BÀI TOÁN BERTRAND Bài toán Bertrand là bài toán mà các hãng trong độc quyền nhóm quyết định hành vi của mình thông qua cạnh tranh bằng giá... SẢN PHẨM ĐỒNG NHẤT Chúng ta có phản ứng t
Trang 1BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN:
LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI
Trang 2BÀI TOÁN BERTRAND
Bài toán Bertrand là bài toán mà các hãng trong độc quyền nhóm quyết định hành vi của mình thông qua cạnh tranh bằng giá.
2
Trang 3BÀI TOÁN BERTRAND
Dạng chuẩn bài toán:
- Tập hợp người chơi: N={1,2}
- Không gian chiến lược:
-Thu hoạch:
3
Trang 4BÀI TOÁN BERTRAND
4
Trang 5BÀI TOÁN BERTRAND
Trang 6SẢN PHẨM ĐỒNG NHẤT
Q=a-bP
Hãng 2: Giả sử hãng 1 đặt giá p1
- Nếu hãng 2 đặt giá p2 cao hơn p1 thì hãng 2 sẽ không bán được gì.
- Nếu hãng 2 đặt giá p2 thấp hơn p1 thì hãng 2 sẽ có toàn bộ thị trường
- Nếu hãng 2 đặt giá p2=p1 thì 2 hãng sẽ chia đều thị trường.
6
Trang 8Lợi nhuận hãng 2 phụ thuộc vào giá của hãng 1.
Giả sử rằng hãng 1 đặt giá rất cao: cao hơn so với giá độc quyền pM = (a +c)/2b
Trang 9p2 > p1
Trang 10p2 >
p1
Lợi nhuận hãng 2:
Trang 11SẢN PHẨM ĐỒNG NHẤT
Chúng ta có phản ứng tốt nhất của hãng 2 với các mức giá của hãng 1:
Trang 12SẢN PHẨM ĐỒNG NHẤT
12
p2
p1 c
c
R1
R2
(a + c)/2b (a + c)/2b
Trang 13SẢN PHẨM ĐỒNG NHẤT
Ví dụ: Giả sử có cuộc cạnh tranh giá cả giữa báo
thanh niên và tuổi trẻ Giả sử chi phí phát hành mỗi tờ
báo là 1 ngàn Và chỉ có đúng hai khả năng đặt giá: 3 ngàn hoặc 2 ngàn (Tức là lợi nhuận tương ứng sẽ là
2 ngàn hoặc 1 ngàn / 1 tờ) Giả sử rằng người đọc bây giờ coi hai tờ báo là có chất lượng như nhau Họ chỉ luôn tìm mua báo nào rẻ nhất và nếu như giá cả là như nhau, thì số lượng người đọc sẽ phân đều cho mỗi báo Chúng ta giả sử thêm rằng, nếu mức giá là 3 ngàn, thì số lượng người đọc sẽ khoảng 5 triệu; và
con số đó sẽ tăng lên thành 8 triệu, nếu giá báo chỉ có 13
Trang 14SẢN PHẨM ĐỒNG NHẤT
Ví dụ: (tiếp)
Lợi nhuận của các hãng báo ứng với từng cặp chiến lược giá được tính toán và tóm tắt như sau:
Dễ thấy cả hai hãng đều chọn mức giá là 2 ngàn
để đảm bảo cho mình 4 ngàn triệu lợi nhuận
14
Các hãng báo Thanh niên
3 ngàn 2 ngàn
Tuổi trẻ
3 ngàn (5:5) (0:8)
2 ngàn (8:0) (4:4)
Trang 15SẢN PHẨM KHÁC BIỆT
Cân bằng Nash đạt được khi:
Giải bài toán:
16
Trang 16SẢN PHẨM KHÁC BIỆT
Nash các hãng phải lựa chọn giá:
Cân bằng Nash: (0<b<2)
17
Trang 17SẢN PHẨM KHÁC BIỆT
p1
(a+c)/2
18
Trang 18SẢN PHẨM KHÁC BIỆT
bằng 0$, chi phí cận biên bằng 1, với các hàm cầu sau:
Hãng 1: Q1 = 14 – P1 + 0,5P2 (1) Hãng 2: Q2 = 14 – P2 + 0,5P1 (2) trong đó: P1 và P2 là giá mà các hãng 1 và 2 đặt Q1 và Q2 là số lượng của hai hãng bán
được Mỗi hãng sản xuất với giá bao nhiêu khi đó sản lượng và lợi nhuận mỗi hãng là bao nhiêu?
19
Trang 20p1
10
Đường phản ứng của hãng 2
Đường phản ứng của hãng 1 Cân bằng Nash
SẢN PHẨM KHÁC BIỆT
21
Trang 21SẢN PHẨM KHÁC BIỆT
Ví dụ 2: Cũng với ví dụ trên về báo tuổi trẻ
và báo thanh niên Tuy nhiên bây giờ:
Hai hãng có sản phẩm đồng loại nhưng
có khác nhau trong suy nghĩ của người tiêu dùng.
Nếu bị đối tác cạnh tranh qua giá số lượng người đọc sẽ thấp đi nhưng không mất toàn bộ.
22
Trang 22
3 ngàn
2 ngàn
1 ngàn
1 ng 2 ng 3 ng 4ng 5 ng Giá báo thanh niên
tuổi trẻ
đáp lại
Trang 23Giá báo tuổi trẻ
4 ngàn
3 ngàn
2 ngàn
Trang 26THE END!
mizu239