6 Nhóm phân đoạn E1 gồm phân đoạn từ 1-8 kết tinh lại hệ dung mơi n-hexan/axeton, thu tinh thể hình kim, màu vàng KT1 3.7.2 Các đặc trưng hoá lý phổ hợp chất phân lập a Chất KT1 Hợp chất KT1 tinh thể hình kim, màu vàng Nhiệt độ nóng chảy tnc = 310 - 312 0C Rf = 0,57 ( TLC, toluen / axeton 1:9) IR: vKBrmax 3278, 2925, 2855, 1668, 1612, 1522, 1460, 1168, 822 cm-1 Số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR 13 C-NMR thể bảng 3.8 Trên phổ IR cho thấy xuất dải đặc trưng OH (3278 cm1 ), C-H vòng thơm (2925, 2855, 822 cm-1); CO (1668 cm-1); C=C vòng thơm (1612, 1522, 1460 cm-1); C-O-C (1168 cm-1) Phổ 13 C - NMR cho thấy KT1 có 15 cacbon, cacbon bậc nhón cacbonyl (δ 177,3 ppm ), 14 cacbon vùng thơm khơng no Trong số 52 có 12 cacbon vòng thơm hai cacbon nối đơi Điều cho phép giả định chất KT1 có khung flavonoit Phổ 1H - NMR KT1 phù hợp với cấu trúc flavonoit Hai tín hiệu proton thể dạng hai dublet với số tương tác J = 2,0 Hz tương ứng tương tác proton nhân thơm vị trí meta Ba tín hiệu proton 2', 5', 6' có dạng dublet với JH3'-H5' = 8,5 Hz (Jocto) proton H-5'; dublet kép với JH2'-H6'=2,1 Hz (Jmeta) proton H-2' Như thấy KT1 flavonoit với vịng thơm vị trí C-5 ; C-7 C-3' ; C-4' ; cấu trúc lần khẳng định lại sở phổ DEPT- 90 DEPT-135, cho thấy KT1 có 10 cacbon bậc (gồm cacbon bậc vịng thơm, cacbon bậc nối đơi C2=C3 cacbon bậc nhóm cacbonyl C-4 ) Độ chuyển dịch hoá học cacbon bậc 4: C-5, C-7, C-3', C-4', C-3 cho thấy cacbon nối với nguyên tử oxy nhóm OH Trên sở phân tích giả định cấu trúc KT1 quercetin Cấu trúc khẳng OH định hoàn toàn sau so sánh với 3' tư liệu [39, 40, 41] với phân tích bổ sung phổ chiều HO O 1' (COSY, HMQC, HMBC) Các tương tác phổ thể chi tiết bảng 3.8 bảng 3.9 4' 2' 5' 6' OH 10 O OH Quercetin OH 53 Bảng 3.8 Độ chuyển dịch hoá học phổ 13 Vị trí 10 1' 2' 3' 4' 5' 6' 13 C-NMR 1H-NMR chất KT1 C-NMR (δ,ppm) 148 137,2 177,3 162,5 99,2 165,6 94,4 158,2 104,5 124,1 116 146,2 148,7 116,2 121,7 H-NMR (δ,ppm) 6,20 (1H, d, J=2Hz) 6,40 (1H, d, J=2,0Hz) 7,75 (1H, d, J=2,1Hz) 6,90 (1H, d, J=8,5Hz) 7,65 (1H, dd, J=2,1;8,5Hz) Bảng 3.9 Các tương tác phổ HMQC HMBC hợp chất KT1 Vị trí 10 1' HMQC 99,2 & 6,20 94,4 & 6,40 HMBC (148 &7,75); (148 & 7,65) (177,3 & 6,40) (162,5 &6,20) (99,2 & 6,40) (165,6 & 6,20); (165,6 &6,40) (94,4 & 6,20) (158,2 & 6,40) (104,5 & 6,20); (104,5 & 6,40) (124,1 &7,75); (124,1 & 6,90) 54 2' 3' 4' 116,0 & 7,75 5' 6' 116,2 & 6,90 121,7 &7,65 (116 & 7,65); (116 & 6,9) (162,2 & 7,75); (162,2 & 6,9) 148,7 & 7,75); (148,7 &7,65); (148,7 &6,90) 116,2 & 7,65) 121,7 & 7,75); (121,7 &6,90) b Chất KT2 Nhiệt độ nóng chảy: 116,1-118,50C Số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR 13 C-NMR thể bảng 3.10, 3.11 Phổ 13 C - NMR cho thấy KT2 có 14 cacbon, nhóm aldehit (δ 195,683 ppm), nhóm CH2, nhóm CH, nhóm CH3, Phổ 1H-NMR cho thấy KT có 22 H, nhóm OH (δ 2,65 ppm), nhóm adehit CHO (1H, δ 9,46 ppm, s) nhóm CH3 (δ 0,905, 0,984, 1,040 ppm), H olefinic (1H, δ 6,528 ppm, s) Các số liệu 13C – NMR cho thấy có KT2 có khung nor - sesquitecpen Từ phân tích giả định KT2 có cơng thức cấu tạo sau: Cấu trúc khẳng định 12 CH3 phân tích bổ sung phổ chiều (COSY, HMQC, HMBC) 8a hoàn toàn sau so sánh với tư liệu [34, 35, 36, 37, 38] O 4a H H3C 11 OH CH3 10 3,4,4a,5,6,7,8,8a-octahydro-3-hydroxy5,5,8a-trimethylnaphthalene-2-carbaldehyde 55 Các tương tác phổ thể chi tiết bảng 3.10 bảng 3.11, kết MS cho thấy [M+H]+: 223,5, [M+H - 18]+: 205,3… Bảng 3.10 Độ chuyển dịch hố học phổ 13 Vị trí 13 C-NMR 1H-NMR chất KT2 C-NMR (δ, ppm) 164,63 138,54 62,45 26,82 32,98 41,70 18,64 37,82 10 11 12 4a 8a OH 195,67 18,64 21,32 32,64 45,49 37,42 H-NMR (δ, ppm) 6,528 (1H, s) 4,629 (1H, d, J=4,5Hz) 1,658 (1H, dd, J=5,0; 5,5Hz) 1,920 (1H, d, J=14Hz) 1,267 (1H, ddd, J=4,0; 4,0; 3,5Hz) 1,50 (1H, m) 1,571 (1H, m) 1,739 (1H, m) 1,40 (1H, d,d,d, J=3,5; 3,5; 2,5Hz) 1,603 (1H, t, J=6Hz) 9,458 (1H, s) 1,04 (3H, s) 0,905 (3H, s) 0,984 (3H, s) 1,528 (1H, t, J=7,0Hz) 2,649 (1H, s) Bảng 3.11 Các tương tác phổ HMQC HMBC hợp chất KT2 Vị trí HMQC 164,63 & 6,528 HMBC (164,63 & 1,04); (164,63 & 4,629) 56 62,45 & 4,629 (26,82 & 1,658) (26,82 & 1,920) (41,70 & 1,267) (41,70 & 1,50) (18,64 & 1,571) (18,64 & 1,739) (37,82 & 1,40) (37,82 & 1,603) 195,67 & 9,458 10 18,64 & 1,04 11 21,32 & 0,905 12 32,64 & 0,984 4a 45,49 & 1,528 (138,54 & 4,629); (138,54 & 9,458); 138,54 & 1,920) (62,45 & 9,458); (62,45 & 1,920); (62,45 & 6,528); (62,45 & 1,658) (26,82 & 4,629); (26,82 & 9,458); (26,82 & 1,528) (32,98 & 1,920); (32,98 & 0,905); (32,98 & 0,984); (32,98 & 1,528); (32,98 & 1,50) (32,98 & 1,571) (41,70 & 1,571); (41,70 &1,603); (41,70 & 0,905); (41,70 & 0,984) (18,64 & 0,905); (18,64 & 0,984); (18,64 & 1,603); (18,64 & 1,50); (18,64 & 1,40) (18,64& 1,267) (37,82 & 1,920); (37,82 & 1,739); (37,82 & 1,571); (37,82 & 1,528); (37,82 & 1,50); (37,82 & 1,04); (37,82 & 6,528) (195,67 & 6,528) (18,64 & 1,528); (18,64 & 1,40); (18,64 & 1,603); (21,32 &0,984); (21,32 & 1,528); (21,32 & 1,267) (32,64 & 0,905); (32,64 & 1,528) (32,64 &1,267); (32,64 & 1,50); (45,49 &1,267); (45,49 & 57 8a 1,50); (45,49 & 1,920); (45,49 & 1,658); (45,49 & 0,905); (45,49 & 1,04); (45,49 & 0,984) (37,42 & 1,920); (37,42 & 1,658); (37,42 & 1,920); (37,42 & 1,603); (37,42 & 1,571); (37,42 & 1,528); (37,42 & 1,04) 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với mục đích góp phần tìm kiếm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học từ thực vật Việt Nam, ứng dụng làm thuốc bảo vệ thực vật thân thiện môi trường, luận văn đạt kết sau: Đã nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới trình chiết tách, chiết cao tổng methanol 65oC sau làm giàu n-hexan theo tỷ lệ 100ml n-hexan/50g cao tổng; Đã thử hoạt tính sinh học đánh giá hiệu ức chế cao dịch chiết nấm Fusarium sp gây bệnh héo rũ chuối héo vàng khoai tây Kết thử hoạt tính kháng nấm cho thấy hiệu ức chế khoai tây đạt 6065%, chuối đạt 35-40% sau 10 ngày; Đã gửi sản phẩm cao dịch chiết từ rễ thân chút chít Rumex crispus thử hoạt tính sinh học số loại bệnh hay gặp trồng Viện KRICT Hàn Quốc; Đã xây dựng tiêu chuẩn sở cao dịch chiết từ rễ chút chít; Đã sản xuất thử nghiệm sản phẩm cao dịch chiết rễ chút chít với qui mơ 10 kg nguyên liệu/mẻ thu lượng cao dịch chiết làm giàu 0,58 kg Các kết phân tích HPLC cho thấy hàm lượng chrysophanol 8%, parietin 0,7 % emodin 5% Đã tiến hành bào chế thử nghiệm chế phẩm bảo vệ thực vật dạng dịch Phịng Bào chế - Phân tích thuộc Viện Bảo vệ thực vật Các kết phân tách cao dịch chiết từ toàn Rumex crispus sắc ký cột silicagel thu hai hợp chất - KT 1: tinh thể hình kim, màu vàng, nhiệt độ nóng chảy 310-3120C 59 - KT 2: tinh thể hình kim, khơng màu, nhiệt độ nóng chảy 116,1-118,50C Cấu trúc KT1, KT2 xác định phương pháp phổ hồng ngoại (IR), phổ khối lượng (MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1D-NMR) hai chiều (2D-NMR) Từ số liệu thu được, đối chứng với tài liệu tham khảo phần mềm ước lượng tín hiệu phổ mơ phỏng, kết luận: - KT quecertin - KT polygonal Trong đó, polygonal chất lần tìm thấy Rumex crispus 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tât Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam Trang 153, NXB Y Học, 2003 Phạm Hoàng Hộ Cây cỏ Việt Nam, Tập I, trang 742, NXB Trẻ, 1999 Dự án hợp tác Việt nam hãng Dược phẩm TIBOTEC - Bỉ Nghiên cứu sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm thảm thực vật Việt Nam 2008 Lê Lương Tề, Nấm mốc phòng chống nấm mốc đồng ruộng bảo quản, Tạp chí BVTV, số 05, 2007 Nguyễn Văn Đĩnh, Giáo trình nhện nhỏ hại trồng, NXB Nông nghiệp, 2004 Dương Anh Tuấn cộng sự, Azadirachtin - hoạt chất gây ngán ăn mạnh sâu khoang phân lập từ hạt neem (azadirachta indica họ meliaceae) di thực vào Việt Nam, Tuyển tập hội nghị khoa học cơng nghệ hố hữu tồn quốc lần thứ 2, 2001 Đào Văn Hoằng cộng Nghiên cứu chiết Azadirachtin từ Neem, sử dụng làm thuốc trừ sâu thân thiện môi trường, 2001 Phạm Văn Lầm, Danh lục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Đào Văn Hoằng, Nghiên cứu cải tiến qui trình tổng hợp Metyl eugenol từ dầu hương nhu, sử dụng làm chất dẫn dụ ruồi vàng hại cam, 1983 10 Đào Văn Hoằng, Nghiên cứu công nghệ chiết nicotin từ phế liệu nhà máy thuốc để điều chế thuốc trừ sâu thảo mộc Nicotin sulphat.1981 61 11 Jin Cheol Kim et al Effects of chrysophanol, parietin and nepodin of Rumex crispus on barley and cucumber powdery mildews Crop Protection 23, 1215-1221, 2004 12 Jin Cheol Kim et al Screening extracts of Achyranthes japonica and Rumex crispus for activity against various plants pathogenic fungi and control of powdery mildew Society of Chemical Industry Pest Manag Sci 60, 803-808, 2004 13 Agarwal, S.K., Singh, S.S., Verma, S., Kumar, S., Antifungal activity of anthraquinone derivatives from Rheum emodi J Ethnopharmacol 72, 43–46, 2000 14 Semple, S.J., Pyke, S.M., Reynolds, G.D., Flower, R.L.P., In vitro antiviral activity of the anthraquinone chrysophanic acid against poliovirus Antiviral Res 49, 169–178, 2001 15 S Ba¸skan et al Talanta 71, 747–750, 2007 16 Nostro et al., Extraction methods and bioautography for evaluation of medicinal plant antimicrobial activity Letters in Applied Microbiology 30, 379-384, 2000 17 Al-Sarraj, S.M., Redha, F.M.J., Mahmoud, M.J and Hussein,W.A Modified extraction procedure for the active constituents of some Iraqi medicinal plants Fitoterapia LVI, 56-58, 1985 18 Wegiera M et al Antharcene derivatives in some species of Rumex L Genus Acta societatis Botanicorum Poloniae, Vol 76, No 2, pp 103108, 2007 62 19 Brazdova V., Hrochova V., Starhova H Athracene derivatives in some species of the genus Rumex IV Cesk Farm 18 (7), pp 337 – 340 (Chem Abstr 1970, 72, 75623a), 1969 20 Fairbairn J.W., El Muhtadi F.J Chemotaxonomy of anthraquinones in Rumex Phytochem 11, pp 263 - 268, 1972 21 Demirezer L.O Concentrations of anthraquinone glycosides of Rumex crispus during different vegetation stages Z Naturforsch., C Biosci 49 (7 -8), pp 404 – 406, 1994 22 Gunaydin K., Topcu G., Ion R.M 1,5 – dihydroxyanthraquinones and an anthrone from roots of Rumex Crispus Nat Prod Lett 16, pp 65 – 70, 2002 23 Leveau A.M., Durand M.A Athracene derivatives in Rumex crispus var Major C R Soc Biol 163 (12), pp 2662 – 2665 (Chem Abstr 1970, 73, 101979p), 1969 (Pub 1970) 24 Yildirim A., Mavi A., Kara A.A Determination of antoxidant and antimicrobial activities of Rumex crispus L extracts J Agric Food Chem 49 (8), pp 4083 – 4089, 2001 25 Sharma MRS M., Ragaswami S Chemical components of th roots of Rumex acetosa: isolation of u – acetoxyaloe emodin, a new 1,8 – dihydroxyanthraquinone derivative Indian J Chem Sect B 15B (10), pp 884 – 885 (Chem Abstr 1978, 88 86026q), 1977 26 Sayed M.D., Balbaa S.J., Afifi M.S.A Anthraquinone content of certain species growing in Egypt Egypt J Pharm Sci 15 (1), pp – 10 (Chem Abstr 1975, 82, 82931j), 1974 63 27 Ausat A Khan The isolation of 1,8 – dihydroxy – methyl – – anthrone from the root of Rumex Crispus L Canadian Journal of Chemistry Vol 41, 1963 28 S Baskan, A DautOzdemir, K Gunaydin, F.B Erim Analysis of anthraquinones in Rumex crispus by micellar electrokinetic chromatography Talanta 71, 747 -750, 2007 29 K Gunaydin, G Topcu, R.M Ion, Nat Prod Lett 16, 65, 2002 30 J Koyama, I Toyokuni, K Tagahara, Phytochem Anal 8, 195, 1997 31 Ayyangar, N.R., Bapat, D.S., Joshi, B.S Anthraquinones and anthrone series: part XXXVI – a new systhesis of chrysophanol, rhein, islandicin, emodin and physcion J Sci Ind Res B 20, 493 – 497 32 N.S Alzoreky, K Nakahara Antibacterial activity of extracts from some edible plants commonly consumed in Asia International Journal of Food Microbiology 80, 223 – 230, 2003 33 N.A Awadh Ali, W.D Julich, C Kusnick, U Lindequist Screening of Yemeni medicinal plants for antibacterial and cytotoxic activities Journal of Ethnopharmacology 77, 173 – 179, 2001 34 Asakawa, Y et al Experientia, 35, 1420 (polyonal), 1979 35 Fukuyama, Y et al Phytochemistry, 24, 1521, 1985 36 Errington, S.G et al J Chem Res Synop, 47, 1987 37 Janaki, S et al Indian J Chem, Sect _B, 27, 505, 1988 38 Cortes M et al Nat Prod Lett, 2, 37, 1993 39 E Breitmaier and W Voelter Carbon-13 NMR, 1986 64 40 P.K Agrawal Carbon-13 NMR of Flavonoids, Amsterdam, Oxford, p 154, 1989 41 Ternai B., Markham K R Carbon-13 NMR studies of flavonoid-I: Flavones and flavonols", Tetrahedron, 32(5), pp 565-569, 1976 ... tác nghiên cứu phát triển chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc từ thảo mộc, thân thiện môi trường, thực đề tài ? ?Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học trừ nấm từ rễ chút chít Rumex Crispus? ??... vậy, tơi lựa chọn sản phẩm đề tài chủ yếu cao dịch chiết rễ Rumex crispus 25 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Rumex crispus (cây chút chít) thu hái Hồi... số loại bệnh khác 45 3.5 Sản xuất thử nghiệm, thử nghiệm sản phẩm 46 3.5.1 Sản xuất thử nghiệm 46 3.5.2 Bào chế chế phẩm 48 3.6 Đề xuất tiêu chuẩn sở dịch chiết rễ Rumex crispus 48 3.7 Phân lập

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:13

Mục lục

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan