Một số tác động xã hội củahội nhập kinh tế quốc tế vàgia nhập WTO của Việt Nam

23 258 0
Một số tác động xã hội củahội nhập kinh tế quốc tế vàgia nhập WTO của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số tác động xã hội của hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO của Việt Nam Tr TrTr Trnh nhnh nh Duy Duy Duy Duy Luân LuânLuân Luân Vi ViVi Vin nn n Xã XãXã Xã H HH Hi ii i H HH Hc cc c Ni dung  I. Mở đầu  II. Tác động xã hội của HNKTQT và gia nhập WTO trong một số lĩnh vực  2.1. Nâng cao mức sống và giảm nghèo  2.2. Bất bình đẳng xã hội và phân tầng xã hội  2.3. Việc làm và di cư  2.4. Các quan hệ lao động  2.5. Phát triển con người  2.6. Đổi mới thể chế và nâng cao hiệu lực quản lý  III. Thảo luận / Những gợi ý chính sách I. Mở đầu  Hai thập niên Đổi mới đã đưa VN hội nhập KTQT ngày càng sâu hơn, đánh dấu bằng việc gia nhập WTO 7/11/2006  HNKTQT thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, đồng thời có những tác động xã hội trực tiếp / gián tiếp, tích cực / tiêu cực. Tương tác với các tác động kinh tế, chính trị, mang tính tích hợp, phức tạp và nhiều chiều.  Tác động của HNKTQT là một quá trình lâu dài và liên tục. Còn tác động của gia nhập WTO chưa thể đo lường vì thời gian quá ngắn.  Tạm thời phân tích trên số liệu, tư liệu hiện có về HNKTQT trong hai thập niên vừa qua.  Một số nhận định còn mang tính giả thuyết, gợi mở, cần được kiểm định và nghiên cứu, thảo luận tiếp tục. 2.1. Nâng cao mức sống và giảm nghèo  HNKTQT, tăng trưởng nhanh và liên tục làm tăng mức sống cho mọi nhóm xã hội, thành thị và nông thôn. (Thời kỳ 1993- 2004, chỉ số bình quân chi tiêu dùng thực tế tăng lên 1,75 lần ở nông thôn và 2,05 ở thành thị)  Thập niên vừa qua, khoảng 24 triệu người thoát nghèo. Tỷ lệ nghèo giảm 2/3 so với năm 1993 (58.1%). Việt Nam đã về trước MDGs của LHQ - giảm hơn một nửa tỷ lệ đói nghèo cùng cực trong thời kỳ 1990 - 2015.  HNKTQT là nhân tố quan trọng giúp giảm nghèo ở VN trong 2 thập kỷ qua  Các doanh nghiệp FDI đóng góp vào ngân sách nhà nước, góp phần tăng đầu tư cho các lĩnh vực xã hội trong đó có các dịch vụ xã hội cơ bản như y tế, giáo dục, hay XĐGN, hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn  ODA cũng đóng góp vào công cuộc giảm nghèo thông qua các dự án phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội, hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực từ cơ sở. Thách th  c :  Kết quả giảm nghèo chưa bền vững. Nhiều nhóm người còn ở sát biên của ngưỡng nghèo, rất dễ tái nghèo.  HPI giảm từ 29,1 xuống 19,1 trong các năm 1999-2001 xếp hạng chuyển từ thứ 45 xuống 39. Sau đó HPI lại tăng từ 20,0 năm 2002 lên 21,1 năm 2003, với thứ hạng từ 41 thành thứ 46.  Nghèo ở VN còn nghiêm trọng hơn so với nhiều nước trong khu vực như Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Trung Quốc.  Mặc dù những thành tựu trong tăng trưởng kinh tế, Việt Nam vẫn còn là một nước nghèo và còn phải phấn đấu nhiều hơn để đuổi kịp các nước trong khu vực 2.2. Bất bình đẳng và phân tầng xã hội  Chỉ số GINI của Việt Nam tăng nhẹ từ 0,34 năm 1993 lên 0,35 năm 1998 và 0,37 năm 2004, cho thấy mức độ BBĐ trong phân phối thu nhập ở VN còn ở mức trung bình.  Tăng trưởng kinh tế đã chia sẻ lợi ích cho đông đảo các tầng lớp xã hội, những vẫn còn nhiều nhóm không được hưởng lợi một cách tương xứng.  Khoảng cách mức chi tiêu dùng giữa nhóm 20% giàu nhất và 20% nghèo nhất là 7 lần những năm trước đây đã tăng thành 10 lần, mặc dù hệ số Gini vẫn ở mức 0,37.  Bất bỡnh đẳng cũn thể hiện ở khả năng tiếp cận khụng đồng đêu cỏc dịch vụ xó hội cừ bản nhý giỏo dục, y tế, v.v , đặc biệt đối với cỏc nhúm nghốo, yếu thế và dễ bị tổn thýừng .  Trong hai thập kỷ qua, Phân tầng xã hội vẫn gia tăng, bất chấp chỉ số Gini cho thấy phân phối thu nhập ở Việt Nam còn tương đối bình đẳng.  Bất bình đẳng xã hội cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp của HNKTQT. Chẳng hạn các nguồn vốn, đặc biệt là FDI và ODA thường tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm, các khu vực đô thị, hay các ngành mà Việt Nam có lợi thế.  FDI cũng ảnh hưởng tới bất bình đẳng xã hội thông qua việc khai thác sử dụng đất, chuyển đổi đất nông nghiệp cho các doanh nghiệp FDI, góp phần tạo nên nhóm nông dân mất đất và nhữg vấn đề xã hội đi kèm.  Rõ ràng là dưới tác động của Đổi mới và HNKTQT, kinh tế tăng trưởng nhanh đi kèm với PTXH gia tăng. Trong khi đó kinh tế định hướng XHCN lại nhấn mạnh đến công bằng xã hội. 2.3. Nguồn nhân lực, việc làm và di cư  FDI có tác động mạnh tới tạo việc làm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở VN.  Trực tiếp tạo ra 1 triệu và gián tiếp tạo ra 3-4 triệu việc làm.  Thu hút khoảng 5% lao động mới mỗi năm  Góp phần hình thành hàng loạt doanh nghiệp vừa và nhỏ  Thu nhập của người lao động doanh nghiệp FDI cao hơn thu nhập của công nhân doanh nghiệp trong nước 1,7- 2 lần.  Người lao động nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, được đào tạo và thực hành phong cách làm việc cũng như khả năng quản lý mới, hiện đại.  Thách thức: Cơ hội việc làm chưa được phân phối đồng đều, làm tăng khoảng cách về mức sống và thu nhập giữa các vùng, các nhóm công nhân thuộc khu vực FDI với các khu vực khác.  Trở thành thành viên WTO, dòng FDI vào VN sẽ còn tăng  Trước mắt, nhu cầu lao động cho khu vực này sẽ tăng mạnh. Nhu cầu lao động chất lượng cao đang thách thức hệ thống giáo dục và đào tạo.  Cần một chiến lược phát triển nguồn nhân lực của đất nước một cách hiệu quả và bền vững trong những năm sắp tới. Đồng thời ứng xử với nguồn nhân lực như là những lực lượng xã hội, những nhóm xã hội - lợi ích Di cư dưới tác động của HNKTQT  Sự gia tăng và tập trung nguồn lực FDI, ODA, ki?u hối, xuất khẩu lao động đã thúc đẩy tăng trưởng kinh t? và tạo ra các dòng di cư tới khu vực đô th?, các vùng kinh t? trọng điểm. Di cư trở thành một bộ phận trong chiến lược sống của đông đảo cư dân nông thôn.  Trong những năm 1993- 1998, hơn 1,2 triệu người đã di cư từ nông thôn tới các khu đô thị, khu công nghiệp và các vùng trọng điểm kinh tế. 1/5 dân số thành phố HCM là dân nhập cư. Thời kỳ 1997-2001, Hà Nội tiếp nhận trên 160 ngàn người nhập cư.  Theo Điều tra di cư VMS 2004, 89.1% người nhập cư đạt được mục tiêu của họ. Gần một nửa làm lao động chân tay. Nam giới làm việc trong khu vực tư nhân, tập thể, nhà nước và FDI. 1/2 di cư nữ làm việc cho khu vực cá nhân hoặc doanh nghiệp nhỏ và vừa. 1/4 nữ di cư làm việc cho các doanh nghiệp FDI. [...]... tác ng xã h i c a HNKTQT ã ư c xây d ng như: CPRGS, K ho ch phát tri n KT-XH 20062010, Chương trình Ngh s 21 v phát tri n b n v ng, các Chương trình M c tiêu, Chương trình hành ng c a Chính ph h u WTO (m t s có s tư v n và tham gia tr c ti p c a các i tác nư c ngoài trong quá trình chu n b ) Môi trư ng kinh doanh ư c c i thi n và minh b ch hơn, t o i u ki n cho ngư i dân thu c m i t ng l p, nhóm xã. .. dân thu c m i t ng l p, nhóm xã h i có cơ h i phát huy năng l c, nâng cao v th kinh t - xã h i c a mình c bi t, vai trò c a kinh t tư nhân và t ng l p doanh nhân ã b t u ư c th a nh n và cao III Th o lu n / Nh ng g i ý chính sách liên quan n tác d ng xã h i c a HNKTQT L a ch n ưu tiên các m c tiêu phát tri n: Gia nh p WTO ánh d u m t th i kỳ m i c a HNKTQT S r t khó khăn khi ph i l a ch n trư c nhi... ánh không ch quá trình chuy n i kinh t , mà c các m i quan h ang thay i gi a nhà nư c và xã h i, bao g m các t ch c xã h i dân s III Th o lu n / Nh ng g i ý chính sách Tăng cư ng tính th c thi và s nh t quán c a các văn b n pháp lu t T o i u ki n các nhóm y u th , d b t n thương có th ti p c n v i các h tr pháp lý Vai trò ph n bi n xã h i, giám sát xã h i c a các t ch c xã h i dân s và tăng cư ng s tham... toàn vào n n kinh t toàn c u t n d ng t i a các cơ h i th trư ng và ph i s n sàng ph i ch p nh n nhi u r i ro hơn trư c các bi n ng th trư ng hay suy thoái kinh t t bi n Tăng nhanh thu nh p các vùng kinh t tr ng i m và làm gia tăng s nghèo kh tương i các vùng khác, hay s có các chính sách i u ti t gi m thi u hi n tư ng phân t ng xã h i III Th o lu n / Nh ng g i ý chính sách B o m “s n nh xã h i” hay... ưu tiên ? Ti p t c i m i th ch và nâng cao năng l c, hi u qu qu n lý nhà nư c phù h p v i t c tăng trư ng kinh t , bi n i xã h i trong i u ki n kinh t th trư ng Tăng cư ng tính minh b ch, dân ch và trách nhi m gi i trình c a các cơ quan nhà nư c c bi t trong các lĩnh: tài chính, lao ng và an sinh xã h i, ch ng tham nhũng Ho c các chính sách “nh y c m” như chính sách t ai, n bù, GPMB, c ph n hoá, Lu t... hay t phá vư t qua “nguy cơ t t h u” trong quá trình phát tri n hi n nay Ngu n nhân l c như là u vào cho tăng trư ng kinh t hay là như nh ng nhóm xã h i / nh ng l c lư ng xã h i ang bi n i ? Tóm l i, ã n lúc c n h n ch và h n ch m c nào t c tăng trư ng “nóng” hi n nay, c ng c các m c tiêu xã h i, m c tiêu con ngư i, b o m ch t lư ng tăng trư ng và phát tri n b n v ng nh hư ng XHCN ã ư c kh ng nh ? III... h i dân s và tăng cư ng s tham gia c a c ng ng là r t quan tr ng Ho t ng trưng dân ý, i u tra dư lu n xã h i c n ư c th ch hoá Xây d ng h th ng an sinh xã h i toàn dân phù h p v i n n kinh t th trư ng theo nh hư ng XHCN và quá trình HNKTQT, góp ph n qu n lý r i ro cho toàn dân, c bi t cho các nhóm xã h i y u th , d b t n thương Xin chân thành c m ơn ! ... HNQT và phát tri n n n kinh t th trư ng ào t o, NCNL cán b qu n lý các c p, h tr ho t ng c i cách th ch , nâng cao hi u qu ho t ng c a b máy nhà nư c, t ng bư c thay i tư duy qu n lý trong nhi u lĩnh v c m i HNKTQT và gia nh p WTO thúc y m nh m quá trình c i cách th ch , c i cách hành chính, òi h i tính công khai, minh b ch cao, ch ng tham nhũng, thúc y quá trình dân ch hóa i s ng xã h i Cont Nhi u chi... 24.0 26.5 24.8 27.3 26.7 Ngu n: V Pháp ch , T ng Liên oàn Lao ng Vi t Nam, 22 /8/ 2007 2.5 Phát tri n con ngư i Các ch s PTCN giai o n 1999-2004, giai o n m r ng h i nh p qu c t?, bao g m HDI, HPI, GDI ?u ã ư c c i thi n áng k HDI tăng liên t c t 0,611 năm 1992, lên 0,689 năm 1999 và 0,731 năm 2004 Ch s GDP bình quân u ngư i c a Vi t Nam tăng nhanh nh t 19%, óng góp 2/3 vào t c tăng c a HDI Có óng góp... thành ph H Chí Minh, Hà N i, H i Phòng, Qu ng Ninh, à N ng, Bình Dương, Khánh Hòa, ng Nai, H i Dương Song, so v i các nư c ASIAN th i kỳ 1999- 2003, ti n b v th h ng c a Vi t Nam trong ch báo này còn khá khiêm t n HDI c a Vi t Nam so sánh v i các nư c trong khu v c 2003 GDP Life Expectancy Education HDI HDI ranking 0.54 0.76 0.82 0.704 108 Singapore 0.92 0.89 0.91 0.907 25 Brunei 0.88 0.86 0.86 0.866

Ngày đăng: 04/04/2015, 18:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan