L I NÓI Đ U ỜI NÓI ĐẦU ẦU Ngày nay, nhu cầu về nông nghiệp ngày càng tăng, theo tính toán của các nhà khoa học, cứ sau 1 năm số lượng lương thực cần thiết để nuôi sống con người tăng 3%,
Trang 1-BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài: KẾ HOẠCH THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN GẠO VIỆT
(chuyên kinh doanh gạo thành phẩm)
Giảng viên hướng dẫn : PHAN THẾ CÔNGHọc viên thực hiện: TRƯƠNG QUỐC HUY
TP Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2012
Trang 2VIỆN ĐẠI HỌC MỠ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-ELEARNING
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP I/ Tiến độ làm báo cáo thực tập tốt nghiệp:
II/ Nội dung của báo cáo:
Trang 3
III/ Kết luận và chấm điểm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp:
TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2012
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
PHAN THẾ CÔNG
Trang 4L I NÓI Đ U ỜI NÓI ĐẦU ẦU 3
I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 6
1.1 Sơ lược vế doanh nghiệp 6
1.2 Tầm nhìn 6
1.3 Sứ mệnh 6
1.4 Mục tiêu 7
1.5 Các yếu tố quyết định thành công 7
II KẾ HOẠCH MARKETING 8
2.1 Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp 8
2.1.1 Môi trường marketing của doanh nghiệp ( phân tích PEST) - Môi trường vĩ mô .8
a Thách thức của ngành nông nghiệp………
b Sự phát triển của khoa học kỹ thuật 8
c Các yếu tố về phong tục, tập quán, thói quen tiêu dùng 8
2.1.2 Môi trường vĩ mô 9
a) Các đối thủ tiềm ẩn 9
b) Khách hàng 9
c) Các đối thủ cạnh tranh 9
2.2 Phân đoạn thị trường- định vị sản phẩm trên thị trường 10
2.2.1 Phân đoạn thị trường 10
2.2.2 Định vị sản phẩm trên thị trường 10
2.2.3 Xác định thị trường mục tiêu- Cạnh tranh trên thị trường mục tiêu 12
2.3 Tổng quan kế hoạch marketing 14
2.3.1 Phân tích thị trường 14
2.3.2 Đối tượng khách hàng của DN 14
2.4 Phân tích SWOT 14
2.4.1 Điểm mạnh 14
2.4.2 Điểm yếu 14
2.4.3 Cơ hội 15
2.4.4 Thách thức 15
2.5 Chiến lược marketing 16
2.5.1 Thị trường mục tiêu - Định vị thị trường 16
2.5.2 Chiến lược sản phẩm 17
Trang 52.5.3 Chiến lược giá 17
2.5.4 Phân Phối 17
III KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 17
IV KẾ HOẠCH NHÂN SỰ 19
4.1 Sơ lược về kế hoạch nhân sự 19
4.2 Xác định nhu cầu nhân sự 20
4.3 Sơ đồ tổ chức 20
V DỰ PHÒNG RỦI RO 22
5.1 Những rủi ro thường gặp 22
5.2 Khắc phục rủi ro 22
VI KẾT LUẬN 23
Trang 6
L I NÓI Đ U ỜI NÓI ĐẦU ẦU
Ngày nay, nhu cầu về nông nghiệp ngày càng tăng, theo tính toán của các nhà khoa học, cứ sau 1 năm số lượng lương thực cần thiết để nuôi sống con người tăng 3%, nếu theo tính toán trên sau 50 năm nưa sẽ không còn đủ lương thực cung cấp, do đó phát triển cây lương thực là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay
Việt Nam chúng ta là nước thuần nông với cây lúa nước là chủ chốt từ ngàn xưa đến nay, có thể nói chính địa lý tự nhiên là nước gần vùng xích đạo với bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đã và đang giúp chúng ta xây dựng được thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường Châu Lục và quốc tế, có thể kể đến một số loại gạo sau : nàng hương, gạo lức, gạo Tám thơm hài hậu……
Do đó sứ mệnh của chúng ta là phải tạo ra đủ nguồn lương thực để cung cấp trong nước và xuất khẩu ra thị trường quốc tế với phương châm: Gạo Việt Nam trênkhắp năm châu
Trong năm 2011, hơn 5000 đại lý bán lẻ gạo trên khắp địa bàn khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh đã bán được hơn 1 tỷ tấn gạo chiếm 30% nhu cầu tiêu thụ của cả nước, bằng các phương pháp như phân tích SWOT, PEST, phân tích định lượng… chúng ta sẽ tổng hợp và xử lý thông tin nhằm tìm ra phương pháp nghiên cứu hiệu quả nhất cho Gạo Việt
Phạm vi nghiên cứu sẽ là khu vực đồng bằng sông Cửu Long nơi có hàng tram ngàn hecta lúa nước cùng hàng tỷ tấn gạo thành phẩm môi năm cung cấp cho thị trường cả nước và xuất khẩu
Doanh nghiệp sẽ có những bộ phận cơ bản như sau :
- Bộ phận thu mua.
- Bộ phận kiểm tra chất lượng và phân loại nông sản.
- Bộ phận kế toán.
Trang 7- Bộ phận marketing (tìm thị trường, dự báo các rủi ro do giá cả, thị trường).
- Bộ phận bán hàng
Tất cả các hoạt động thu mua cũng như phân phối cho người tiêu dùng đều
do đọi ngũ nhân viên của Gạo Việt thực hiện tránh thông qua trung gian sẽ làmgiảm lợi nhuận cũng như làm tăng giá thành sản phẩm
Trang 8I GI I THI U T NG QUANỚI THIỆU TỔNG QUAN ỆU TỔNG QUAN ỔNG QUAN
1.1 S lơ lược vế doanh nghiệp ược vế doanh nghiệpc v doanh nghi pế doanh nghiệp ệp
Tên công ty: Doanh nghiệp tư nhân Gạo Việt
Đia điểm: 22/7 Lê Đức Thọ Phường 5 Gò Vấp TP HCM
Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh gạo thành phẩm
Mục tiêu của doanh nghiệp
Thu hồi vốn và đạt dược lợi nhuận sau 18 tháng
Cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm gạo tốt nhất với giá thấp nhất
Sự hài lòng của khách hàng là niềm vinh hạnh của đội ngũ doanh nghiệp1.2 T m nhìnầm nhìn
Doanh nghiêp tư nhân Gạo Việt sẽ là nơi lý tưởng để người tiêu dùng có thểthưởng thức gạo với chất lượng tuyệt hảo mà giá cả cạnh tranh với cá đại lý gạokhác
Ngoài ra doanh nghiệp sẽ là điểm đến lý tưởng cho bà con nông dân yên tâmtrồng trọt mà không phải suy nghĩ về đầu ra cũng như giá cả
1.3 S m nhứ mệnh ệp
Sản phẩm của Gạo Việt sẽ là sản phẩm đạt chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn của
bộ nông nghiệp cũng như các tổ chức kiểm định trên thế giới về gạo
Người nông dân sẽ nhận được cao nhất giá trị từ cây lúa, đó chính là nhữngthành quả lao động mà họ phải có sao bao tháng ngày lao động vất vả
Người tiêu dùng và nông dân có thể tin tưởng vào chúng tôi với phương châm:
“ Sự hài lòng từ khách hàng và thỏa mãn từ nông dân quyết định đến sự thành côngcủa doanh nghiệp”
Trang 91.4 M c tiêuục tiêu
Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay, bữa ăn gia đình ngày một đi
xuống do đó chất lượng của từng hạt gạo sẽ làm cảm giác an ngon hơn, tinh thầnsảng khoái hơn, chất lượng cuộc sống cũng được cải thiện
Người nông dân sẽ không còn lo lắng về đầu ra cũng như giá cả bởi Gạo Việtchính là đầu mối thu mua tất cả sản phẩm với giá cả ưu đãi nhất mà không quatrung gian
Trong vòng 18 tháng, tất cả chi phí đầu tư sẽ được thu hồi và qua tháng thứ 20
sẽ có doanh thu Trong vòng 5 năm, mục tiêu của Gạo Việt là dẫn đầu trong lĩnhvực kinh doanh này, và cũng sau 5 năm sẽ xuất khẩu sang thị truờng Đông Nam Á,sau 7 năm sẽ xuất khẩu sang thị trường toàn Châu À và phấn đấu sang thị trườngChâu Âu sau 10 năm nữa
1.5 Các y u t quy t đ nh thành côngế doanh nghiệp ố quyết định thành công ế doanh nghiệp ịnh thành công
Việt Nam là nước có truyền thống trồng lúa nước từ ngàn xưa, nông dânViệt Nam có tính cần cù, sáng tạo, luôn biết phát huy truyền thống cha ông trongtừng hành động cộng với việc được sự quan tâm từ nhà nước thì việc tạo ra nhữnggiống lúa mới chất lượng đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước và xuất khẩu
Gạo Việt Nam đã và đang chứng minh cho thị trường thế giới thấy ViệtNam là một trong những nước có nền công nghiệp gạo hàng đầu thế giới, bằnngchứng là trong những năm gần đây Việt Nam luôn là một trong những nước cótổng sản lượng xuất khẩu gạo trong top 3 của thế giới
Trang 10II K HO CH MARKETINGẾ HOẠCH MARKETING ẠCH MARKETING
2.1 Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệpng marketing c a doanh nghi pủa doanh nghiệp ệp
2.1.1 Môi trường marketing của doanh nghiệpng marketing c a doanh nghi p ( phân tích PEST) -ủa doanh nghiệp ệp Môi trường marketing của doanh nghiệpng
vĩ mô
a Thách thức của ngành nông nghiệp
Khủng hoảng kinh tế là vấn đề khó khăn không những trong lĩnh vựcnông nghiệp mà con lan sang các nghành nghề khác như xây dựng, thương mại ….Nếu vượt qua được thời kỳ này mà công ty vẫn đứng vững thì đó như là cáchkhẳng định mình trên thị trường trong nước cũng như quốc tế
Viêt Nam là nước thường hay có những trận bão bất thường, đây chính lànguyên nhân dẫn đến tình trạng mất mùa cũng như làm giảm năng suất lúa
Cháy rừng, biến đổi khí hậu, hiện tượng nước ngập mặn cũng là cá tácnhân gây thiệt hại cho nền nông nghiệp lúa nước
Giá xăng dầu tăng trong bối cảnh nền kinh tế giảm sút do đó người dânbuộc phải thắt chặt chi tiêu
b Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Ngày nay, trong nền kinh tế nông nghiệp, sâu phà hoại mùa màng là loạiđộng vật mà người nông dân nào cũng ghét do đó dùng thuốc như là cách phòngchống tốt nhất thứ nhất là để bảo vệ mùa màng, thứ 2 là đảm bảo năng xuất.Nhưng cũng chính thuốc là tác nhân gây những phản ứng phụ như: héo lá, câyphát triển nhanh nhưng không đậu hạt…., do đó dùng đúng thuốc, đúng liều lượng
là cách tốt nhất để bảo vệ cây lúa cũng như bảo vệ chính thành quả lao động củachính mình
c Các yếu tố về phong tục, tập quán, thói quen tiêu dùng
Trang 11Ngoài các yếu tố nêu trên, các yếu tố phong tục tập quán, thói quen, sởthích tiêu dùng của từng nước, từng dân tộc, từng tôn giáo, từng người không hoàntoàn giống nhau là những yếu tố quan trọn không kém
2.1.2 Môi trường marketing của doanh nghiệpng vĩ mô
Các đối thủ tiềm ẩn mới, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp
và sản phẩm thay cùng với các yếu tố môi trường vi mô tác động trực tiếp đến hoạtđộng sản xuất và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chính là môi trường vĩ môcủa doanh nghiệp Phân tích chính xác hiệu quả cá vấn đề này sẽ giúp doanhnghiệp có được định hướng đúng đắn cho sự phát triển của doanh nghiệp
c) Các đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh là 2 từ mà bất cứ ai cũng gặp trong cuộc đời, do đó trong tâmtrí của Gạo Việt tạo ra chất lượng và uy tín cũng chính là tăng khả năng cạnh tranhcho chính doanh nghiệp bên cạnh đó tìm hiểu và đánh giá đúng đối thủ nhằm hoànthiện hơn cho chính mình cũng là tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp
d) Các nhà cung cấp nguyên vật liệu
Trang 12Ở đây, nông dân chính là các nhà cung cấp chính cho doanh nghiệp, bảnthân doanh nghiệp cũng phải tạo niềm tin nơi người dân bằng cách cử cán bộ kỹthuật hỗ trợ trong khâu chăm sóc và phát triển cây lúa, bên cạnh đó ký hợp đồngdài hạn tương ứng với giá trị thực tế cũng là cách giữ sự tin tưởng từ người dân.2.2 Phân đo n th trạn thị trường- ịnh thành công ường marketing của doanh nghiệpng- đ nh v s n ph m trên th trịnh thành công ịnh thành công ản phẩm trên thị trường ẩm trên thị trường ịnh thành công ường marketing của doanh nghiệpng
2.2.1 Phân đo n th trạn thị trường- ịnh thành công ường marketing của doanh nghiệpng
Thị trường mà Gạo Việt đánh vào đầu tiên sẽ là khu vực quận Gò Vấp, sau
đó sẽ lan qua các quận lân cận và tiếp tục lan trên toàn quốc
Thị trường cung ứng sẽ là những người tiêu dùng
2.2.2 Đ nh v s n ph m trên th trịnh thành công ịnh thành công ản phẩm trên thị trường ẩm trên thị trường ịnh thành công ường marketing của doanh nghiệpng
Sản phẩm mà Gạo Việt là gạo thành phẩm trực tiếp thu mua từ nông dân
và trực tiếp cung ứng cho người tiêu dùng
Trang 13Một số hình ảnh cho sản phẩm và kinh doanh của Gạo Việt
2.2.3 Xác đ nh th trịnh thành công ịnh thành công ường marketing của doanh nghiệpng m c tiêu- C nh tranh trên th trục tiêu ạn thị trường- ịnh thành công ường marketing của doanh nghiệpng m c tiêuục tiêu
Gạo Việt xác định cho mình thị trường cạnh tranh là địa bàn khu vực ThànhPhố Hồ Chí Minh và trong tương lai gần sẽ lan ra các địa phận lân cận như BìnhDương, Đồng Nai, Long An… với các đối thủ chính là các doanh nghiệp mua bán
Trang 14gạo vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố cùng với các thương lái tại các điểm thumua gạo mà đặc biệt ở đây là các trung gian mua gạo rồi bán cho các đại lý, đặcbiệt hơn nữa là các thương lái đến từ Trung Quốc với triết lý mua hàng hoàn toàngây bất lợi cho doanh nghiệp cũng như những người nông dân tham gia sản xuất
Sự cạnh tranh trên thị trường của DN được thể hiện qua các mặt chủ yếu sau:
- Thứ hai là sự cạnh tranh về chất lượng
Gạo Việt với phương châm ” sự hài lòng của khách hàng là niềm hạnh phúccủa doanh nghiệp”, với phương châm này thì chất lượng sản phẩm luôn là ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp, với đội ngũ cán bộ kỹ thuật có chuyên môn, nhiệt tình, tâm huyết luôn đảm bảo cho chất lương của gạo luôn là tiêu chí hàng đầu choGạo Việt Cùng với đó là sự hợp tác lâu dài giữa người dân và doanh nghiệp càng giúp cho chất lương gạo ngày càng đi lên và khẳng định mình trên thị trường
- Thứ ba là sự cạnh tranh về giá cả
Trang 15Không thông qua một trung gian thứ ba điều đó cũng có nghĩa là doanh nghiệp sẽ mua được gạo từ nông dân với giá cao nhất mà lại bán cho người tiêu dùng với giá thấp hơn so với các doanh nghiệp kinh doanh gạo khác
- Thứ tư là sự cạnh tranh về dịch vụ hỗ trợ bán-mua hàng
Tham gia các hội chợ triễn lãm là cách khuếch trương thanh thế của mình nhanh nhất, bên cạnh đó quảng cáo qua các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, báo chí… cũng là cách mà Gạo Việt đi đến rộng rãi trong dân chúng Bên cạnh đó, Gạo Việt sẽ thường xuyên cử cán bộ xuống từng nhà để hướng dẫn cho bà con cách bảo vệ mùa màng cũng như phát triển thêm những giống lúa mới với năng suất cao hơn mà chất lương tốt hơn
2.3 T ng quan k ho ch marketing.ổng quan kế hoạch marketing ế doanh nghiệp ạn thị
trường-2.3.1 Phân tích th trịnh thành công ường marketing của doanh nghiệpng
Sự đi lên của nền kinh tế cộng với đó là nhu cầu thưởng thức của người dânngày càng tăng cao dẫn đến nhu cầu về bữa ăn thêm phát triển Do đó thị trường cho mặt hàng này khá là phù hợp và rất dễ phát triển
Lấy TP Hồ Chí Minh là thị trường chính với hơn 10 triệu dân, đây chính là tiềm năng và hấp dẫn cùng với đó là sức tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng
2.3.2 Đ i tố quyết định thành công ược vế doanh nghiệpng khách hàng c a DNủa doanh nghiệp
Khách hàng của Gạo Việt đa số là người dân những người chiếm hơn 60% khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp, đây sẽ là lượng khách hàng thân thiết mà doanh nghiệp cần tạo sự trung thành từ họ Hơn nữa đó là các khu ăn uống,
cănteen, bệnh viện, các khu công nghiệp…
Trang 162.4 Phân tích SWOT
2.4.1 Đi m m nh ểm mạnh ạn thị
trường Với thị trường gạo đang phát triển, việc công ty chúng ta vừa la người sản xuất, vừa là người cung cấp sẽ làm hạ giá thành
- Khôn thông qua trung gian thứ ba sẽ làm hạ già thành sản phẩm
- Việt Nam là nước có điêu kiện thuận lợi về thời tiết nên có thể liên tục trồng lúa
mà không sợ bị gián đoạn
- Với bạn hàng, doanh nghiệp đã và đang tạo dựng uy tín tốt
2.4.2 Đi m y uểm mạnh ế doanh nghiệp
- Chúng ta cần học hỏi thêm nữa về kiến thức chuyên môn cũng như cách trồng và phát triển cây lúa nước
- Ý tưởng này không phải là mới mẻ nhưng đã có rất nhiều doanh nghiệp không làmđược và phá sản
- Vốn là hạn chế lớn đối với doanh nghiệp
- Đội ngũ bán hàng còn mới mẻ cùng với đó là thiếu kinh nghiệm và bản lĩnh
2.4.3 C h iơ lược vế doanh nghiệp ội
- Thị trường gạo đang phát triển với tốc độ chóng mặt
- Chúng ta có thể liên kết với các doanh nghiệp nhỏ lẻ khác để cùng phát triển2.4.4 Thách th cứ mệnh
- Có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường
- Giá cả cạnh tranh buộc chúng ta phải có chiến lược rõ ràng
Trang 17- Hệ thống phân phối sản phẩm là cái chúng ta cần học hỏi rất nhiêu từ doanh
Sự cải tiến về khoa học kỹ thuật giúp đảm bảo năng suất lúa
Thách thức (T):
Ngày càng nhiều đốithủ cạnh tranh
Bên cạnh đó là cácthương lái Trung Quốcngày càng đông với chínhsách phá giá làm lung laytâm lý người sản xuất
Đội ngũ lao độngtrẻ và có trình độ và giàunhiệt huyết
Trang 18 Trình độ makettingcủa đội ngũ bán hàng cần được cải thiện
Thông tin kém
còn yếu
Chưa có đủ thôngtin về khách hàng và đốithủ
Theo bảng trên, doanh nghiệp cần lấy các điểm mạnh của mình để khắc phục các điểm yếu nhằm nắm bắt các cơ hội trên thị trường động thời tránh thiệt hại từ rủi ro 2.5 Chi n lế doanh nghiệp ược vế doanh nghiệpc marketing
2.5.1 Th trịnh thành công ường marketing của doanh nghiệpng m c tiêu - Đ nh v th trục tiêu ịnh thành công ịnh thành công ịnh thành công ường marketing của doanh nghiệpng
Thi trường chính của doanh nghiệp sẽ là địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
mà điển hình ở đây sẽ là địa bàn quận Gò Vấp
2.5.2 Chiến lược sản phẩm
Mặt hàng chính của Gạo Việt là gạo thành phẩmm do đó nâng cao chất
lượng sản phẩm hàng ngày là nhiệm vụ cần thiết với nhu cầu sống còn của doanh nghiệp Quan tâm đến chất lượng sản phẩm, điều kiện kho bãi, bảo quan sẽ làm lượng khách đến với doanh nghiệp ngày càng nhiều hơn
2.5.3 Chi n lế doanh nghiệp ược vế doanh nghiệpc giá
Giá cả là một yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, nó quyết
định tới thị phần, lợi nhuận, doanh thu… của doanh nghiệp
Gạo Việt luôn xác định mức giá nhằm tạo môi trường cạnh tranh song
phẳng với đối thủ mà vẫn bảo đảm lợi nhuận
2.5.4 Phân Ph iố quyết định thành công
Phát triển tốt các kênh phân phối sẽ giúp khả năng tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng cao, mà điển hình ở đây là lượng khách hàng đến với Gạo Việt ngày