Trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm ở vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã gặt hái được nhiều thành quả về kinh tế đáng khích lệ. Kết quả này có tác động thúc đẩy các quá trình xã hội phát triển theo. Trong bài viết nàu, các tác giả trình bày một số tác động xã hội do nghề nuôi tôm mang lại, đồng thời đưa ra một số quan điểm tổng quát cho sự phát triển.
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 13, 2002 MỘT SỐ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NGHỀ NUÔI TÔM Ở VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI, THỪA THIÊN HUẾ Lê Sỹ Hùng Khoa Kinh tế, Đại học Huế Vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với diện tích mặt nước gần 22.000 có dạng đoạn sông lớn chạy dọc theo bờ biển với chiều dài 68 km Vùng đầm phá nước lợ hệ sinh thái độc đáo giá trị cảnh quan tài nguyên sinh học Bên cạnh đó, cịn vùng thủy vực ven biển tương đối kín an tồn Chính vậy, cộng đồng cư dân 36 xã sinh lập nghiệp, phát triển sống nguồn lợi sinh học sản phẩm nông nghiệp vùng đất cát ven phá Song áp lực gia tăng dân số suy giảm nguồn lợi sinh học, nên nuôi trồng thủy sản nói chung, ni tơm nói riêng Chính quyền địa phương người dân quan tâm Trong năm gần đây, nghề nuôi tôm vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên - Huế gặt hái nhiều thành kinh tế đáng khích lệ Kết có tác động thúc đẩy trình xã hội phát triển theo Tuy nhiên, tạo số mâu thuẫn mặt xã hội Đây kết tất yếu trình phát triển tự phát Bài viết chúng tơi trình bày số tác động xã hội nghề nuôi tôm mang lại, đồng thời đưa số quan điểm tổng quát cho phát triển Tác động xã hội nghề nuôi tôm 1.1 Sự đa dạng ngành nghề Lao động vùng đầm phá chủ yếu nông nghiệp (trên 50%), tiếp đến thủy sản (khoảng 39%), số lại nghành nghề, dịch vụ làm thuê Từ có phong trào ni tơm vùng đầm phá, cấu ngành nghề thực thay đổi không đơn khái niệm kiểu hộ, mà thay đổi tính chất nghề theo hướng đa dạng hóa, mà khó phân biệt cách rạch ròi Trong hai loại cộng đồng phổ biến nơng nghiệp ngư nghiệp cộng đồng nơng nghiệp cấp quyền sử dụng ruộng đất, cộng đồng ngư nghiệp kể người định cư dân thủy cư, có quyền giới hạn mặt nước chung Tuy nhiên, nghành nghề họ đa dạng Một số nông dân khai thác nuôi trồng thủy sản thông qua việc mua sắm ngư cụ quyền sử dụng ngư trường Một số ngư dân phát triển trồng trọt chăn nuôi gia súc thông qua việc đấu thầu quyền sử dụng đất Hiện nay, vùng đầm phá xuất số ngư dân làm công tác thu gom sản phẩm thủy sản Những hộ này, cư dân nơi gọi "Chủ nậu" Họ thường hộ kiêm nghiệp vừa nuôi tôm vừa kinh doanh dịch vụ Chúng cho loại hình kinh doanh theo dạng "Doanh nghiệp tư nhân" nơng thơn Những hộ có vai trị kinh tế quan trọng địa phương, họ người đứng giải vấn đề đầu vào đầu trình sản xuất Họ chủ thể đứng giải vấn đề cung cầu 69 cộng đồng, họ chi phối thị trường không giá sản phẩm thủy sản, mà giá mặt hàng thiết yếu đời sống hàng ngày ngư dân Phương thức kinh doanh họ cho ngư dân vay vốn thu lãi hàng tháng, thông thường lãi suất tiền vay cao gấp đến 2,5 lần lãi suất ngân hàng Hoặc họ trực tiếp đầu tư phần vốn cho ngư dân nuôi tôm, đến thu hoạch ngư dân phải bán sản phẩm cho họ với giá thấp giá thị trường Theo chúng tôi, thành phần quan trọng, họ có khả tài để kiểm sốt q trình sản xuất đời sống xã cộng đồng ngư dân, mà quyền thiết chế xã hội khác chưa phát huy vai trị Từ có phong trào ni tơm, vùng đầm phá xuất nghề mới, mà người dân thường gọi "nghề thợ đụng" Họ người làm thuê cho hộ nuôi tôm Công việc mà họ thường làm đào ao, đắp đê ao, làm nhà chồ, thu hoạch sản phẩm ao ni Và nói chung thuê làm Như vậy, xét góc độ tiền cơng - lao động, việc làm - thu nhập ta thấy, manh nha xuất thị trường lao động Người lao động có khả thay đổi việc làm cao, có khả động nhanh từ nghề sang nghề khác, từ địa phương sang địa phương khác để giải nhu cầu cơng việc Đây qui luật kinh tế thị trường, quan hệ cung - cầu lao động chi phối 1.2 Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động Phát triển ni tơm, với đa dạng hóa hình thức nuôi tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho ngư hộ đóng góp quan trọng vào kim nghạch xuất Tỉnh Trước đây, ngư dân hoàn toàn dựa vào nghề khai thác tự nhiên, khai thác nguồn lợi vùng Đầm phá để kiếm sống, cấu ngành nghề đơn giản Nhưng từ phong trào ni tơm phát triển cấu ngành nghề có biến đổi mạnh mẽ Quả thật, tiếp xúc với cộng đồng ngư dân, chúng tơi nhận thấy khơng ngồi đầm phá người lao động làm nhiều công việc, mà người nhà không phần vất vã, họ bị hút vào nhiều cơng việc mang tính chất dịch vụ hay chuẩn bị cho trình sản xuất Khi ngư dân đạt hiệu cao sản xuất xây dựng mơ hình ni thích hợp phong trào ni tơm phát triển mạnh, đời sống họ cải thiện, số hộ xây dựng ngơi đồ sộ từ lợi tức ni tơm Một khía cạnh đáng ý vấn đề lao động - việc làm tính chất thời vụ cơng việc Nếu vào mùa nắng thời vụ nuôi trồng đánh bắt, người dân làm không hết việc, vào mùa mưa (tháng 11 đến tháng năm sau) người dân bị rơi vào tình trạng thiếu việc làm Điều đặc biệt nghiêm trọng nhóm người sinh sống "nghề thợ đụng" Làm để tạo việc làm ổn định, giải vấn đề thừa lao động - thiếu việc làm, góp phần ổn định sống, giúp cho người lao động có thu nhập thấp khỏi tình trạng thiếu đói, vấn đề nan giải nỗi băn khoăn, không thân người dân mà cấp quyền địa phương xã hội 1.3 Cải thiện đời sống văn hóa tinh thần Q trình chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường đồng thời với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn làm biến đổi nhanh chóng cấu kinh tế địa phương Sự thay đổi cấu kinh tế tất yếu kéo theo thay đổi cấu ngành nghề - lao động việc làm Nhưng điều quan tâm ngành nuôi tôm phát triển làm thay đổi có 70 tính tích cực nhận thức, quan niệm người dân vùng đầm phá Nó phá vỡ tư kiểu cũ, phá vỡ tập quán sản xuất lạc hậu, lệ thuộc vào tự nhiên nguồn lợi sinh học từ đầm phá cư dân Không thế, biến đổi cấu kinh tế, ngành nghề, lao động việc làm q trình phát triển ni tơm mang lại, tạo thay đổi lối sống, mối quan hệ xã hội thành viên, gia đình tồn cộng đồng ngư dân vùng đầm phá Có thể nói rằng, phong trào nuôi tôm phát triển, đời sống kinh tế phận lớn ngư dân tăng lên, người dân có xu hướng trở với cội nguồn, từ tạo diện mạo đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng Chúng ta biết rằng, cư dân đầm phá Tam Giang - Cầu Hai hình thành từ lâu lịch sử diễn q trình hội nhập xã hội đặc thù Chính đời sống văn hóa tinh thần vật chất lẫn phi vật chất phong phú đa dạng Những năm trước đây, mà chưa khỏi khó khăn chung đời sống vật chất , hoạt động văn hóa như: quan tâm đến đình chùa, miếu mạo, lăng mộ tổ tiên, hay lễ hội dân gian truyền thống trầm lắng hạn hữu, không muốn nói bị mai theo thời gian Song năm gần đây, hòa vào xu chung cơng đổi mới, hoạt động văn hóa xã hội trở thành phong trào động lực thúc đẩy phát triển kinh tế có khả chi phối hành vi lựa chọn người 1.4 Phát triển nuôi tôm ảnh hưởng đến hoạt động khai thác thủy sản Từ lâu đời, sống cộng đồng cư dân vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai gắn liền với nguồn lợi tự nhiên lòng phá Tuy nhiên, phát triển có tính chất tự phát diện tích số hộ ni tơm, mà chưa có chế quản lý phù hợp dẫn đến mâu thuẫn kinh tế xã hội Một phận không nhỏ ngư dân làm nghề khai thác tự nhiên không tiếp cận vơi tài nguyên, nghèo lại nghèo hơn, khoảng cách giàu nghèo dãn Mặt khác, quản lý lỏng lẻo ngư dân tự phát ni trồng, người dân chưa thật làm chủ diện tích mặt nước vấn đề "Cha chung khơng khóc" tránh khỏi Việc ngư dân khai thác tải, chưa yên tâm đầu tư sản xuất chưa có ý thức giữ gìn mơi trường dấu hiệu bất lợi cho phát triển bền vững Một vấn đề đáng quan tâm vùng đầm phá trình độ dân trí thấp Điều mâu thuẫn với nhận thức hệ đầm phá, áp dụng kỹ thuật, đầu tư phát triển, hiểu biết tác hại suy giảm, cạn kiệt nguồn lợi đến phát triển bền vững Tất điều vượt q trình độ dân trí nằm ngồi hiểu biết người dân Hơn nữa, khai thác tự nhiên nuôi tôm có cạnh tranh gay gắt Những người khơng có diện tích mặt nước buộc phải hành nghề bị pháp lý cấm đoán xử dụng xung điện mắt lưới nhỏ để nạo vét Từ khơng làm cạn kiệt, ô nhiễm môi trường, giảm nguồn lợi thủy sản mà cịn dẫn đến bất bình đẳng nhóm người có diện tích mặt nước nhóm người khơng có diện tích mặt nước hành nghề đánh bắt tự nhiên Quan điểm chung phát triển nuôi tơm vùng đầm phá Ni trồng thủy sản nói chung, ni tơm nói riêng diễn điều kiện kinh tế thị trường mở cửa nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Do trình phát triển cần tuân theo quan điểm sau đây: 2.1 Quan điểm phát triển bền vững 71 Quan điểm đòi hỏi khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phải đặt sở giải thỏa đáng mối quan hệ người tự nhiên Việc giải mối quan hệ cần tuân theo qui luật tự nhiên đặc thù vùng, để khai thác tài nguyên thiên nhiên đồng thời phải tái tạo, mở rộng nguồn tài nguyên thiên nhiên Mặt khác, vùng kinh tế đặc thù kèm theo hệ sinh thái tự nhiên mơi trường tự nhiên Đây tảng phát triển bền vững Có thể nói rằng, quan điểm phát triển bền vững quan điểm xun suốt q trình phát triển ni trồng thủy sản nói chung ni tơm nói riêng 2.2 Quan điểm hiệu kinh tế - xã hội Đây quan điểm tổng thể mang tính nhân văn phát triển Sử dụng diện tích mặt nước đầm phá để nuôi trồng thủy sản trình biến nguồn tài nguyên thiên nhiên thành nguồn lực trực tiếp cho tăng trưởng kinh tế Nhưng tài nguyên thiên nhiên môi trường nơi diễn q trình kinh tế, xã hội, văn hóa nói chung sống người Bởi vậy, q trình thường đụng chạm đến hồn cảnh sống, môi trường sống thường phát sinh mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế với đời sống xã hội Vì vậy, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phải đặt mối quan hệ tổng thể với phát triển chung, phải đạt hiệu kinh tế -xã hội tổng thể 2.3 Quan điểm hài hịa lợi ích quốc gia lợi ích địa phương Tài nguyên thiên nhiên tài sản quốc gia, lại thuộc quyền quản lý địa phương mức độ khác Khi nhà nước quản lý khai thác, có nghĩa địa phương bị quyền lợi kinh tế nguồn thu cho ngân sách Do đó, cần có điều hịa lợi ích kinh tế việc quản lý, khai thác nguồn tài nguyên, địa phương trung ương, tạo phát triển tổng thể kinh tế quốc dân, có kinh tế địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS Lê Cao Đoàn Đổi phát triển vùng kinh tế ven biển NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 PGS TS Hoàng Hữu Hòa Thực trạng kinh tế xã hội vùng ven biển đầm phá TT-Huế vấn đề đặt Hội thảo khoa học đầm phá TT-Huế Huế 2-2000 TS Phạm Viết Hồng Tình trạng ngập úng vùng ven phá Tam Giang-Cầu Hai định hướng tổ chức phát triển thích nghi Hội thảo khoa học đầm phá TT-Huế Huế 22000 Trương Chí Tân Tầm quan trọng khoa học, KT-XH vùng phá Tam Giang Hội thảo khoa học đầm phá TT-Huế Hải Phịng 11-1994 UBND tỉnh TT-Huế Chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng đầm phá TT-Huế thời kỳ 1998-2005 SOCIAL IMPACTS OF SHIMP IN TAM GIANG-CAU HAI LAGOON OF THUA THIEN HUE PROVINCE Le Sy Hung College of Economecs, Hue Univesity 72 SUMMARY Social impacts of shimp in Tam Giang-Cau Hai lagoon of TT- Hue province: - Job diversification - Creating jobs and increasing income - Improving cultural life - The impacts of development of shimp raising on activities to aqua-product exploitation Viewpoint of the development: - Sustainable development - Socio-economic effect - Benefits of ceritral and local government and locality 73 ... kinh tế xã hội vùng ven biển đầm phá TT -Huế vấn đề đặt Hội thảo khoa học đầm phá TT -Huế Huế 2-2 000 TS Phạm Viết Hồng Tình trạng ngập úng vùng ven phá Tam Giang- Cầu Hai định hướng tổ chức phát triển... nghi Hội thảo khoa học đầm phá TT -Huế Huế 22000 Trương Chí Tân Tầm quan trọng khoa học, KT-XH vùng phá Tam Giang Hội thảo khoa học đầm phá TT -Huế Hải Phòng 1 1-1 994 UBND tỉnh TT -Huế Chương trình phát... thủy sản Từ lâu đời, sống cộng đồng cư dân vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai gắn liền với nguồn lợi tự nhiên lòng phá Tuy nhiên, phát triển có tính chất tự phát diện tích số hộ ni tơm, mà chưa