9 Hoàn thiện giải pháp Marketing mix tại Công ty liên doanh các hệ thống viễn thông - VINECO
Trang 1Mục lục
Phần I Cơ sở lý luận hoàn thiện giải pháp
Marketing - Mix tại Công ty sản xuất kinh
doanh
I Hoạt động Marketing của các Công ty sản xuất kinh doanh
trong nền kinh tế thị trờng
1 Thị trờng và cơ chế thị trờng
2 Vai trò của Công ty sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị
trờng
3 Hoạt động Marketing của Công ty sản xuất kinh doanh
II Marketing và vai trò của nó trong phát triển kinh doanh tại
Công ty
1 Khái niệm Marketing - Mix
2 Mô hình khái quát, vai trò và các yếu tố cấu thành
III Các giải pháp Marketing - Mix tại Công ty sản xuất kinh
doanh
1 Căn cứ và mục tiêu xác lập vận hành giải pháp Marketing
-Mix
2 Nội dung các giải pháp Marketing - Mix
3 Nguyên tắc xác lập giải pháp Marketing - Mix
Phần II Thực trạng vận hành giải pháp
Marketing - Mix tại Công ty liên doanh các
hệ thống viễn thông VNPT - NEC (VINECO)
I Giới thiệu chung về Công ty VINECO
Phần III Một số biện pháp nhằm hoàn thiện
giải pháp Marketing - Mix tại Công ty
VINECO
I Phơng hớng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 2VINECO trong n¨m 2001
1 Bèi c¶nh chung
2 C¸c môc tiªu cña C«ng ty VINECO
II Mét sè biÖn ph¸p nh»m hoµn thiÖn gi¶i ph¸p Marketing
-Mix t¹i C«ng ty
1 X©y dùng hÖ thèng th«ng tin Marketing
2 Gi¶i ph¸p lùa chän thÞ trêng môc tiªu
KÕt luËn
Trang 3Lời nói đầu
Mục tiêu cuối cùng của một doanh nghiệp, dù sản xuất hay kinh doanh
ở ngành này hay ngành khác, ở nớc này hay nớc khác đều là lợi nhuận Quátrình hình thành và phát triển gần 100 năm của Marketing suy cho cùng khôngnằm ngoài mục tiêu đó Philip Kotler nhà Marketing học lỗi lạc ngời Mỹ đãnói: "Marketing là một hoạt động của con ngời nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu
và ớc muốn của con ngời thông qua trao đổi, với sự ra đời tất yếu, khách quanMarketing đã làm tăng mức lu chuyển hàng hoá trên thị trờng kích thích sảnxuất và tiêu dùng với chân lý "mồi câu phải phù hợp với khẩu vị của cá chứkhông phải khẩu vị của ngời đi câu" Tuy nhiên hãy để ý đến một thực tế ởViệt Nam hiện nay Marketing là một thuật ngữ khá mới mẻ, đặc biệt ngay cảvới các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh ở họ luôn thờng trực một
số từ ngữ khi nhắc đến Marketing nh là: Tiếp cận thị trờng, thủ thuật bánhàng, nài ép, quảng cáo rầm rộ Tất nhiên điều đó không sai nhng cha đầy đủ
và nếu coi Marketing chỉ bao hàm các phạm trù nh vậy thì thật là sai lầm.Trên thế giới ngày nay, các Công ty thành công nhất đều là những Công ty coiMarketing nh là một triết toàn Công ty, chứ không chỉ là một chức năng riêngbiệt Họ đều lấy thị trờng làm trung tâm và hớng theo khách hàng, chứ khônglấy sản phẩm làm trung tâm và hớng theo chi phí, nhu cầu khách hàng đợcthoả mãn tối đa, đó là thành công của Marketing và của Công ty
ở Việt Nam ta, thời kỳ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp đãqua, ngày nay với chính sách mở cửa của nền kinh tế, với xu hớng hội nhập và
tự do hoá toàn cầu thay vì một thị trờng với những đối thủ cạnh tranh cố định
và đã biết Các doanh nghiệp hoạt động với những đối thủ cạnh tranh biến đổinhanh chóng, những tiến bộ về công nghệ, những đạo luật mới những chínhsách quản lý thơng mại và sự trung thành của khách hàng ngày càng giảm sútcác Công ty đang phải chạy đua với nhau trên cùng một tuyến đờng với nhữngbiến báo và luật lệ luôn thay đổi, không có tuyến đích, không có chiến thắngvĩnh cửu Họ không ngừng chạy đua và hy vọng mình đang chạy theo đúngphơng hớng mà công chúng mong muốn
Đứng trớc khó khăn này, các doanh nghiệp cần phải nhận thức đợc vaitrò của Marketing và tầm quan trọng của chiến lợc Marketing trong chiến lợccủa Công ty cũng nh phải tìm ra đợc hớng đi đúng trong kinh doanh
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, sau một thời gian thực tập tại Công
ty liên doanh các hệ thống viễn thông VNPT - NEC, tôi nhận thấy việc hoạch
định các chiến lợc Marketing là một vấn đề nan giải cho các doanh nghiệpViệt Nam hiện nay Chính vì vậy tôi đã chọn và đi sâu tìm hiểu đề tài "Hoàn
Trang 4thiện giải pháp Marketing - Mix tại Công ty liên doanh các hệ thống viễnthông VNPT - NEC".
* Mục đích của đề tài: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công
ty và các giải pháp Marketing - Mix đã đợc vận dụng Từ đó đề xuất nhằmhoàn thiện giải pháp Marketing - Mix tại Công ty liên doanh các hệ thống viễnthông VNPT - NEC
* Phơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu tôi cố gắng vận dụng nguyên lý cơ bản cuả
t duy đổi mới, phơng pháp tiếp cận hệ thống logig nhằm phân tích biện chứngmục tiêu, đặt nó vào hệ thống lớn của quá trình kinh doanh sản xuất tại Côngty
* Giới hạn của đề tài:
Đây là một đề tài chọn nghiên cứu tập trung giải quyết các vấn đề củaMarketing - Mix, có nhiều mối quan hệ kinh tế với các tổ chức hành chính vàcông nghệ Đề tài không đủ điều kiện để đề cập và giải quyết triệt để nhữngvấn đề đặt ra vì vậy đề tài chỉ tạp trung giải quyết các giải pháp Marketing -Mix tại Công ty
Với mục đích và phơng pháp nghiên cứu và giới hạn đề tài đợc chia làm
Trang 5động một cá thể hoạt, thông suốt thì sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệpnhất thiết phải đợc tiêu thụ trên thị trờng.
Thị trờng ra đời gắn liền với lịch sử của nền sản xuất hàng hoá Từ đó
đến nay nền sản xuất hàng hoá đã trải qua nhiều thế kỷ nên khái niệm về thịtrờng rất phong phú và đa dạng
Thị trờng theo cách hiểu cổ điển là nơi diễn ra các quá trình trao đổi vàbuôn bán Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại thì thị trờng còn bao gồm cả cáchội chợ cũng ng các địa d hoặc các khu vực tiêu thụ phần mặt hàng và ngànhhàng
Theo quan điểm của Mac: thị trờng là tổng số cung, tổng số cầu và cơcấu của tổng cung và tổng cầu về một loại, một nhóm hàng nào đó Thị trờngbao gồm cả yếu tố không gian và thời gian Trên thị trờng luôn diễn ra cáchoạt động và các quan hệ hàng hoá tiền tệ
Theo quan điểm Marketing : thị trờng bao gồm những khách hàng tiềm
ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể Sẵn sàng và có khả năngtham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu hay mong muốn đó
Qua các quan điểm trên ta có thể nói: thị trờng là một phạm trù kinh tếcủa sản xuất và lu thông hàng hoá, là nơi diễn ra hành vi mua bán trao đổi tiền
tệ trong một không gian, thời gian nhất định
Đây là chức năng cơ bản, đặc trng của thị trờng, hàng hoá đợc sản xuất
ra ngời sản xuất phải bán nó, việc bán hàng đợc thực hiện thông qua chứcnăng thừa nhận của thị trờng, thị trờng thừa nhận chính là ngơì mua chấp nhận
Trang 6cũng có nghĩa là về cơ bản quá trình tái sản xuất xã hội của hàng hoá cà dịch
vụ đa ra thị trờng tức là thừa nhận giá trị cuả hàng hoá, dịch vụ chuyển giá trịcá biệt thành giá trị xã hội Sự phân phối lại các nguồn lực nói lên sự thừanhận của thị trờng
1.1.1.2 Chức năng thực hiện của thị trờng.
Hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất bao trùm cả thị trờng thựchiện đợc hoạt động này là cơ sở quan trọng có tính quyết định đối với việcthực hiện các quan hệ và hoạt động khác
Thị trờng thực hiện hành vi trao đổi hàng hoá, thực hiện tổng số cung vàcầu trên thị trờng, thực hiện cân bằng cung cầu từng thứ hàng hoá, thực hiện
sự trao đổi giá trị Nh vậy thông qua chức năng thực hiện của thị trờng, cáchàng hoá dịch vụ hình thành nên các giá trị trao đổi của mình để làm cơ sởphân phối cho các nguồn lực
1.1.1.3 Chức năng điều tiết kích thích:
Nhu cầu thị trờng là mục đích của quá trình tái sản xuất Thị trờng làtập hợp các hoạt động của các quan hệ kinh tế Do đó thị trờng vừa là mục tiêuvừa tạo ra động lực để thể hiện các mục tiêu đó Đó là cơ sở quan trọng đểchức năng điều tiết và kích thích của thị trờng phát huy vai trò của mình
Chức năng này đợc thể hiện ở chỗ nó cho phép ngời sản xuất bằng nghệthuật kinh doanh của mìnhtìm đợc nơi tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ với hiệuquả hay lợi nhuận cao và cho phép ngời tiêu dùng mua đợc hàng hoá dịch vụ
có lợi cho mình Chức năng này luôn điều tiết sự gia nhập hay rút lui khỏingành của một số doanh nghiệp, nó khuyến khích các nhà kinh doanh giỏi và
điều chỉnh theo hớng đầu t vào lĩnh vực kinh doanh có lợi, các mặt hàng mới,chất lợng cao, có khả năng bán đợc khối lợng lớn
Nh vậy thị trờng vừa kích thích ngời sản xuất sử dụng hợp lý các nguồnlực của mình, vừa kích thích ngời tiêu dùng sử dụng có hiệu quả ngân sáchcủa mình
1.1.1.4 Chức năng thông tin:
Thông qua chức năng này ngời sản xuất có thể biết đợc nên sản xuấthàng hoá nào, dịch vụ nào với khối lợng bao nhiêu để đa vào thị trờng vớithời điểm nào là thích hợp và có lợi, cũng chỉ ra cho ngời tiêu dùng biết đểmua hàng hoá, dịch vụ ở thời điểm nào có lợi nhất cho mình
Thông tin thị trờng có vai trò quan trọng đối với quản lý kinh tế Mộttrong những nội dung quan trọng nhất là ra quyết định và rất cần có thông tin.Các dữ kiện thông tin quan trọng nhất là thông tin từ thị trờng bởi vì các dữkiện thông tin đó khách quan đợc xã hội thừa nhận
Trang 7Tóm lại: bốn chức năng của th có mối quan hệ mật thiết với nhau Mỗihiện tợng kinh tế diễn ra trên thị trờng đều thể hiện bốn chức năng này Vìnhững tác dụng vốn có bắt nguồn từ bản chất của thị trờng do đó không nên
đặt vấn đề chức năng nào quan trong nhất hoặc chức năng nào quan trọng hơn.Song cũng cần thấy rằng chỉ khi chức năng thừa nhận đợc thực hiện thì cácchức năng khác mới phát huy đợc tác dụng
1.1.2 Vai trò của thị trờng:
thị trờng có vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hoá, kinh doanh vàquản lý kinh tế Tái sản xuất hàng hoá gồm có sản xuất, phân phối, trao đổi vàtiêu dùng thị trờng gồm hai khâu phân phối và trao đổi Đó là khâu trunggian cần thiết, nh vậy thị trờng là một khâu tất yếu của sản xuất hàng hoá Thịtrờng chỉ mất đi khi sản xuất hàng hoá không còn Thị trờng là chiếc "cầu nối"của sản xuất và tiêu dùng Thị trờng là mục tiêu của quá trình tái sản xuấthàng hoá
Thị trờng là khâu quan trọng nhất của tái sản xuất hàng hoá Để sảnxuất hàng hoá xã hội phải chi phí sản xuất, chi phí lu thông thị trờng là nơikiểm nghiệm các chi phí đó và thực hiện yêu cầu quy luật tiết kiệm lao độngxã hội
Thị trờng không chỉ diễn ra các hoạt động mua và bán mà nó cònm thểhiện thông qua các hệ thống hoá tiền tệ, do đó thị trờng còn đợc coi là môi tr-ờng của kinh doanh, thị trờng là khách quan, từng cơ sở sản xuất kinh doanhkhông có khả năng làm thay đổi thị trờng và ngợc lại, họ phải tiếp cận để thíchứng với thị trờng thị trờng là tấm gơng để các cơ sở sản xuất kinh doanh nhậnbiết nhu cầu xã hội và để đánh giá hiệu quả của chính bản thân mình thị trờng
là thớc đo khách quan của mọi cơ sở sản xuất kinh doanh
Trong quản lý kinh tế, thị trờng có vai trò vô cùng quan trọng, thị trờng
là đối tợng là căn cứ của khái niệm hàng hoá Cơ chế thị trờng là cơ chế quản
lý nền kinh tế hàng hoá Thị trờng là công cụ bổ xung cho các công cụ điềutiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nớc thị trờng là môi trờng kinh doanh, là nơiNhà nớc tác động vào quá trình kinh doanh, thông qua thị trờng chúng ta cóthể xây dựng mối quan hệ tơng quan giữa cung và cầu của thị trờng hàng hoá
và dịch vụ , hiểu đợc quy mô của việc thực hiện cung cầu dới hình thức muabán hàng hoá dịch vụ trên thị trờng
1.2 Cơ chế thị trờng:
Vì thị trờng là một khâu tất yếu của sản xuất hàng hoá biểu hiện tậptrung và đầy đủ nhất tên thị trờng nên cơ chế thị trờng chính là "bộ máy" kinh
Trang 8tế điều tiết toàn bộ sự vận động của nền kinh tế thị trờng, điều tiết toàn bộ quátrình sản xuất và lu thông hàng hoá thông qua sự tác động của các quy luậtkinh tế của nền kinh tế thị trờng, đặc biệt là quy luật giá trị - quy luật kinh tếcăn bản của sản xuất và lu thông hàng hoá.
* Cơ chế thị trờng đợc biểu hiện nh sau:
+ thị trờng là yếu tố quyết định của quá trình tái sản xuất hàng hoá Thịtrờng là mục tiêu, là khâu kết thúc của quá trình sản xuất hàng hoá
+ thị trờng điều tiết nên sản xuất xã hội thông qua thị trờng để kíchthích sản xuất, hớng dẫn tiêu dùng
+ Cạnh tranh lợi nhuận tối đa
Động lực của cơ chế thị trờng là quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh
* Ưu thế của cơ chế thị trờng:
+ Cơ chế thị trờng kích thích việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất
+ Cơ chế thị trờng có tính năng động và khả năng kích thích nhanhchóng Sở dĩ nh vậy là vì: Trong nền kinh tế thị trờng tồn tại một nguyên tắc ai
đa ra thị trờng một loại hàng hoá mới và đa ra sớm nhất sẽ thu ddợc lợi nhuậnnhiều nhất Điều đó đòi hỏi phải năng động thờng xuyên và đổi mới thờngxuyên
+ Trong kinh tế thị trờng hàng hoá rất phong phú và đa dạng, nó tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thoả mãn ngày càng tốt hơn những nhu cầu vậtchất, văn hoá và sự phát triển toàn diện của mọi thành viên trong xã hội
* Mặt trái của thị trờng:
+ Những căn bệnh gắn liền với sự hoạt động của cơ chế thị trờng đó là:khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát, phân hoá giàu nghèo và gây ônhiễm môi trờng
Khủng hoảng sản xuất "thừa" là căn bệnh cố hữu của các nền kinh tế thịtrờng phát triển ở đây do mức cung hàng hoá vợt quá mức cầu có khả năngthanh toán cho nên dẫn đến tình trạng "d thừa hàng hoá"
Gắn liền với khủng hoảng kinh tế là thất nghiệp của ngời lao động, cănbệnh nan giải của kinh tế thị trờng Một khuyết tật khác của cơ chế thị trờng làgây ô nhiễm môi trờng sinh thái, tàn phá đất đai rừng đầu nguồn do chạy theomục đích lợi nhuận
Tóm lại: Cơ chế thị trờng có tác dụng điều tiết sản xuất và lu thônghàng hoá, chi phối vận động của kinh tế thị trờng, nhng sự điều tiết đó mangtính chất mù quáng Hơn nữa các chủ thể tham gia thị trờng hoạt động vì lợi
Trang 9ích riêng của mình cho nên sự vận động của cơ chế thị trờng tất yếu dẫn đếnnhững mâu thuẫn và xung đột Có ngời giàu lên, có ngời nghèo đi Cạnh tranhkhó tránh khỏi sự lừa gạt, phá sản và thất nghiệp Tất cả đã gây nên tìnhtrạng không bình thờng trong quan hệ kinh tế và dẫn tới sự mất ổn định xãhội Vì vậy, xã hội đòi hỏi phải có sự kiểm tra điều tiết định hớng Đó lànhững lý do cần thiết lập vai trò quản lý của Nhà nớc ở tất cả các nớc có nềnkinh tế thị trờng.
2 Vai trò của Công ty sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị ờng.
tr-2.1 Khái niệm: Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh hàng
hoá và dịch vụ theo nhu cầu thị trờng và xã hội để đạt tới lợi nhuận tối đa và
đạt hiệu quả kinh tế xã hội lớn nhất Một doanh nghiệp tiến hành sản xuấtkinh doanh có hiệu quả là doanh nghiệp thoả mãn đợc tối đa nhu cầu thị trờng
và xã hội về hàng hoá, dịch vụ trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có
và nhu cầu lợi nhuận nhiều nhất, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội lớn nhất
2.2 Vai trò của Công ty sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị tr ờng.
-Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là một hợp phần tất yếu quan trọng
đối với nền kinh tế thị trờng, nếu hoạt động của doanh nghiệp bị trì trệ, thua lỗthì sẽ dẫn đến nền kinh tế bị khủng hoảng, suy thoái, ngợc lại sẽ thúc đẩy nềnkinh tế phát triển thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm cho họ cải thiện
đời sống, tinh thần cho ngời dân
Mặt khác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh còn là nơi diễn ra cuộc đấutranh gay gắt quyết liệt giữa cơ chế quản lý cũ cha đợc xoá bỏ hoàn toàn vớicơ chế mới cha hoàn chỉnh cùng đan xen tồn tại với nhau Bởi vậy, doanhnghiệp sản xuất kinh doanh phát huy vai trò chủ đạo, góp phần tạo ra các điềukiện vật chất cần thiết để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, xứng
đáng là công cụ chủ yếu của Nhà nớc trong việc điều tiết và quản lý vĩ mô,thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo điều kiện không ngừng nâng cao hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp
3 Hoạt động Marketing của Công ty sản xuất kinh doanh.
3.1 Hoạt động Marketing:
Ngày nay một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không gắnkinh doanh với thị trờng vì chỉ có gắn với thị trờng thì doanh nghiệp mới hyvọng tồn tại và phát triển đợc
Một Công ty dứt khoát phải có các hoạt động chức năng nh:quản lý sảnxuất, tài chính, nhân sự nhng trong nền kinh tế thị trờng các chức năng đó
Trang 10cha đủ đảm bảo để cho Công ty tồn tại và càng không có gì đảm bảo chắcchắn cho sự thành đạt của Công ty nếu tách rời nó khỏi một chức năng kháckết nối quản lý Marketing.
Thật vậy, một Công ty có thể cho rằng: cứ tập trung mọi cố gắng củamình để sản xuất ra thật nhiều sản phẩm với chất lợng cao thì chắc chắn sẽ thu
đợc nhiều lợi nhuận điều đó trên thực tế không có gì chắc chắn bởi vì đằng sauphơng châm hành động đó còn ẩn náu những trở ngại lớn Sáu câu hỏi lớn(trong Anh ngữ gọi là 6 chữ 0 của Marketing) nếu không giải đáp đợc thì mọi
cố gắng cuả Công ty cũng chỉ là con số 0
1 Occpants (ngời chiếm lĩnh) = ai có mặt trên thị trờng?
2 Object (Đối tợng) = cái gì thị trờng cần mua?
3 Occasions (cơ hội, thời điểm)
4 organnization (tổ chức) = ai liên quan đến việc mua?
5 Objective (mục đích) = tại sao thị trờng mua?
6 Operations (điều phối) = thị trờng mua nh thế nào?
Kết cục là mối quan hệ giữa Công ty với thị trờng cha đợc giải quyếtthoả đáng Trái với cách thức trên, nh đã chỉ ra, Marketing hớng các nhà quảntrị doanh nghiệp vào việc trả lời 6 câu hỏi trên trớc khi giúp họ lựa chọn ph-
ơng châm hành động Có nghĩa là Marketing đặt cơ sở kết nối cách thức vàphạm vi kết nối hoạt động sản xuất của Công ty với thị trờng ngay từ khi Công
ty chính thức bắt tay vào sản xuất một sản phẩm cụ thể
Theo Philip Kotler: "Marketing có nghĩa là làm việc với thị trờng đểbiến những trao đổi tiềm ẩn thành hiện thực với mục đích là thoả mãn nhữngnhu cầu và mong muốn của con ngời"
Marketing phản ánh một chức năng cơ bản của kinh doanh cũng giống
nh các chức năng khác, nó là bộ phận tất yếu về mặt tổ chức của một Công ty.Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động Marketing là tạo ra khách hàng cho Công tygiống nh sản xuất phải tạo ra sản phẩm Từ đó xét về yếu tố cấu thành nộidung quản lý doanh nghiệp thì Marketing là một chức năng mới liên hệ hệthống hữu cơ với các chức năng khác Nó là mối quan trọng của một cơ chếquản lý thống nhất trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng
Mặc dù mục tiêu cơ bản của Công ty là thu đợc lợi nhuận, nhiệm vụ cơbản của hệ thống Marketing là đảm bảo sản xuất và cung cấp những mặt hànghấp dẫn, có sức cạnh tranh cao cho các thị trờng mục tiêu Sự thành công củachiến lợc còn phụ thuộc vào sự vận hành các bộ phận khác của Công ty Ngợclại, các hoạt động chức năng khác nếu không vì mục tiêu hoạt động Marketing
Trang 11thông qua những chiến lợc cụ hệ thốngể để nhằm vào khách hàng cụ thể thìhoạt động đó trở nên mất phơng hớng không có hiệu quả Đó là mối quan hệhai mặt thể hiện tính thống nhất vừa thể hiện tính độc lập giữa chức năngMarketing với các chức năng khác của Công ty.
3.2 Chiến lợc Marketing của Công ty sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình tiến hành Marketing đối với từng sản phẩm riêng biệtcủa mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh thì tuỳ nơi, tuỳ lúc, ở mỗi lĩnh vực hoạt
động của quá trình này đều có nhiều biện pháp kỹ thuật định hớng thị trờng cónhiều tiếp cận rất khác nhau
Chẳng hạn các biện pháp kỹ thuật xúc tiến bán hàng và phân phối sảnphẩm đối với hàng tiêu dùng ngắn ngày không thể giống nh đối với hàng dùnglâu bền ( nh dụng cụ đồ điện)
Cũng nh vậy, các biện pháp kỹ thuật quảng cáo sản phẩm ở vùng nôngthôn, trình độ dân trí thấp, không thể áp dụng giống nh đối với vùng đô thị,dân c tập trung đông, trình độ dân trí cao
Do đó việc lựa chọn áp dụng những kỹ thuật thích hợp có hiệu quảtrong quá trình hoạt động Marketing của đơn vị sản xuất kinh doanh đợc xem
là chiến lợc Marketing Nói khác đi chiến lợc Marketing là hệ thống nhữngbiện pháp kỹ thuật nghiệp vụ thích hợp đợc lựa chọn để tiếp cận và tạo lập thịtrờng cho từng loại sản phẩm nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanhcủa từng doanh nghiệp
Một chiến lợc Marketing gồm Marketing mục tiêu, Marketing - Mix,ngân quỹ Marketing và định vị quy hoạch của doanh nghiệp phù hợp vớinhững điều kiện môi trờng cạnh tranh kỳ vọng ta có biểu hình sau:
Hệ thống tổ chức tiếp thị, hệ thống hoạch định tiếp thị và hệ thống kiểm tratiếp thị Những hệ thống này có quan hệ tơng hỗ với nhau, thông tin tiếp thị
Trang 12cần cho việc lập ra các kế hoạch tiếp thị tổ chức tiếp thị thực hiện các kếhoạch đó và kết quả thu đơck sẽ phân tích, kiểm tra Qua các hệ thống này cácdoanh nghiệp sẽ tiên lợng và thích nghi với môi trờng vĩ mô (môi trờng dân
số, kinh tế, môi trờng chính trị pháp luật, môi trờng xã hội, tâm lý) Môi trờng
kỹ thuật tự nhiên nhằm triển khai và định vị đợc sản phẩm của mình trong thịtrờng trọng điểm Đó cũng chính là vị trí và mối quan hệ chiến lợc vàMarketing - Mix của doanh nghiệp
Chiến lợc Marketing - Mix có mối quan hệ chặt chẽ với các chiến lợcthị trờng, chiến lợc định vị cụ thể nh sau:
P I (II) BH 2: chiến lợc Marketing - Mix
+ Chiến lợc thị trờng: Các chiến lợc thị trờng gắn liền với triển vọng thịtrờng mà doanh nghiệp đó hoạt động Nó xác định do kết quả của phân đoạn
và đánh giá các đoạn thị trờng, chiến lợc phân biệt thị trờng, chiến lợc tậptrung thị trờng
+ Chiến lợc Marketing - Mix: Tức là chiến lợc biến số của Marketingcác chiến lợc Marketing - Mix nhằm triển khai và định vị các chiến lợc thị tr-ờng và chiến lợc định vị
3.3 Marketing mục tiêu:
Trong t duy Marketing chiến lợc của Công ty sản xuất kinh doanh thìMarketing mục tiêu là một giai đoạn phát triển cao hơn, trong đó Công typhân đoạn thị trờng Đặt mục tiêu vào một hay nhiều phân đoạn ấy và hoạch
định các sản phẩm cùng chơng trình Marketing thiết ứng với mỗi đoạn đợc lựachọn
Nội dung của Marketing mục tiêu bao gồm việc phân đoạn thị trờng,lựa chọn thị trờng trọng điểm và định vị sản phẩm
Phân đoạn thị trờng là quá trình chi tiết của Marketing mục tiêu nhằmphân định thị trờng tổng thể thành cấu trúc nhỏ hơn, có thông số, đặc tính và
đờng nét hành vi chọn mua khác biệt nhau trong nội bộ một đoạn lại đồngnhất nhau mà Công ty có thể vận dụng phối thức Marketing -mix hữu hiệu,mỗi đoạn thị trờng mục tiêu đó trên thị trờng không tồn tại một cách đơn giảnnào để phân đoạn thị trờng Giữa các biến số phân đoạn có mối quan hệ hữucơ với nhau cho nên khi phân đoạn thị trờng phải tính đến các yêú tố ảnh hởng
Chiến lợc thị trờng
Market Strtegies
Chiến lợc định vị Positioning
Chiến lợc Marketing Mix Strtegies
Trang 13-tới thị trờng nh đặc điểm vùng, địa lý, đặc điểm dân số xã hội, đặc điểm tâm
lý hành vi ngời tiêu dùng
Đối với việc lựa chọn thị trờng trọng điểm, đây là hệ quả bớc tiếp theocủa việc phân đoạn thị trờng Trên cơ sở phân đoạn thị trờng, Công ty tiếnhành với việc đối chiếu với khả năng, nguồn lực của Công ty để tìm đợc một
đoạn thị trờng trọng điểm tìm cách thoả mãn nó để có thể lựa chọn cách đápứng thị trờng một cách tối u, Công ty phải căn cứ vào tính thống nhất của sảnphẩm, của thị trờng, mức thâm niên của sản phẩm Các chiến lợc tiếp thị cạnhtranh và tài lực của Công ty Có 3 cách đáp ứng thị trờng: Marketing phânbiệt, Marketing không phân biệt và Marketing tập trung Mỗi cách thức có đặc
điểm riêng, có một u thế riêng của nó Công ty phải tính toán kỹ lỡng xemdùng cách nào đáp ứng tốt nhất đoạn thị trờng trọng điểm đã đợc lựa chọn
Việc định vị sản phẩm trên thị trờng là đảm bảo cho hàng hoá một vị trímong muốn trên thị trờng và trong ý thức khách hàng mục tiêu, không gâynghi ngờ khác biệt hẳn với các nhãn hiệu khác
II Marketing mix và vai trò của nó trong phát triển kinh doanh tại Công ty.
1 Khái niệm:
Marketing - mix đợc hiểu là một phối thức định hớng biến ssôMarketing có thể kiểm soát đợc mà Công ty thơng mại sử dụng một cách liênhoàn và đồng bộ nhằm theo đuổi một sức bán và lợi nhuận dự kiến trong mộtthị trờng trọng điểm xác định
2 Mô hình khái quát:
Chất lợng đờng nét lựa chọn phong cách
tên nhãn hiệu, quy cách bao gói, dịch vụ
, bảo hành lợi ích
Sản phẩm
Bảng giá, chiết khấu, giá theo và chấp
nhận, thời hạn thanh toán tín dụng
mục tiêu Kênh bao phủ mạng phân phối, kiểm
soát, tồn khô điều vận sức bán, ngời bán Phân phối
Quảng cáo, bán trực tiếp, khuyếch
Trang 14Sản phẩm Phân phối
Giá cả, các quy định,
chiết khấu, bớt giá, kỳ
hạn thanh toán, điều
kiện trả chậm
Khuyến mãi kích thíchtiêu thụ, quảng cáo, lực l-ợng bán hàng, quan hệ vớicông chúng, Marketingtrực tiếp
P 1(III) BH 3: Bốn P của Marketing - mix
1 Sản phẩm: đợc hiểu là hàng hoá và dịch vụ có những thuộc tính vớinhững ứng dụng cụ thể, nhằm thoả mãn nhu cầu đòi hỏi của khách hàng mỗisản phẩm có 1 vòng đời hay một chu kỳ sống nhất định bao gồm 4 giai đoạn:giới thiệu sản phẩm, tăng trởng, bão hoà, suy thoái
2 Giá: là số tiền mà khách hàng phải bỏ ra để có đợc sản phẩm, giáchịu ảnh hởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp Cácmục tiêu định giá bao gồm việc tăng doanh số bán, thị phần tối đa hóa lợinhuận và đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp
Giá phải trang trải đợc toàn bộ phí tổn để chế tạo và bán sản phẩm cộngvới một mức lợi thoả đáng Ngời tiêu dùng cân nhắc giá cả so với những giá trịcảm nhận khi sử dụng sản phẩm Nếu giá vợt quá giá trị hay nói đúng hơn néungời tiêu dùng cảm thấy mình phải mua với một mức giá đắt quá thì họ sẽkhông mua sản phẩm nữa
3 Phân phối: Phân phối là những hoạt động khác nhau của doanhnghiệp nhằm đa sản phẩm đến ngời tiêu dùng, mỗi doanh nghiệp cần xác địnhphơng án phân phối để vơn tới thị trờng họ có thể sử dụng cách bán hàng trựctiếp hay sử dụng 1, 2 hoặc 3 cấp trung gian Việc thiết kế và lựa chọn kênh đ-
ợc xác định chủ yếu qua các kênh trung gian phân phối Về số lợng các trunggian, các điều khiển và trách nhiệm của mỗi trung gian trong kênh
Trong phân phối hàng hoá vấn đề vận tải, kho bãi, lu kho, nhập và xuấthàng hoá có ý nghĩa to lớn và quyết định việc thực hiện phân phối hàng hoá.Bởi nhiệm vụ chung của phân phối hàng hoá là cung cấp đúng mặt hàng vào
đúng lúc, với chi phí tối thiểu
Thị tr ờng mục tiêu
Trang 154 Xúc tiến thơng mại : là hoạt động bao gồm quảng cáo, xúc tiến,tuyền truyền cổ động và chào bán trực tiếp nhằm cung cấp các thông tin cótính thuyết phục với mục đích kích thích hàng mục tiêu của sản phẩm củadoanh nghiệp.
Sự tơng ứng giữa các hoạt động xúc tiến thơng mại khác nhau đòi hỏi
sự phối hợp một cách tổ chức (đòng loạt và chặt chẽ) để đạt đợc hiẹu quả tối
đa trong hoạt động xúc tiến thơng mại cần xác định rõ cái gì? nói nh thế nào?nói ở đâu? nói với ai, làm sao để khách hàng biết, hiểu, thích, chuộng, tin,mua?
Sự phối hợp của các công cụ phối thức Marketing - mix phải đồng bộ vàchặt chẽ, sự phối hợp này phải hớng tới khách hàng mục tiêu đợc hiệu quả caocho doanh nghiệp kinh doanh
III các giải pháp marketing- mix tại các Công ty sản xuất kinh doanh
1 Phối hợp các biến số marketing-mix.
Muốn có một giải pháp mả keting- mix tối u thì khi xây dựng lựa chọn
và quyết định phải dựa trên những căn cứ nhất định Những căn cứ không thể
nh nhau ở mọi doanh nghiệp Trong điều kiện không gian và thời gian khácnhau thì những căn cứ này cũng không hoàn toàn giống nhau tuy nhiên trêngóc độ chung nhất những căn cứ đó là:
* Căn cứ vào chiến lợc kinh doanh và phơng án kinh doanh để xây dựngphơng hớng hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian dài thậm chí trongsuốt quá trình tồn tại của doanh nghiệp Các giải pháp marketing- mix tuy rấtquan trọng nhng cũng chỉ nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc kinh doanh vàphơng án kinh doanh đề ra
* Căn cứ vào nhu cầu thị trờng: Trong chiến lợc kinh doanh căn cứ này
đợc xác định trên bình diện chung nhất Chiến lợc kinh doanh trả lời sản xuấtcái gì? sản xuất cho ai? Các giải pháp marketing-mix xác định rõ sản xuất sốlợng bao nhiêu và chất lợng nh thế nào Chiến lợc kinh doanh đợc xác địnhcho cả một thời gian dài mà đặc trng của nhu cầu thị trờng là luôn luôn thay
đổi
* Căn cứ vào khẳ năng của doanh nghiệp
Cho dù nhu cầu thị trờng về mộy loại sản phẩm dịch vụ nào đó cũngkhá lớn nhng mỗi doanh nghiệp đều có những ràng buộc, hạn chế nhất định
Do vậy doanh nghiệp phải thấy hết những mặt mạnh, mặt yếu của mình khithiết lập các giải pháp maeketing- mix có nh vậy doanh nghiệp mới đạt đợchiệu quả kinh tế cao chứ không thể sản xuất kinh doanh với bất cứ giá nào
Trang 16- Mục tiêu xác lập vận hành giải pháp mảketing-mix.
* Tăng tốc độ chu chuyển hàng hoá:
Điều này thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Tốc độnày càng lớn thì Công ty kinh doanh càng hiệu quả
* Tăng tỷ trọng chiếm lĩnh thị trờng: Trên thị trờng việc chiếm lĩnh làyêu cầu quan trọng đối với các nhà kinh doanh trong giai đoan hiên nay Càngtăng tỷ trọng này càng thể hiện thế mạnh của Công ty
* Mở rộng thị trờng, phát triển mặt hàng kinh doanh
* Tăng lợi nhuận: là yếu tố cuối cung của Công ty thể hiện mục đíchkinh doanh của mình Công ty cần luôn luôn tăng lợi nhuận để đảm bảo chi vịthế của Công ty phát triển đời sống cán bộ công nhân viên tăng và hoàn thànhnghĩa vụ với Nhà nớc
2 Nội dung của giải phóng Marketing - mix
2.1 Chính sách sản phẩm
* Sản phẩm là tất cả những gì có thể thoả mãn nhu cầu hay ớc muốn củakhách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có khả năng đa ra chào bántrên thị trờng với mục tiêu thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng
* Đơn vị sản phẩm hàng hoá vốn là một chỉnh thể hoàn chỉnh chứadựng nhiều yếu tố định tính và thông tin khác nhau về một sản phẩm hànghoá Những yếu tố đặc tính và thông tin đó có thể có những chức năngMarketing khác nhau khi tạo ra thông tin đó theo cấp độ có những chức năngMarketing nh sau:
+ Cấp độ cơ bản nhất là sản phẩm cốtõi, cấp độ này có chức năng trả lờicâu hỏi về tính chất sản phẩm hàng hoá thoả mãn những đặc điểm lợi ích cốtyếu mà khách hàng theo đuổi, và đó chính là giá trị mà nhà kinh doanh sẽbán cho khách hàng Những lợi ích cơ bản đó có thể thay đổi tuỳ theo nhữngyếu tố hoàn cảnh của môi trờng và mục tiêu cá nhân của khách hàng trongbối cảnh nhất định
+ Cấp độ thứ hai: sản phẩm hữu hiệu
Những chỉ tiêu đó gồm: những chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩmcần nhận đợc, đặc tính nổi trội bên ngoài, phong cách mẫu mã, tên nhãn hiệu,dịch vụ trớc bán và các đặc trng của bao gói:
Trang 17+ Cuối cùng là sản phẩm gia tăng: gồm các yếu tố nh lắp đặt sử dụng,bảo hành dịch vụ trong và sau bán Điều kiện giao hàng và thanh toán.
2.2 Chính sách giá.
Là một bộ phận của Marketing hỗn hợp, nó nằm trong tổng thể cácchính sách khác của Công ty Vì vậy luôn luôn phải gắn chính sách giá vớicác chính sách khác của Công ty một cách chặt chẽ nhằm thực hiện các mụctiêu của chiến lợc chung Marketing Chính sách giá phải hớng vào phục vụcác mục tiêu chiến lợc tài chính bởi vì hiệu quả kinh tế cuối cùng của xínghiệp là lợi nhuận chỉ có thể thực hiện thông qua giá bán hàng hoá Nhiềuchính sách khác của Công ty nh phân phối giao tiếp khuyếch trơng, giao leutruyền cảm sản phẩm đều nhằm tăng sức mạnh, uy tín của sản phẩm và qua đótăng giá bán sản phẩm trên thị trờng
Việc định giá sản phẩm có ý nghĩa quá trình đối với doanh nghiệp nó
ảnh hởng trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận Do vậy khi đánh giá ngời làmcông tác Marketing phải xem xét nghiêm túc tới sự ảnh hởng của các yếu tốtác động, trong đó phải kể đến hai nhóm yếu tố cơ bản là yếu tố bên trongCông ty (nội tại) và yếu tố bên ngoài Trên cơ sở đó xây dựng một phơng pháp
định giá phù hợp
Tên nhãn Bao gói Hiệu
Lợi ích công nàng cốt lỏi
Lắp đặt
sử dụng
Bảo hành
Dịch
vụ trớc bán
Phong cách mẫu mã
Điều kiện bao hàng và thành toán
Dịch vụ san bán
Chất lợng cảm nhân
đợc
Sản phẩm gia tăng
Sản phẩm hứu hiệu
Sản phẩm cối lõi
Trang 18* Giá chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố.
Marketing - mix chi phí
P1(III) BH 4: Các yếu tố ảnh hởng đến giá
Các nhân tố ảnh hởng cho thấy sự hình thành và vận dụng của biến sóogiá rất phức tạp Việc xây lắp một chính sách giá hợp lý đòi hỏi phải giảiquyết tổng hợp nhiều vấn đề và thực hiện định giá theo một quy trình trongtính công nghệ đợc soản thảo kỹ lỡng: Quy trình xác định mức giá bán ban
đầu đợc đa ra nh sau:
Xác định nhiệm vụ cho mức giá
Xác định nhu cầu thị trờng mục tiêu
P.chất đặc biệtcủa hàng hoá
Giá nàykhông thể
Kênh phân phối là sự kết hợp giữa hữu cơ giữa ngời sản xuất với ngờitrung gian để tổ chức vận động hàng hoá hợp lý nhất nhằm thoả mãn tốid danhu cầu của khách hàng cuối cùng Kênh phân phối có các cấu trúc và cácquan hệ rất phức tạp xác lập đợc kênh phân phối hợp lý là một trong những
Trang 19nội dung quan trọng của chính sách phân phối Trong hoạt động kinh doanh
có các kênh phân phối cụ thể sau đây:
PI (III) BH 6: Các biểu kênh phân phối cho mặt hàng tiêu dùng
phổ biến.
2.4 Chính sách giao tiếp khuyếch trơng.
Giao tiếp khuyếch trơng là một hoạt động của Công ty nhằm truyền bánhững thông tin về u điểm của hàng hoá và thuyết phục khách hàng mục tiêumua những hàng hoá đó
Giao tiếp khuyếch trơng làm cho bán hàng dễ hơn, đa hàng hoá vàokênh phân phối và quyết định lập các kênh phân phối hợp lý và rất nhiều trờnghợp, qua giao tiếp và khuyếch trơng không phải là những chính sách, biệnpháp hỗ trợ cho các chính sách sản phẩm giá cả và phân phối mà còn tăng c-ờng kết quả thực hiện của các nhà chính sách đó
Giao tiếp khuyếch trơng gồm những nội dung chủ yếu sau:
* Quảng cáo: là việc sử dụng các phơng tiện thông tin để truyền tin vềsản phẩm hoặc cho các phần tử trung gian hoặc cho các khách hàng cuối cùngtrong một khoảng không gian và thời gian nhất định Thực hiện chính sáchquảng cáo trong Công ty bao gồm các bớc sau đây:
Xác định mục tiêu quảng cáo
Ngời tiêu dùng cuối cùng
Nhà sản xuất Nhà nhập khẩu
Nhà bán lẻ
Nhà bán lẻ
Ngời tiêu dùng cuối
cùng
Ngời bán buôn Nhà đầucơ môi
giới
Nhà bán lẻ
Ngời tiêu dùng cuối cùng
Trang 20Lập chơng trình quảng cáo
Kiểm tra và đánh giá quảng cáo
* Xúc tiến bán hàng: là nội dung quan trọng của giao tiếp xúc tiếnbán hàng là hoạt động của ngời bán hàng để tiếp tục tác động vào tâm lý ngờimua, để tiếp cận với ngời mua, nắm bắt cụ thể hơn nhu cầu và phản ánh củakhách hàng về sản phẩm của họ Và có thể khái quát thành các bớc chủ yếu đểbán hàng có hiệu quả sau đây:
* Yểm trợ
Yểm trợ bán hàng là một hoạt động rất quan trọng của Marketing hoạt
động yểm trợ bán hàng đợc thông qua việc sử dụng hoạt động của các hiệp hộikinh doanh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hội chợ
3 Nguyên tắc xác lập giải pháp Marketing - mix.
* Nguyên tắc 1: chiến lợc và giải pháp Marketing - mix phải đảm bảocác mục tiêu riêng của Marketing và mục tiêu chung của chiến lợc kinhdoanh Trong sản xuất kinh doanh có nhiều mục tiêu, các giải pháp có thểkhác nhau về số lợng, mức độ, mục tiêu nhng không thể khác nhau về mụctiêu bao trùm Mục tiêu bao trùm có thể và cần phải là tiêu chuẩn chungkhông chỉ trong đánh giá mà còn cả trong lựa chọn và quyết định
* Nguyên tắc 2: có tính khả thi
Nguyên tắc này đảm bảo cho các giải pháp đợc lựa chọn, tránh đợc sailầm viễn vông không sát thực, vợt khỏi tầm tay của doanh nghiệp các mục tiêu
đa ra nếu không sát với thị trờng sẽ làm cho giải pháp thất bại hoàn toàn
* Nguyên tắc 3: phải đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa doanhnghiệp và thị trờng về mặt tích cực Mối quan hệ giữa nhà sản xuất và ngờitiêu dùng, giữa ngời mua và ngời bán theo luật mua rẻ bán đắt Để giải quyếtvấn đề này các giải pháp đề ra phải tôn trọng và đáp ứng đợc lợi ích của cả haibên doanh nghiệp không chỉ đề ra các giải pháp Marketing - mix theo mục
Thăm dò, điều tra và
chuẩn bị điều kiện Thăm dò ý kiếnbớc đầu Tiếpcận Trình bày và giớithiệu chơng trình
Kiểm tra giám sát thúcKết Xử lý các ý kiếnphản hồi
Trang 21tiªu riªng cña m×nh mµ trªn c¬ së tho¶ m·n nhu cÇu thÞ trêng Nhng ngîc l¹ikh«ng cã doanh nghiÖp nµo v¹ch ra chiÕn lîc vµ gi¶i ph¸p chØ tho¶ m·n nhucÇu cña kh¸ch hµng b»ng mäi gi¸ kÓ c¶ sù hy sinh lîi Ých cña doanh nghiÖpm×nh.
Trang 22phần II thực trạng vận hành giải pháp marketing - mix tại Công ty liên doanh các hệ thống viễn
Để đáp ứng nhu cầu đó, đồng thời hỗ trợ và thúc đẩy nhanh sự tăng ởng kinh tế quốc dân, Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)
tr-đang cố gắng tập trung cao nhất của mình để đầu t và phát triển mạng thôngtin viễn thông hiện đại rộng khắp
Việc đa ra hệ thống viễn thống sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại,
đặc biệt là hệ thống chuyển mạch số là yêu cầu cấp bách nhằm đáp ứng nhucầu ngày càng tăng về mạng viễn thông, một cơ sở hạ tầng thiết yếu của mộtquốc gia phát triển
Đại hội lần thứ 8 của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra mục tiêu chongành Bu chính Viễn thông Việt Nam là đến năm 2000 là 6 đờng dây thuêbao/100 dân
Cùng với việc tăng nhu cầu về đờng điện thoại và phù hợp với dịch vụISDN băng rộng (B - ISDN) và dịch vụ truyền thông đa phơng tiện, dửatêncông nghệ ATM (phơng thức truyền số liệu không đồng bộ) sẽ tăng lên nhanhchóng
Thấy rõ thiện chí của NEC sẵn sàng chuyển giao công nghệ mới nhấtcủa mình cho Việt Nam để sản xuất tổng đài NEAX61 sigma version mới nhấtcủa họ NRAC61 - công suất tối đa 700.000 đờng dây thuê bao - với khả năngcung cấp Module Chuyển mạch ATM cũng nh các dịch vụ B - ISDN và phùhợp với nhu cầu phát triển mạng Viễn thông tại Việt Nam VNPT và NEC đãthoả thuận thành lập Công ty liên doanh này tại Hà Nội
Công ty VINECO, tên tiếng Việt là: "Công ty trách nhiệm hữu hạn các
hệ thống Viễn thông VNPT NEC"; tên tiếng Anh là: "VNPT NEC Telecommunication Systems Company Limited" là Công ty liên doanh giữahai đối tác
-+ Bên Việt Nam: Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam(VNPT), trụ sở đặt tại: Số 18, phố Nguyễn Du, Hà Nội, nớc Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam
Trang 23+ Bên Nhật Bản: Tập đoàn NEC (NEC CORPORATION), trụ sở đặt tại
số 7 - 1, Shiba 5 - chome, Minato - ku, Tokyo 1908 - 01, Japan
Công ty VINECO đợc thành lập theo giấy đầu t số 1953/GP do Bộ Kếhoạch và Đầu t cấp ngày 24 tháng 7 năm 1997
Trụ sở và nhà xởng của Công ty VINECO đặt tại xã Đại Mỗ, huyện TừLiêm, Hà Nội
- Vốn đầu t của doanh nghiệp liên doanh là: 15.000.000 (mời lăm triệu)USD
- Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh là 7.000.000 (bảy triệu)USD Trong đó:
+ Bên Việt Nam góp 3.430.000 (ba triệu bốn trăm ba mơi nghìn) USD,chiếm 49% vốn pháp định, bằng quyền sử dụng 4.700m2 đất tại xã Đại Mỗ,huyện Từ Liêm Hà Nội trong 15 năm, trị giá 352.500 (ba trăm năm hai nghìnnăm trăm) USD, chi phí đền bù, giải toả và tiền mặt
+ Bên nớc ngoài góp 3.570.000 (ba triệu năm trăm bảy mơi nghìn)USD, chím 51% vốn pháp định, bằng tiền nớc ngoài
Vốn vay của Công ty Liên doanh là tám triệu USD Mỹ (8.000.000,00USD)
Thời gian hoạt động của Công ty VINECO là 15 năm kể từ ngày đợccấp giấy phép đầu t
Ngành nghề đăng ký kinh doanh: sản xuất, lắp đặt các hệ thống tổng
đài điện tử kỹ thuật số NEAX61 và cung cấp các dịch vụ kỹ thuật có liênquan
Đội ngũ cán bộ kỹ thuật của Công ty đã đợc đào tạo chuyển giao côngnghệ sản xuất cũng nh lý thuyết, công nghệ của Nhật Bản về hệ thống để cóthể bảo hành, bảo dỡng, lắp đặt các thiết bị trên mạng Đa phần ngời lao động
là ngời Việt Nam trong số lao động làm việc trong Công ty Chỉ có hai chuyêngia Nhật Bản Điều này đã giúp giảm nhiều chi phí, tiết kiệm phí trả chochuyên gia Hiện nay, VINECO mới chỉ bán đợc ra thị trờng 150.000 sảnphẩm/ năm so với công suất thiết kế có thể đạt 300.000sản phẩm/ năm Dovậy, việc chuyển giao công nghệ bị hạn chế, việc nội địa hoả sản phẩm khôngphải dễ dàng, liên doanh vẫn phải nhập phần lớn thiết bị, vật t
Về mặt tài chính, cũng nh nhiều doanh nghiệp liên doanh khácVINECO phải mua nguyên vật liệu nhập khẩu bằng ngoại tệ và bán sản phẩmtrên thị trờng bằng đồng Việt Nam Vì vậy, liên doanh nhiều khi phải tự tìmnguồn ngoại tệ để mua, do nguồn ngoại tệ của các ngân hàng có hạn Để hỗtrợ cho các nhà sản xuất VINECO mong muốn Nhà nớc nên tăng thời gian ânhạn thuế VAT, vì nếu chỉ ân hạn một tháng thì quá ngắn so với chu trình sảnxuất và bán sản phẩm của doanh nghiệp
Theo giấy phép đầu t, Công ty có nghĩa vụ nộp cho Nhà nớc
Trang 24Thuế lợi tức bằng 10% trên lợi nhuận thu đợc cho 15 năm đầu tiên kể từkhi bắt đầu hoạt động và 25% cho các năm tiếp theo Công ty đợc miễn thuếlợi tức trong vòng 4 năm kể từ năm kinh doanh bắt đầu có lãi và đợc giảm50% trong 4 năm tiếp theo.
2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty VINECO
2.1 Chức năng và nhiệm vụ.
2.1.1 Chức năng.
- Sản xuất, kinh doanh các thiết bị máy móc liên kiện kỹ thuật chuyênngành bu chính viễn thông, các sản phẩm điện tử, cơ khí và các mặt hàngkhác
- Lắp đặt, bảo hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị vật t kỹ thuật chuyênngành bu chính viễn thông và các vật liệu khác phục vụ quá trình sản xuấtkinh doanh của đơn vị
- Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong phạm vi Tổng Công
ty cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật
- Trả lại khoản nợ mà Công ty trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng
đ-ợc Tổng Công ty bảo lãnh vay theo quy định của pháp luật
- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục ngành nghề đã
đăng ký, chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty về kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, chịu trách nhiệm trớc khách hàng và pháp luật về sản phẩm doCông ty sản xuất
- Thực hiện các nhiệm vụ sản xuất và cung ứng sản phẩm phục vụ quốcphòng, an ninh, phòng chống thiên tai, các hoạt động công ích do Tổng Công
ty giao
- Xây dựng kế hoạch phát triển Công ty phù hợp với chiến lợc quyhoạch phát triển của Tổng Công ty, phạm vi, chức năng của Công ty và theoyêu cầu của thị trờng
- Chấp hành các điều lệ, quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật theoquy định của Tổng Công ty và Nhà nớc
- Hoàn thành nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính khác theo quy định củapháp luật và quy chế tài chính của Tổng Công ty
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định củaluật lao động, đảm bảo ngời lao động tham gia quản lý Công ty
- Thực hiện các quy định của Nhà nớc về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,môi trờng, quốc phòng và an ninh quốc gia
Trang 25- Thực hiện chế độ báo cáo kế toán, chế độ kiểm toán theo quy định củaNhà nớc và Tổng Công ty, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.
- Chịu sự kiểm tra, kiểm soát và tuân thủ các quy đoịnh về thanh tra,kiểm tra của Tổng Công ty và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền