.~ *
Trwdng Dai hee Lacs hes Sy atlén KHÓA SINH HỌC
SM Meme, OLE A yer ase, casey
Mauyen Nehia This, Va Trg Peng, là Vũ Khối, Nguyên Vân Đình
Trang 2Truong Dai hoc Khoa hoc Tw nhién KHOA SINH HOC
Nguyén Nghia Thìn, Vũ Trung Tạng,
Lê Vũ Khôi, Nguyễn Vân Đình
SINH HỌC III
SINH HOC XA AOI SINB VAT VA TINK BA DANG SINA HOC
(Giáo trình dùng cho sinh viên Sinh học trường Dai hoc Đại cương)
L2
Trang 3ĐA DẠNG SINH HỌC
1 SỰ PHÁT SINH VÀ TĨNH ĐA DẠNG CỦA SINH VẬT 1.1- Nguồn gốc và sự tiến hóa ban đầu của sự sống
1.1.1] Nguồn sốc sư sống:
- Sự hình thành trái đất và khí quyền
?
Vi +rụ có lẽ đã có 20 tỉ năm M ¡ và các hành tỉnh của nó trong đó có trái đất đã được và khoảng 4,5 đến 5 tỉ năm Sự ngưng kết bụi vũ trụ tạo thành trái đất thành các lớp khác nhau Ban đầu, trái đất có nhiệt độ rất cao và ở thể lồng Sắt và nikel chuyển vào phía tâm, những chất nhẹ
hơn ở gần bề mặt Tuy nhiên, ban đầu trường hấp dẫn của trái đất rất bé cho nên các khí cuối cùng đã thoát vào khoảng không vũ trụ và chỉ cịn một quả
cầu đá khơng có biển cũng khơng có khí
Nhưng rồi cùng với thời gian, sức hút của trọng lực cùng với sự phân rã phóng xạ đã tạo nên một lượng nhiệt lớn và trong lòng trái đất trở nên nóng chảy Do đó, đã tạo nên một lõi sắt và nikel, một vỏ dày khoảng 4700 km
gồm silicat nặng của sắt và magie, và một lớp vổ ngoài day từ 8 - 65 km gồm chủ yếu là các silicat nhẹ Do nhiệt trong lòng đất tăng lên làm thoát ra ngồi
các khí khác nhau bằng hoạt động cửa núi lửa Những khí này tạo thành khí
quyền của trái đất
Khí quyền ban đầu khơng có oxy tự do Có hai mơ hình về thành phần khí quyển ban” đầu và đều phù hợp với giả thi
oO
‘sng LO
tr~—= branes:
4 Theo Oparin, khi quyén ban đầu rất it di, "chủ yếu là H,, một it nito, ở) :
dang NH,, oxy ỗ dang hơi nước và cacbon có thể ở dạng CH, ` \ Mô hình thứ hai cho rằng khí quyển ban đầu do núi lửa phun ra như H,O, CO, CỌ,, N, H,S và H, Hỗn hợp khí đố dễ hình thành nên Hydro | cyanit (HCN) Nhu vậy, cả hai mơ hình đều cho rằng khí quyển ban đầu
\ „không chứa oxy tự do
Thoạt đầu, nước của khí quyển ở dạng hơi, rồi ngưng tụ lại tạo nên
những trận mưa lớn Sông suối hình thành hịa tan và cuốn theo các muối
khoáng (như sắt và urani) tích tụ dần trong biển cã Khí trong khí quyển cũng
Trang 4
‘Su hình thành các phân tử hữu cơ nhỏ bé đến tế bào
Phong: Bie tia cực tim, chớp và nhiệt đã cung cấp năng lượng để liên kết ' tổng hợp nến các chất hữu cơ đơn _ giản n Thực nghiệm của Stanley L Miller da
xác định giả thiết từng bước phát sinh sự sống trên trai đất của Oparin là đúng Miller đã thực nghiệm với các khi có thể có trong khi quyền ban đầu
của trái đất với lượng khá lớn Dùng năng lượng bằng phóng tỉa cực tím tác động lên hỗn hợp khí amoniac, methan, hydro và nước trong một thiết bị hồn
tồn kín trong thời gian một tuần đã tổng hợp được những chất hữu cơ quan
trọng như các axit amin, các chất khác như tê, hydro cyanit, axit axetic, axit lactic Nguồn năng lượng như thế trong khí quyển ban đầu khơng thiếu cho
nên những chất hữu cơ đơn giản ban đầu đã được tổng hợp Sự tích lũy các phân tử hữu cơ đó trên trái đất mà không bị phân hủy có thể là do thiếu các vi sinh vật và các sinh vật khác, và do trong khí quyền khơng có oxy tự do Do
vậy nhiều hợp chất nàu được tích lũy dần trong biển hàng triệu năm mà không bị phân hủy do oxy hoá hay bị phân rã
Từ sau năm 1955 đã có nhiều nghiên cứu dùng hỗn hợp các khi đặc trưng của núi lửa với cyanit hydro cũng đã đạt được kết quả dương tính Đáng chú ý là các axit amin dễ dàng tổng hợp được trong thực nghiệm ở điều kiện
vơ sinh
Từ đó đã hình thành các chất trùng hợp Các chất trùng hợp đã được
hình thành như thế nào trong các đại dương cổ xưa cũng chỉ mới dừng lại ở
các giả thiết Một số nhà nghiên cứu cho rằng sự phang phú của các chất hữu cơ trong biển là quá đủ để t dé thay đổi các liên: kết g giữa các phân tớ đơp gián để —
qua hàng triệu năm hình thành nên những lư lượng tương đối của các đại phan
tử ứ Một $ số Khác lại cho rằng các cơ che làm đông đặc cũng ¢€ thể làm tăng
#'khân tử của các
khối kiến trúc thành các chất trùng hợp Quá trìn a6 đã) “pir : thành các tổ
hợp phân tử và các tế bào ngiyện Nữy — a
Oparin cho rằng ở những điều kiện thích hợp của nhiệt độ, thành phần
các ion, pH, trạng thái keo của các phân tử đưa đến sự hinh thi § nên các giọt
coacervat.Đó kà nhân của cắc phân tử lớn được bao quanh bởi một vỏ bọc các
phan tử nước Các giọt đó có cấu trúc bên trong xác định và có thể hấp thụ
`Vật chất một cách chọn lọc
Cũng như Oparin, Xidney W Fox ở trường đại học Miami cho rằng các hệ thống trước sinh vật (prebionts) dẫn tới sự phát triển những tế bà lên
như hư những tiểu cầu dạng protein mang nhiều tính chất cud té bào sống Số
lượng các hệ thống trước sinh vật có thể đã sinh ra ở biển Một số có thể chứa những tổ hợp nguyên liệu thích hợp và lớn lên về kích thước Những giọt nhỏ
Trang 5phân tử protein và sự phiên mã và dịch mã được tiến hành Hệ thống kiểm tra
di truyền tạo khả năng sao chép chính xác hơn và sự kiểm tra ' chính xác hơn các phản ứng hoá học xây ra bên trong những giọt nước nhỏ 46 Những giọt
đó với các đặc nh riêng đã phát triển thành những axit nucleic trong các tế bào dau tiêi đầu tiên Những tế bào đầu tiên đó là tự do và có khả năng tự sao chép
Nhữn tế
Những tế bào đó gọi là Procaryota ,
- Tiến hóa của sự-tự dưỡng:
Những sinh vật đó là đị dưỡng, nhận năng lượng từ những chất dinh
_ dưỡng cố trong đại dương do các chất hữu cơ bị oxy hóa, nên các chất đinh dưỡng cạn dần gây nên sự cạnh tranh giữ vật tăng lên Sự chọn lọc
tự nhiên tạo cho bất cứ biến di nào làm tăng khả năng tìm kiếm và chế biến thức ăn của sinh vật Đồng thời, các phân ứng sinh hóa khác nhau tiến triển lam cho sinh vật sử dụng được các thức ăn khác nhau Dạng đầu tiên của sự sử dụng chuyển hóa ATP rất có thể là sự lên men
Vì các sinh vật đã sư dụng hết các chất định dưỡng tự do nên một số lớn trong chúng tiến tới khả năng sư dụng nguồn năng lượng khác - năng lượng
mặt trở trời Đầu tiên có thể là quang photphor hóa theo vịng: rồi : sau đó mới
“đến qu: ến quang photphoryl hóa khơng vòng Từ thời điểm này trở ỡ đi, sự sống trên trái đất phụ thuộc vào hoạt động của các sinh vật tự dưỡng quang hợp Khí 0xy được thải ra đo quang hợp đã làm thay đổi khí quyển đến một khí quyền
.c6 Oxy: hóa Với O, tự do đủ làm cho các sinh vật có thể tiến tới sự hô hap -hiểu khí có hiệu quả Oxy cũng tạo nên một lớp ozon ở tầng trên của khí
quyền ‘giit cho bề mặt trái đất bớt phối iêu kiện cho các
sinh vật chuyển lên đời sống 6 can, ——
1.1.2 Su tién héa trudc thdi i:
- Những dẫn liệu về hóa thạch:
Hóa thạch cổ xưa nhất có thể là vi khuẩn đã được biết là từ miền Tây
Autraia với tuổi chừng 3,5 tỈ năm.Đó là những tế bào không nhân Prokaryota, có thể là những sinh vật có cấu tạo tế bào đầu tiên kiểu vi khuẩn
sống ở thời kì mà mọi quá trình đinh dưỡng là tổng hợp hóa học và đị dưỡng,
và cũng có thể từ đó vi khuẩn lam Cyanobacteria đã tiến hóa (cách đây
khoảng 2,3 tỉ năm) khởi sinh cuộc cách mạng oxysen Những “tảo lam” này
giống với thực vật thật nhưng lại không giống với vi khuẩn quang hợp khác
Chúng dùng nước làm nguồn electron trong quá trình quang photphoryl hóa khơng vịng và từ đó giải phóng oxy phân tử Những tế bào có nhân thực đã
tìm thấy hóa thạch ït nhất cách đây 1,5 tỉ năm.Các dạng sống phát triển cao hơn, hóa thạch khá phong phú vào thể Cambi, khoảng gần 600 triệu năm về
Trang 6Những hóa thạch thời tiền Cambi của sinh vật Eukaryota là rất ít và là những tảo đơn sơ và một số ít động vật không xương sống mà mối quan hệ
chưa rõ ràng
- Nguốn gốc của tế bào nhân thực:
Dù cho Eukaryota có cấu trúc phức tạp hơn và xuất hiện muộn hơn nhiều, nhưng ca hai nhóm giống nhau bởi nhiều hướng sinh hóa quan trọng nổi bật nhất là glycolysis và phần ứng ánh sáng của quang hợp Vì vậy, người
ta đưa ra thuyết cộng sinh Theo thuyết này các cơ quan nhỏ của tế bào như thể sợi, hạch lục, lông, roi và trung tử ở mọi lúc, mọi nơi đều là các cơ thể prokaryota độc lập ma ching bi lan at bởi các tế bào lớn hơn và chúng (prokaryota) và chúng tiếp tục sống sót bên trong tế bào chất, các tế bào đó như một thành phần quan trọng của chúng Cũng vì thế mà chúng có hoạt động riêng biệt Ứng hộ cho lí thuyết đó người ta tìm thấy thể tơ giống với vi khuẩn hiếu khí về kích thước và cấu trúc còn hạt lục rất giống với 1 vài loại cơ thể prokaryota quang hợp như vi khuẩn lam chẳng hạn thể tơ và hạt lục cả
2 có ADN riêng của nó mà ADN đó có dạng vịng trịn giơng như ở
prokaryota, thậm trí ở tế bào người, các cơ quan tử đó có riboxom riêng mà các riboxom đó nhỏ hơn và hoàn toàn tách biệt với những cái còn lại của chất tế bào Chúng đã sinh ra các protein riêng của mình và sinh sản độc lập với tế
bào chu :
Nhiều đặc tính về cấu trúc tế vi sinh học phân tử đã chỉ rõ răng thể sợi và hạt lục có nhiều nét chung với sinh vật không nhân sống tự do và cho rằng hạt lục có thể đã xuất hiện từ khuẩn lam còn thể sợi thì từ các vi khuẩn hiếu
khi :
Sau đây là một số điểm vắn tắt trong giả thiết trên:
1 Cả thể sợi và hạt lục đều có chứa tiboxom riêng và thể nhiễm sắc
riêng Thể nhiễm sắc mã hóa cho AND riboxom và protein riboxom của
chúng, và cho một số enzim (không phải cho tất cả) Cả thể sợi và hạt lục đều
có màng riêng
2 Các thể nhiễm sắc bào quan cũng giống với thể nhiễm sắc của
prokaryota, cuộn vòng và khơng có protein cuộn vào và khơng có màng nhân 3 Tổ chức bên trong của các gen bào quan cũng giống các gen của prokaryota nhưng lại rất khác với eukaryota
4 Riboxom của thể sợi và hạt lục giống với riboxom của prokaryota hơn là của eukaryota
5 Nhiều vi khuẩn quang hợp ngày nay sống trong các vật chủ
eukaryota, cung cấp chất dinh dưỡng cho vật chủ và lại được che chở Cũng vậy, một số vi khuẩn không quang hợp sống cộng sinh trong các eukaryota
lây năng lượng từ chất đinh đưỡng mà vật chủ của nó khơng cauyén héa được
3 '
Trang 7chủ và phân chia riêng rẽ Về sau, một số gen của vật cộng sinh đã chuyển vào nhân tế bào chủ Từ đấy, mọi sinh vật khác đã tiến hóa Sau đó, vi khuẩn quang hợp (có thể là Cyanobacteria hay vẫn được gọi là “tảo” lam) đã làm
như vậy và tạo sự tiến hóa cho giới thực vật 1.13 - Các sinh
- Việc phân chia sinh giới là một vấn đề rất phức tạp, từ thời xa xưa người
ta đã chia sinh giới thành hai giới động vật và thực vật nhưng sau này người ta chia ra 3 - 8 giới Trong tài liệu này chúng tôi giới thiệu hệ thống 5 giới của Whitteker của trường đại học Coocneo ở Mĩ bao gồm giới Morena,
Protista, thực vật, nấm và động vật mặc dù giới Protista còn nhiều ý kiến Nhiều tác giả đã nhập Protista vào động vật, thực vật và nấm tảo thành 4 giới
SINH VẬT TIỀN NHÂN - PROKARYOTA
Sinh vật tiền nhân là những sinh vật đơn giản nhất chúng tạo thành giới
phân cắt Monera bao gồm virut, vi khuẩn và khẩn lam `
Đặc điểm chung là thiếu tổ chức nhân, tổ chức tế bào nên khơng có thể nhiễm sắc và khồn sinh sản hữu tỉnh
GIỚI VI RÚT VÀ MONERA
1 Virút:
Vị 1 rút là vật t thể trung sian giữa vật sống và v -Vât không sống, bởi vì di vi nd
khơng có cấu tạo tế bào, khơng có sử trao đổi chất để sinh năng lượng ,v; eva khơng lơng có các riboxom cần thiết để tổng hợp protein như t vat: sống nhưng nó lại có g gen axit nucleic mã hóa đủ các thông tin để sinh ra vi rút mdi có b ban chat tương tự như một sinh vật Hơn thế nữa vi rút và monera cé su giống nhau không chỉ về mặt nguyên liệu đi truyền, mà cả về chu trình sống Nó là tác nhân của nhiều bệnh như si, cúm, dai, AIDS
Trang 8wi 4 enw trite 4 fi cá« ` Hinh 4 Minh clang mH ae) v29
- Sinh sẵn của vi rút: khi vi rút của vi khuẩn bám vào vật chủ, AND
được bơm vào chất tế bào của vật chủ đó Từ đó có hai khả năng xảy ra (hình 2)
/ ~
Su phong Hach Sud hink thonh
eee’ AUN viruf virus Inmet
Cy lay zZ
virus „ to” ị oy da hy x
: oY ly 2a —— c7) `, —~ fp % a
+ | i | Vobe yy ( iets [7 Fee
wl - Al ware A 41 I WeRus tach kA
' APN VIRUS i + 'Ác@ v/ khướởn
i - Phdng vae ý:
Ww “u tate `, 1Ó
NI V? xét bul tang ker any ti g aon Teves oat Whos
”m a < TNS veanuan « Ww “on ⁄ — + 1 — 7 ; \ a :
ThE nhitm sức N ˆ Phi chia ¿
_ tre? “€C' y2 trep
Phanehiel nen Ga lrin^ tye + Asp tere gh asyy
1S bao vd” xieo chap Am ~
ve nưt công AON ve Khu
Te bee BON ViCh hod: ` Phẩền «la ig
VI HN ^ 7 ` J ——R (A2, * ig hhag vdt Fs v1 re buovhep 2 “fo aft Ỹ Thuan : Minh 2
+ Con đường phân li: AND của vi khuẩn bị vổ ra và AND của vi
rút phiên bản ra nhiều lần Nhiều protein mới của vi rút được hình thành cho phép sắp xếp một cách tự động để tạo thành các vi rút mới
Sau đó nó thốt ra khói vật chủ khi tế bào vật chủ vỡ ra
Trang 9AND vi rút rời ra và quá trình tiếp tục như con đường phân li - Nguồn gốc của vi rút: Có 3 giả thiết
1 Cho là những sinh vật đã chuyên hóa tiến hóa do kí sinh nên chúng
mất hết mọi cấu thành của tế bào trừ nhân
-2 Cho là những vật sống ban đầu trong quá trình tạo nên sự sống
3 Cho là những mảnh nguyên liệu di truyền có nguồn gốc từ những sinh
vật khác
- Vai trò của vỉ rút:
Chúng là tác nhân gây nhiều bệnh cho người động vật và cả thực vật
như quai bị, sởi, đậu mùa, thủy đậu, sốt vàng da, dại, cúm, bại liệt, AIDS,
ung thư, bệnh đốm ở lá
2 Monera - Bacteria
“Vĩ Khuẩn là nhóm cơ thể đơn giản nhất nhưng đóng vai trị quan trọng
trong chu trình vật chất của trái đất Một số có khả năng cố định đạm số khác
có khả năng tạo khí methan và nhiều vi khuẩn sử dụng trong công nghệ thực
phẩm và sẵn xuất thuốc kháng sinh
- Hình dạng và cấu tạo: Chúng có hình dạng khác nhau như hình cầu,
hình que, hình sợi thắng hay xoắn Chúng có cấu tạo tế bào được bao bởi
thành tế bào gồm các phân tử polysaccharit gắn với các chuỗi aminoaxit
ngắn Do cấu trúc của màng chúng chia thành hai nhóm: vi khuẩn gram
dương và vi khuẩn gram âm Màng đơi khi phình ra thành những cái túi ở
phía trong trong một vài nhân của nó có tham gia trong việc phân chia tế bào
và hình thành bào tử, vi khuẩn không có nhân, thể tơ, mạng nội sinh chất, bộ
may golgi va riboxom., Vi khuẩn chuyển động nhờ hai roi Các roi quay tròn
đến 100 vòng/giây Năng lượng lấy từ H' (hình3) s—
- Sinh sản: Chủ yếu bằng cách phân 2
Vi khuẩn khác với vi rút ð chỗ Èồ hệ đa enzim có thể sinh ra ATEN
khuẩn khác với eukaryota (sinh vật cổ nhân thật) là roi khơng có mang bao
quanh không chứa 9 ống tế vi bao quanh và 2 ống trung tâm như roi của
eukaryota
- Vi khuẩn gồm hai nhóm Archabacteria và Eubacteria, nhóm thứ nhất
khác nhóm thứ hai 6 thành phần vách tế bào, lipit trong màng phân nhánh chứ
không thắng như nhóm hai và khơng có hệ thống dịch mã Nhóm này chia
Trang 10‘ lancfonica Anabaena ciưc:nalrs Anabaena constricta Anabaena pla
` ?
Hinh 4 Cae dang vi tthudin Lam
Eubacteria có vi khuẩn đổ, vi khuẩn lục, vi khuẩn dị dưỡng gram âm, vi
khuẩn xoắn
- Dinh đưỡng và trao đổi chất: Người ta chia làm 3 nhóm _
+ Vi khuẩn đị dưỡng: Hầu hết các vi khuẩn là di dưỡng, đó là những cơ thể không thể lấy thức ăn từ những chất vô cơ mà phải lấy từ những chất hữu cơ trong các cơ thể khác Nhóm lớn nhất là hoại sinh tức là lấy thức ăn từ các
xác sinh vật đã chết Chúng có vai trị lớn trong việc phân hủy rác nối liền chu kì vật chất của các hệ sinh thái
+ Vị khuẩn tự dưỡng: là các vi khuẩn có khả năng quang hợp tạo ra thức
ăn từ các chất vô cơ với ánh sáng mặt trời: có 4 nhóm:
: * Vi khuẩn lam - Cyanobacteria,
Trang 11* Vị khuẩn khơng sunfua tím
Ở vi khuẩn lam vai trò diệp lục a làm nhiệm vụ quang hợp còn hai nhóm vi khuẩn sunfua thì sunfua làm nhiệm vụ quang hợp Q trình đó được
biểu diễn tổng quát:
CO, + 2H,A —“nh$ấ5 > (CHO) + HO + 2A
A có thể là diệp lục a hoặc sunfua, H,A l chat cho H’
Đối với vi khuẩn tím không sunfua chất cho điện tử lấy từ rượu, axit béo
và axit keto
+ Vi khuẩn dưỡng hóa là những vi khuẩn đồi hồi sự có mặt của oxygen
và không sử dụng ánh sáng mặt trời Năng lượng được sử dụng lấy từ các phản ứng tổng hợp do quá trình oxy hóa chất vơ cơ như NH,, H,S, Fe hay các khí Hirdogen Nhóm được biết đến nhiều là vi khuẩn methan vì nó tạo ra khí methan từ CO, và H,
- Vai trò của vi khuẩn:
+ Có khả năng cố định nitơ lấy từ nitơ của khơng khí như vi khuẩn lam
(thanh tảo) giúp cho việc cải tạo đất và là nguồn thức ăn tốt cho động vật và con người
+ Nhiều vi khuẩn là các tác nhân gây bệnh
+ Một số vi khuẩn có Ích trong chế biến công nghiệp và thực phẩm và
chế tạo kháng sinh :
GIỚI PROTISTA
Protista là một giới riêng sồm các cơ thể đơn bảo hay tập đoàn đa bào
đơn giản Các ngành trong giới này bao gồm một số ngành thuộc động vật, thực vật và nấm như cách phân loại trước đây
Tảo vàng - Chrysophyta - 10.000 loài
Phần lớn các loài tảo của 6 ngành được xếp vào ngành này Đặc điểm
đặc trưng là có màu vàng hoặc nâu do có chất chủ đạo là crotinoit, có điệp lục a và c, không có diệp lục b, có chất dự trữ lencosin thay cho tính bột,
vách tế bào pectic thấm canxi, có hai roi không đều nhau tuy nhiên có một số
trường hợp mất roi hoặc hai roi đều nhau
Phần lớn Chrysophyta là đơn bào hay tập đoàn, chủ yếu sinh sản vơ tính
Trang 12Chrysophyta gồm 3 lớp: Bacillariophyceae, Chrysophyceae và Xan-
thophyceae
1 Tảo Silic - Bacillariophyceae:
Riêng lớp này có khoảng 4000 lồi hầu hết là sống trôi nối cả ở nước
ngọt và nước mặn (hình 5-6)
Chúng cấu tạo gồm hai vỏ úp lên nhau làm bằng chất tổng hợp chủ yếu là silic, trơng ngồi như viên ngọc Hình đáng có thể trịn, tam giác, thoi, thuôn dài với các hoa văn khác nhau trên bề mặt của vổ và đó là dấu hiệu phân loại quan trọng Chúng là cơ thể lưỡng bội, khơng có roi và chủ yếu sinh
sản vơ tính bằng cách phân chia tế bào
Sau một số lần phân chia kích thước tảo sẽ nhỏ dần tới còn 30% kích
thước ban đầu thì có q trình sinh sản hữu tính để lấy lại kích thước chuẩn
bằng nỗn giao Lúc này, tỉnh trùng có một roi
Có hai loại tảo
Silic: tảo silic lông chim do có các hoa
văn trên bề mặt
hình lơng chim và tảo silic trung tâm do các hoa văn hình phóng xạ
Tảo silc lúc
chết lắng xuống đáy or
tao thanh diatomit
Chất này dùng làm
nguyên liệu cho
nhiều loại thương ’
phẩm như bột giặt, ea —
chất đánh bóng, tây =
màu, khử mùi,
màng lọc cách 106 5 Cae dang teva Se lve nhiệt, cách âm ST PUTTIN HỮU a a mati ‘ TH Da z8ke0 oe “4
Tảo silic là nguồn thức ăn quan trọng của sinh vật ở nước,
‘
Trang 13tinh ming, B® ` THUTINH ˆ GIAM PHAN hop nit + ® — SINH SẢN VƠ TÌNII Yl —— — “led — es —— a or ⁄T [Viv i’ A 5 — ey tt 1 OF y of = Miah é
silic hoặc các chất hữu
cơ Chúng có khả năng chuyển động nhơ hai
roi, một số khác có
dạng amip và không
roi, sinh sẵn chủ yếu là vô tính nhờ các động bào tử,
3 Tảo vàng - Xanthophyceae
Đại điện lớp này
là Vancheria Đó là cơ thể dạng sợi phân nhánh, sinh sản vừa vô tính bằng cách hình thành động bào tử lớn có nhiều roi, vừa sinh sản hữu tính bằng noãn
giao Chúng thưỡng mọc trên bùn nơi có
khi khô, khi ngập
Tảo giáp - Pirrophyta: 1000 loài Gumnedinium costatum Miith7~ 2 Tảo vàng ánh - Chrysophyceae Lớp này khoảng 1500 loài sống chủ yếu ở nước ngọt và nước
biển Hiện nay người ta cho rằng nó là những cơ thể
tạo thức ăn lớn của
Trang 14Tảo giáp là những tảo nhỏ thường là đơn bào, có diệp lục a và c, có màu
vàng lục đến nâu nhờ có caroitinoit và xanthophin Tuy nhiên có nhiều lồi
khơng màu Dinh dưỡng bằng chất hữu cơ Chất dự trữ là tỉnh bột Màng tế
bao 14 xenluloza gom nhiều mảnh lại với nhau và có hai rãnh: một rảnh ngang
và một rãnh đọc Tại chỗ gặp nhau của hai rãnh có hai roi khơng bằng nhau đi ra một nằm trong rãnh ngang và một nằm trong rãnh đọc (hình 7)
+ Ti g ao #uớ” ruigiaoe yi f ì 9 ) \ \ giao née dt ` Q ¢ $ \ "2 9 no gio uk g ` :
a ¢ Giai daan dan bội tủ, ig
Trang 15Vi khuẩn lam là loài cộng sinh trong tảo giáp nhiệt đới và tảo giáp cũng là loài cộng sinh trong nhiều động vật không xương sống ở biển
Một số tảo giấp có khả năng phat sáng, một số khác tiết ra chất màu đồ rất độc gây ra cái gội là triều đồ giết chết hàng triệu con cá
Nấm nước Protomycota:
Nhóm này sống ở nước là những nắm hình sợi sống bám trên xác động
và thực vật gồm hai ngành
- Nấm noãn Oomycota: Là những sợi nấm hợp bào và vách chỉ hình
thành khi túi bào tử hay túi giao tử chín, tỉnh trùng và động bào tủ có hai roi:
một xoắn và một có lơng bóng nhoáng ở vách tế bào xenlulose Sỉnh hữu tính
là nỗn giao
- Nấm cổ Chytridiomycota: Cơ thể dạng hợp bào amit hay đạng sợi phôi thấp sống ở nước Động bào tử một roi ở đầu sau sinh sản hữu tình là đẳng giao, dị giao, nỗn giao và tồn giao, vách tế bào giàu kit Chúng có
giao thể hình thái đồng hình Sinh sẵn vơ tính bằng động bào tử 2n (hình
8)
Nấm nhay Gamomycota
Đây là những sinh vật ki la, vita gidng động vật, vừa giống thực vật
Chúng thường sống ở nơi ẩm trên các xác sinh vat khác đang phân hủy giống
các đấm lầy nhay ¬
màu đỏ, vàng hay _ T= >
trăng Người ta phân oh _ mam XN
iê j Anh: Ni: ess
biệt hai ngành: Nấm # of hao tt amip
nhây hợp bào S tư đo
Myxomycota và nấm thế qua Sigex raswocane j
\ fas trưởng thar SN,
nhay té bao Acrasio- giai doan dan bOi ww THU TINH mycota
"> Nâm nhay meoss ial doan lưỡng bội "rên ˆ hợp 8È Zot
hgp bao - Myxomy- cota: Hợp bào là một
khối dạng amip có
nhiêu nhân 2n -
chuyển động chậm Noo” ` Thể quad
chap và ăn các mẩu Lon Š
chất hữu cơ như -«
amipĐó là điểm Hình 9- âm dãy”
giống động vật Trong điều kiện nhất định cơ thể phát triển thành thể quả là
một khối tròn giống như thực vật Sự phân chia giảm nhiễm sẽ xây ra trong
thể quả to thành các tế bào đơn bội gọi là bào tử Bào tử nảy mầm sinh ra
{ thể quả phát triển Thế nigger hình
1
Trang 16
giao tử trần có roi, các giao tử kết hợp tạo thành hợp tử Hợp tử mất roi tạo thành dạng amip lưỡng bội Dạng amip lại tiến hành phân chia nhân mà không phân chia tế bào tạo thành amip nhiều nhân có kích thước trung bình 5
- 8 cm (hinh 9)
- Nấm nhầy tế bào - Acrasiomycota: Có dạng giống amip nhưng khơng có động bào tử ở bất cứ giai đoạn nào Màng tế bào là xeniulosa mà không
phải là kitin, không có sinh sản hữu tính, chỉ có phân chia nguyên nhiễm \ PROTOZOA Hau hét cic đơng vật ngun sinh có kích thước trung bình từ 30 - 150 um Cơ thể chỉ sồm I tế bào Hình dạng cơ thể hoặc không nhất định (Amip trần),
hoặc tương đối
ốn dinh (tring roi, tring cổ) (hình 10), một số lồi có vỏ cứng bao bọc (trùng mặt trời, trùng phóng xạ) (hình 11) Dù chỉ là
một tế bào nhưng Hinhio: Mat 50° loat Ding vat nguyin sink
động vật nguyên A: Amin tri (Amoeba proteus), 8: Trung co (Faramaeccum sinh là những cơ Caudatum) ; C: Trung roi ( Euglena viridis); 0: Trung bénh
2 an va ` nẠw ( TryPAnes0ma gambiense) , ,
thê độc lập, toàn 1 nhân , 2: mang plasmalemma , 3: ngoai chat, 4: nav chat, 5: ven Ba thành hi t không aa tidy hea , Š: Không b&a ca búp , 7: chấm đáÃ, 8: tim,
mas, 3: bas Aad, 10: tanh miéng , +1: nhân nha) 12: báu khâu,
phân chính của tế 13: bái giảng , 14: máma pellicula, 15; Lá“bài HiÊF, 16: nhân
bào là màng, tế ` sf ` a Lén, 17: tlén mas (roi), 18: didm mat , 19: hat diép lnc, 20: rs - + > : - al 4 at
A/ fa
bào chất và nhân, ChÃt dd tra Anh đưdng , 21 mang un , 22: thé géc ling
2
Ỡ amip
trần, màng tế bào
Trang 17càn ở đạng sơ khai, được gọi là màng sinh chất (Plasmalemma) Các loài `
trùng roi, trùng cổ có màng tế bào là chất Pellicula, màng Cellulose chỉ có ở một số loài trùng roi thực vật
Tế bào chất thường được chia thành 2 lớp Lớp ngoài; mồng, quánh và sáng hơn gọi là lớp ngoại chất (Ectoplasma - PJasmagel); Lớp trong: lồng và
màu tối hơn gọi là lớp nội chất (Endoplasma - Plasmasol)
Trong tế bào chất có nhân, các cơ quan tử và các hạt vật chất khác Số lượng nhân thay đổi tùy loài (1, 2 hoặc có thể nhiều hơn)
Để đảm bảo mọi hoạt động sống bình thường, trên cơ thể đông vật nguyên sinh xuất hiện những cấu tạo nhỏ bé (có chức năng như những cơ quan ở động vật bậc cao) sọi là co quan tử (Organelles)
Cơ quan tử vận động: chân giả (ở trùng chân giả), roi hoặc màng uốn ở trùng roi, tiêm mao (ở trung cỏ) Cơ quan tử tiêu hóa và hình thức dinh dưỡng: chân giả, roi ngoài chức năng vận động còn tham gia nhiệm vụ bắt
mồi Sự tiêu hóa xẩy ra bên trong tế bào (tiêu hóa nội bào) do các không bào
tiêu hóa đảm nhiệm Tùy lồi mà hình thức dinh dưỡng có thể là di dưỡng
(kiểu dinh dưỡng động vật), tự dưỡng (kiểu dinh dưỡng thực vật đối với
những loài mà bên trong cơ thể có chứa hạt điệp lục), hoặc hoại sinh (dinh
dưỡng theo kiểu thẩm thấu đối với những loài kỉ sinh)
Cơ quan tử bài tiết và điều hòa áp suất thẩm thấu do các không bào co
bóp phụ trách
Cơ quan tử bảo vệ và tấn công: các bao gai hay thích tỉ bàơ (Trichocystes) ở trùng cỏ
Cơ quan tử phần xạ: điểm mắt (stigma) ở trùng roi có khả năng cẩm quan; ở trùng cổ mang sợi “thần kinh nguyên thủy” (thực chất là một hệ
thống mạng sợi chất nguyên sinh) điều hòa hoạt động nhịp nhàng của các
tiêm mao
Động vật nguyên sinh có thể có hình thức sinh sản vơ tính, hữu tính
hoặc một sự xen kẽ giữa hai hình thức sinh sản này
- Sinh sản vô tính: ở một số lồi trùng roi, trùng cỏ hình thức sinh sản vơ tính xảy ra một cách đơn giản bằng cách phân chia cơ thể ban đầu thành 2 cơ thể mới Ở một số lồi khác (trùng có lỗ trùng bào tử) kết quả của hình thức sinh sản vơ tính khơng phải chỉ là 2 mà là nhiều cá thể mới Đó là hiện tượng liệt sinh (Schizogonie)
Trang 18Trong chu trinh sinh san va
phát triền của một số lồi (chẳng hạn Plasmodium, Elphidium ) hai hình thức sinh sản vơ tính và hữu tinh xuất
hện kế tiếp nhau.Đó là hiện
tượng xen kế thế
hệ (Metagenese) —
Với khoing H/nk : Mậts2 Am Trung chin gia
30.000 loài, sống
trong nhiều mơi =A: Hexacontium , Ư;G: Arcella, D: Cala-
trường khác nhau, zoum , E: Nummulites , F: Textularia
động vật nguyên
sinh rất đa dạng
về mặt hình thái và sinh học Chúng được phân thành 5 lớp khác nhau: Lớp
trung chân giả (Sarcodina), Lớp trùng roi (Flagellata), Lớp trùng bào tử (Sporozoa) và lớp trùng bào tử gai (Cnidosporidia), Lớp trùng cổ (Trùng tiêm
mao - Ciliata) ‘
GIGI THUC VAT
Thực vật là nhưng cơ thể đa bào có nhân thực và có khả năng quang hợp và được mệnh danh là người xuất vì nó sẽ tạo ra các sản phẩm hữu cơ để nuôi
sống các cơ thể sinh vật trên trái đất
Theo quan điểm hiện đại, thực vật bao gồm ba nhóm chính thực vat 6 nước đơn bội - tảo - alga bao gồm 3 ngành: Tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ Thực vật ở cạn không mạch gồm ngành rêu và thực vật ở cạn có mạch gồm dương xỉ,
cổ tháp bút, thông đất, hạt trần vá hạt kín
Trang 196) | | ~ De ng giana aN CÁC KiE( Hình 12 " to) ~ , Noan grea , tá» td ca 1) Sut ke Adp ` +
Cae giao ti?
SINE SAN HÙng Tine
1 Tảo: Tảo là nhóm thực vật đơn bội (In) quang hợp đầu tiên có vách
SINH SẢN VO TINH @ SINH SẲN = mg hợp sử HỮU-TÍNH — a bdo ar động —đ
as AQ 2ï ~ cỡ quan Ont Siri t Sao ae sinh
—
'
me Giới đoạn đơn hội C3 Gia oan lưỡng bội
_— Hình 13
Chu trinh séng 6 Ulothrix
tế bào tách khỏi
tế bào và nằm ngoài tế bào
Trong tế bào có
Trang 20các sắc tố quang hợp và chất dự trữ
- Tảo lục - Chlorophyta: là nhóm thực vật sống ở biển, ở nước ngọt và
trên đất
Đặc điểm nổi bật trong chu trình sống, có giai đoạn bào tử chuyển động nhờ roi Tế bào có sắc tố quang hợp là chlorophyll a, b Chất dự trữ là tinh
bột, sự sinh sản thường gồm hai quá trình (hình 13): 1/ Sinh sản vơ tính bằng
các bào tử chuyển động có hai roi Từ các bào tử chuyển động phát triển thành cơ thể tão mới 2/ Sinh sản hữu tính tức là trong quá trình tạo ra cơ thể mới có sự kết hợp của hai giao tử tạo nên hợp tử 2n Ngay trong hợp tử, quá trình phân chia giảm nhiễm Xẩy ra tạo nên những tế bào đơn bội và cho ra cây mới Sinh sản hữu tính gồm 3 dạng: nếu hai giao tử chuyển động có hình
dạng giống nhau (đẳng giao tử) thì gọi quá trình đó là đẳng giao, nếu hai giao
tử chuyển động khác nhau về hình dang (di giao tit) thi gọi q trình đó là dị
giao, và trường hợp thứ 3 loài cho ra nhiều giao tử thường bé và chuyển động
và một ít giao tử lớn không chuyển động (bất động) thì quá trình kết hợp đó sọi là nỗn giao (hình 12) Một số trường hợp hai sợi tảo gần nhau hình thành ống tiếp hợp và khi Sặp nhau dé nội chất cho nhau tạo thành hợp tử gọi là sinh sản bắng tiếp hợp (hình 14)
al, om
at
A 1K bas _— ` Ep chen guy cn sink a Sut Héphdp
Aad “
vdch t€ hda —-—.,
pede cheat pyuyen Sink
không bản (› A man 10um , Same lở ach (tạo bộc Hi ống tiếp lợp *“ena2 > Io
_ lop tae Mae
gue Beg GAGs
` ` NÓ thank “ , nh ig ` Ẩ : oe ` 2 z
- Chu trinh sOng giao tir tite 1A quá trình phân chia giảm nhiễm Xây ra
Trang 21- Chu trình sống bào tử tức là quá trình phân chia giảm nhiễm và kết hợp tách biệt nhau nhờ một giai đoạn bổ sung, do đó có hai thế hệ tách rời
2 Cha tưừnh sdng beta te 5 Chu fink song gee ht
fom
5 mane ( VÔ ĐINH lương bức Siete oS hinds
(NSU TH (S% ciaAieng § TE ition fen ⁄ „ HỦU TÍNH ree) , } nd i if GIAM PHAN > GIAM PHAN U ; Ề wie 7 hợp ml Boe a hựp tỳ 2Ø tí
THU TINH THỊ TINH
R ” t4 PHÁ
€ : Chu trinh sông thao #é GIÁM PHÁN
Ui béo nt pana
FQ
I
Jus Sah £60 vehmd
be rd HỮU TINH ne > {i tị e ite Ạ oy | “XS fg pe a Zz tao trí alga +
Thế 'XÊ lao đu” m_— THU TINH ThE hearae Wt
Hinn2Z thế da bdo đơn bội ¿ + ĐAO tử ` “- giao n‡
Giai đoan dơn bội THY TINH
: Eta + Hà
GIAM PHAN Giai doạt lưỡng bội
hợp nỉ @
ida đa bào
tưởng bội
Trang 22nhau: thế hệ giao tử (1n) sẽ sinh ra giao tử, thế hệ bào tử (2n) sẽ sinh ra bào
tử giảm nhiễm (1n) Như vậy có hai thế hệ xen kế nhau Ở tảo lục hai thế hệ
này thướng có hình dạng giống nhau nên gọi là giao thế thế hệ đồng hình như
3 Ulva (hinh 16)
- Tảo nâu - Phacophyta: là nhóm tảo sinh cố định ở biển có cấu trúc đa
bào dạng sợi hay dạng bản có từ 2 đến nhiều lớp tế bào phân hóa thành thân,
rễ và lá Vách tế bào là xenllulosa và alginic Thể màu hình đĩa, hình hạt hay hình tán có sắc tố diệp luc a, c, carotin, fucoxantin chất dự trữ là laminarin
Sự sinh sản thường gồm hai quá trình: 1/ sinh sản vơ tính bằng các các
bào tử chuyển động 1 - 2 roi; 2/ sinh sản hữu tính bằng đẳng giao, dị giao,
noãn giao
Chu trình sống bào tử có sự giao thế hình thái đồng hình như ở rau câu
ông lão - Ectocarpus hoặc tảo mang - Dictiota, rau quạt - Paudina hoặc giao thế thế hệ dị hình như ở tảo lá đẹt - Laminaria hoặc không giao thế thế hệ như
Trang 23rong mo - Sargassum, Fucus (hinh 17, 18) Nó tạo thành rừng ở biển nên là
nguồn thức ăn, nơi trú ẩn và sinh sản của nhiễu động vật biển Tảo chứa hàm
Trang 24Tảo đỏ - Rhodophyta: là nhóm thực vật sống ở biển có cấu trúc đa bào dạng sợi phân nhánh, dạng bản và một số phân thành thân, rễ lá giả Vách tế bào là xenlulosa phía ngồi bao bởi chất nhày, vôi hay muối silic Thể màu
dạng đĩa, hình sao hay hình sợi Sắc tố diệp lục là a và d, chất dự trữ là tinh
b6t floritoxit
Sự sinh sản vơ tính bằng bào tử bất động còn sinh sản hữu tính bằng
noãn giao Các tinh trùng hình thành thường khơng có roi nên phải nhờ nước
~ oo 3 + c7 mủ Truag é f a ¡ Wy 2 ? 3 Mhea-wate ¢
thế da bào tướng bội
Hình 19
mang đền tÊ bào trứng và tỉnh trùng kết hợp với noãn cầu tạo thành hợp tử 2n Hợp tử không phyn chia giảm nhiễm tạo thành thể quả bào tử 2n ở trên
thể giao tử cái Trên đó thể quả bào tử tiếp tục phân chia nhiều lần cho ra thể
Trang 25bào tử 2n Sau đó một lần phân chia giảm nhiễm cho ra các tử bào tử (1n)
Các bào tử về sau phát triển thành cơ thể tảo (thể giao tử) Như vậy, thế hệ đơn bội (1n) chiếm ưu thế so với thế hệ lưỡng bội (2n) Tảo đồ vừa có sự giao thế thế hệ vừa có dạng khơng có sự giao thế thế hệ
(hình 19)
Tảo đồ thường phát triển ở đáy sâu biển cả nhờ có sắc tố đổ mà có khả
năng thu nhận ánh sáng mặt trời Nhiều loài trong ngành này dùng làm rau ăn như rau đong (Hypnea), rau câu (Gracillaria) Ở nước ta có lồi phổ biến là Gracillaria stemispicata
a ~ <
THUC VAT MAT DAT
Thực vật mặt đất là nhóm thực vật có nhân thật đã có một bước tiến hóa
theo hướng thốt khỏi mơi trường nước tự dưỡng Đó là nhóm thực vật đa bào
Phylum: BRYOPHYTA
ky” “&u :
a Phylum: Polypadi aphyta )
(PTERIDOPHYTA)
Zn DlOwes wi?
4 "Phylum: SPHENOPHYTA \
^~ ~ ⁄⁄—————————S 5
“mm Z , Phưlum: LYCOPODOPHYTA, Co” THÁP BUP [TRACHEOPHYTE2, Ng uuyicn Phas
yHốX©GỒ DAT
7s’ Thần )
/LUM:.CHLO => Phylum: GiNKGOPHYTA
PHYLUM: CHLOROPHYTA Say co mace Bace UA?
(TRACHEOPHYTES) Phylum: GNETOPHVTA
2Ay é |GVMNOSPERMS
cay Phylum: CONIFEROPHYTA ?' #ý„«/2/ n2
co AT (Fine Ayia )
THONG
Se Phylum: CYCACOPHYTA
Tưe 3
Phyum: ANGIOSPERMOPHYTA + pfs £ fog
Hind 20 Cac nhom Thice vate’ caw
có vách bằng xenlulosa lấy năng lượng bằng quang năng nhờ có chất điệp lục a và b và các sắc tố khác như xanthophyll và carotinoid, chất dự trữ là tỉnh bột Cây sinh sẵn hữu nh thích nghi với điều kiện sống trên can trừ giai đoạn
` ‡
Trang 26+, Ts Hoan: Vad 0455 (n) t _ Ti bas - 4Ÿ (n) K€rwóp
GIÁM NHIỆM MOP ILIA)
Ö-3.- ~ Te bao wie ba rà”: (2m Td ud bag fs nafs? ` a 7L.e)dz2 hi (2n)
Hahel chu tridh -inh An cua
Thue ak 3” can
Heth 22 - Que trí HẠ hiah thanh la’
a ly’ sieng yeu - ta trợ Sau
vận chuyển các giao tử, có sự xen kẽ giao thế hình thái Nó tiến hóa từ tảo lục
và dần dần chuyển lên cạn VÌ vậy, để bảo vệ sự thốt nước có lớp mỡ là cutin bao bọc, để trao đổi khí CO, và O, trong quá trình quang hợp và hô hấp, thực vật mặt đất hình thành các lỗ khí thay cho quá trình hấp thu tồn bề mặt thân ở tảo Để tăng cường bề mặt quang hợp, cây phải hình thành cơ quan quang hợp trải rộng ra và mặt khác cây phải nâng khỏi mặt đất để khỏi bị đất và cây xung quanh che bóng Do đó cây phải có rễ khỏe và mô cơ phát triển có thành tế bào thấm lignin cứng bao gồm mạch gỗ và mạch rây ờ mạch gỗ
nước và muối khoáng được vận chuyển lên và nhờ mạch rây đường và các
chất dinh dưỡng khác được chuyển từ là xuống Sự sinh sản của thực vật ở cạn có xu hướng tạo nên bào tử khí và có cơ chế đặc biệt dần dần tránh sự đồi ‹hỏi môi trường nước như sự xuất hiện ống phấn và cuối cùng thể bào tử
chiếm tuyệt đối trong chu trình sống trừ nhóm rêu (hình 20, 21, 22) Thực vật ở cạn không mạch - ngành rêu - Bryophyta
Rêu là nhóm thực vật thốt khổi mơi trường nước lên sống ở cạn đầu tiên Chúng có cấu tạo mô và thể giao tử chiếm ưu thế Chính vì vậy chúng sống chủ yếu ở ẩm ướt ven sông suối, đầm lầy Chúng chiếm tỉ lệ lớn ở
Tundra và núi cao nhiệt đới Chúng có hai mức tiến hóa rõ: ‘dang ban 4p sat ‘
Trang 27\ | 1 nguyen 8n | “` \Ó SS _ —samxzwanx.” ge NY ged Sand ` wt — thé da bào 2 of ~ (eone Dor
~ ~ mo ` wey Soe oe ^
Minh DE Cic ziei dean cia shé giao từ và thể bảo từ ở câu Rêu
bào Thể bào tử sống nhờ trên thể giao tử nhờ sự kết hợp của tỉnh trùng hai
roi với noãn cầu trên đỉnh cây rêu (Chu trình sống xem hình 23)
Thực vật có mạch ở cạn nguyên thủy
Nhóm này gồm những cây có mạch nguyên thủy với tỉnh trùng chuyển động và sự sinh sản phụ thuộc vào môi trường nước ở bên ngồi Đó là dương xi - Filicinophyta = Polypodiophyta = Pteridophyta, cỏ tháp bút - Stenophyta = Equisetophyta và thông đất - Lycopodiophyta Trước đây chúng là những
cây dạng gỗ mà trong q trình tiến hóa hầu hết chúng bị diệt vong mà đến nay chỉ còn dạng hóa thạch
Trang 28Dương xi - Filicinophyta = Polypodiophyta = Pteridophyta
Đây là nhóm thực vật có mạch nguyên thủy mà cho đến nay còn kha phong phú về số loài cũng như dạng sống Theo thông kê gân đây có tới
12.000 lồi Hầu hết chúng sống ở vùng nhiệt đới và đầm lầy ôn đới
Thể giao ut (nguyen tan )
inh ke 7
THY TINH
Tid bao tt
>
j- High 24- Chu #4 “ng Ousng xi
Chúng đặc trưng bởi lá lớn, phân chia nhiều mọc ra từ thân rễ ở dưới đất, khi non thì cuộn lại Cơ quan sinh sản là túi bào tử tập hợp thành ổ túi
bào tử ở mặt dưới lá Mỗi 6 túi được bảo bệ bặng một lớp áo Các bào tử phát
tấn được nhờ có vịng cơ xung quanh gồm những tế bào có vách ngồi mồng, vách trong dày Sức bật của vịng cơ khi khơ tạo cho túi vỡ ra và phóng bào tử ra ngồi Bào tử rơi ra gặp ẩm nảy mầm thành một nguyên tần dạng tim có rễ đơn bào, chứa diệp lục (tức là thể giao tử) Trên nguyên tản có túi tỉnh ở
phần gốc và túi noãn ở phần giữa hai thùy Túi tính sẽ cho ra tỉnh trùng xoắn
có nhiều roi Nhờ roi, tỉnh trùng bơi trong nước đến kết hợp với noãn cầu
Trang 29trong túi noãn tạo nên hợp tử Chỉ một hợp tử phát triển trên nguyên tản cho
ra cây dương xỉ con (hình 24)
Co tháp bút - Stenophyta = Equisetophyta Nhóm này mọc
phổ biến trên đầm lầy thời kì cacbon nhưng nay chỉ còn 25 lồi
thuộc Equisetum cịm
sống sót Các lồi tuyệt diệt phần lớn là thân gỗ cao tới 15m
Hiện nay chúng
không cao quá 2m,
phần lớn sống ở nơi âm và lạnh Chúng là những lồi có thể bào tử chiếm ưu thế Chúng có thân ngầm phân dóng và đốt, giữa ruột rỗng, có các hạt silic thấm mặt ngoài
vỏ nên giáp, có khía
dọc Từ thân ngầm
mọc ra cơ quan dự trữ nằm dười đất còn gọi
là củ giúp cho cây sống qua mùa đông
Tại các đốt mọc lên cành sinh dưỡng có mau xanh, có dống đốt dài, đốt có các ành mọc vịng và đồng thời có các lá dạng vảy cũng mọc vòng Loại cành sinh sản thường mọc vào mùa xuân và kết thúc bởi một bắp phình to HH Mà t = Ị 1 4 ver + ^ re „ wey \ thiên ngàn Lo , bmdhedty ead cf ~Oua
+ So: đan kê? xeến 2 ` :
SSi 225 AC: mửT—
¬ ~ f +,
Hink 25 Co thay Suk
Trang 30Đó là bông các lá bào tử hình 6 cạnh, mặt dưới mang 5-8 túi bào tử Túi bào tử chứa bào tử hình cầu mang 4 sợi đàn hồi Khi khô các sợi này bật tung ra và phóng bào tử ra xa Khi bào tử rơi xuống đất nảy mầm cho ra các nguyên
tản phân tính Trên nguyên tấn lớn chứa túi noãn ở nách các thùy Trên nguyên tản bé, giữa các thùy chứa túi tinh Tỉnh trùng hình quả lê có nhiều
roi Quá trình tiếp theo giống dương xỉ (hình 25) Thơng đất - Lycopodiophyta
Nhóm này có khoảng 1000 loài đang tồn tại hầu hết ở vùng nhiệt đới Trước đây chúng cũng là những dạng cây gỗ nhưng dần dần bị tiêu diệt và chỉ còn các dạng cây thảo là chủ yếu
Chúng có thể bào tử chiếm ưu thế, có lá hình vấy hoặc xếp xoắn như thông đất - Lycopodium hay xếp theo 4 làng theo chiều dài của thân như ở Quyển bá - Selaginella Trên thân thường mọc các rễ rằng cắm xuống đất
ầ số Ss 4 , wh vị Je 2 ca ⁄ oe ee eT -.—Ỷ _ AHP Pug yy ey TSS ” gst oe | Ỉ TT ee Thể giao tử z `; 2 i _ Selavinella kraussisna i : a ` /
Hinh 26 -Chutrinh sing Quyey bet
Cơ quan sinh sản là nón gồm các lá bào tử xếp sít nhau ô đỉnh cành Ở
thông dat mdi 14 bao ty mang một túi bào tử còn ở quyền bá mỗi là bào tử ở gốc nón mang một túi bào tử có 4 bào tử lớn In Chúng nảy mầm cho ra
H
Trang 31nguyên tản cái Trong khi đó ở phần trên của nón, mỗi lá bào tử mang một một túi bào tử nhỏ chứa nhiều bào tử nhỏ Bào tử nhỏ nảy mầm cho ra thể
giao tử đực Thể giao tử đực phát triển ngay trong vách bào tử nhỏ Điêu đ chứng tổ nó phụ thuộc vào thể bào tử Bào tử nhỏ nảy mầm cho ra hai tế bào nhổ: 1 sẽ là tế bào dinh dưỡng của thể còn cái thứ hai phân chia cho ra nhiều
tỉnh trùng hai roi (hình 26)
Thể giao tử cái cũng phát triển trong túi giao tử lớn, một sẽ cho ra nguyên tấn cái, 1 sẽ lồ mơ dự trữ Q trình thụ tỉnh sẽ tiếp tục như các
ngành trước
Hiện tượng bào tử khác nhau, giảm kích thước của thể giao tử đực, sự độc lập về dinh dưỡng của giao tử cái là một biểu hiện thích nghỉ với đời
^ sông ở cạn
Thực vật có hạt:
Thực vật có hạt có thể bào tử chiếm ưu thế và trong đó sinh ra các túi
bào tử nhỏ và các túi bào tử lớn Trong chúng chứa các bào tử nhỏ và các bào tử lớn đơn bội nhờ phân chia giảm nhiễm Bào tử nhỏ có vách bền khá nhỏ và
nhẹ gọi là hạt phấn Nó được di chuỷên nhờ gió và cơn trùng Thể giao tử
được phát triển trong bào tử nhỏ và giao tử đực là nhân trần được giữ lại trong vách bào tử một thời gian Khác với quyền bá, nó di chuyển tới giao tử cái
nhờ một bộ phận mới mà không phải nhờ nước Đó là ống phấn
Bào tử lớn nằm trong túi bào tử lớn đính trên thể bào tử Sự thụ tỉnh và phát triển của phôi xẩy ra bên trong vách bào tử lớn Lớp mới sinh ra là vỏ hạt còn bào tử lớn gọi là hạt Trong hạt có phôi chậm phát triển trong khi phát tan Khi có điều kiện thuận lợi, hạt nảy mầm và phôi tạo ra một thể bào
tử mới Chu trình phát triển được tóm tắt ở hình 27, 28
Với sự tiến hóa của hạt phấn, hạt bền vững, cây có hạt đã thích nghỉ với nơi sống trên cạn và biến đổi lớn về hình dạng Cây có hạt có hai nhóm hạt trần và hạt kín
Thực vật hạt trần - Gymnospermae:
Đây là nhóm cây có hạt đầu tiên với hạt nằm trần khơng có vách bầu bảo vệ như ở thực vật hạt kín, b mạch chứa quản bào gỗ và tế bào rây, khơng có mạch gỗ và tế bào ống rây, thân có q trình dày thứ sinh, lá rất đa dạng: lá lớn kép lông chim như tuế, á tuế, lá dạng bản dẹt như bạch quả, dây gắm, lá kinh như thông, lá dạng vảy như trắc bách diệp Thể bào tử chiếm ưu thế,
có bào tử dị hình được sinh ra từ nón đực (cơ quan sinh sản đực) và nón cái
(cơ quan sinh sản cái) :
Nón đực có các lá bào tử nhỏ mang các túi bào tử nhỏ ở mặt đưới trong đó xảy ra quá trình phân chia giảm nhiễm tạo thành nhiều bào tử nhỏ tức là
Trang 32hạt phấn Mỗi hạt phấn có hai túi khí để nhờ gió mang tới nón cái Bên trong có 1 tế bào ống, 1 tế bào dinh dưỡng và 1 tế bào nguyên tấn đực Nón cái có
các lá bào tử lớnở gốc mặt dưới có lá bắc dạng vảy và ở mặt bụng mang các
túi bào tử lớn tức là noãn Noãn gồm có lớp vỏ bên ngồi, phôi tâm lớn bao
quanh nguyên tản cái, ở giữa là nơi dự trữ thức ăn Nguyên tần lớn sinh ra 3-4 giao tử được bao trong vách goi là túi noãn Giao tử lớn bên trong túi noãn kết hợp với giao tử đực do ống phấn mang tới mà tạo thành hợp tử Hợp tử phát triển tạo thành phôi Khi đó nỗn phát triển thành hạt (hình 27)
a
%, CAL doe now cire
SN / oo |
, YS : túi phẩn tư
NG?
oN
CHỈ ten dyes Stl độc nón sái GIAM PHAN
Mẫu lâu (thú li ie nh tì uf leh \- “% ` “1+ Ay thingy : ` " ” ` ' giải doda hướng bội H&E 4 hat phan \ at or : x: : non Gai thực / ` Beno , j a i / Sàn ox) ea Ae ` ⁄ : Ị non tri hắn „ => X'⁄ tứ ‘ thề bào tử c A Ti “ SW “Slam PHAN4 Ị os
tị | Ace phat tridén _ YO unin
:
VẦY của nổn eái - /
ee , |
GIAM PILAp /
bag tuted han từ đc in i
4 av LÀN ⁄
LÍ lở _"
Ld : - i be
›
tài phải it id hat phần | ! Li SF = š x»ẽz Ý the bao tir non : - , J i
ay
avin cầu ˆ tính từ - § '
? -
XTHỤ TINH’ , Š
% 2
S&S MALE ban dng
tỉnh tứ „Ã ° ' Sng phin trang tỉnh từ` |
phối NY hợp thiện if 7
a4 _ ~~
At doe etia non
>
` _ aS
Chu trink cua cay Hattran `
a? S53 aS cự the
; ‘
y được tách ra làm 4 ngành khác nhau gồm |
ngành thông - Coniferophyta = Pinophyta, ngành tuế - Cycadophyta, ngành , — đây gắm - Gnetophyta và ngành bạch quả - Ginkgophyta
Trang 33Thực vật hạt trần là nguồn g6 mềm được sử dụng rộng rãi khắp mọi nơi
để xây dựng, làm bàn ghế, hộp, để sản xuất hộp giấy Nhưng chúng cũng là
nguồn cung cấp nhựa và dầu, tinh dầu quan trọng, Thực vật hạt kín - Angiospermae
Thực vật hạt kín là đại bộ phận các loài cây xung quanh chúng ta
Chúng xuất hiện vào giữa kỉ Crêta cách đây 110 triệu năm Nhờ có sự tiến hóa cao mà nó có khả năng chiến thắng trong quá trình cạnh tranh với các nhóm thực vật khác Những tính chất tiến hóa đó nhằm bảo tồn nòi giống một cách có hiệu quả nhất:
1) Hạt được bảo vệ vững chắc nhờ vách của bầu là kết quả của sự dính
liền các lá bào tử lớn với nhau
2) Gỗ xuất hiện mạch điển hình và ống rây và tế bào kèm đảm bảo sy
van chuyén nước, muối khoáng và thức ăn thuận lợi nhất
3) Thể bào tử ciếm ưu thế tuyệt đối, rất đa dạng về dạng sống, thời gian
sống và cách sống, còn thể giao tử rất tiêu giảm chỉ cồn ] ống phấn với 2
nhân (thể giao tử đực) và túi phôi 8 nhân (thể giao tử cái) Vì vậy chúng sống được khắp mọi nơi, mọi lúc
4) Xuất hiện một cơ quan sinh sản mới, đó là hoa (Xem phần sinh học
cơ thể thực vật) Hoa là cơ quan chuyển hóa cao với Sự phyn hóa chức năng rõ ràng đảm bảo sự thụ phấn nhờ côn trùng: Các cánh tràng có màu sắc sic sd làm nhiệm vụ hấp dẫn côn trùng và các động vật truyền phấn khác về thị
giác, các tuyến mật hấp dẫn về vị giác và tuyến thơm hấp dẫn về khứu giác
Việc truyền phấn nhờ côn trùng có hiệu quả hơn nhiều so với thụ phấn nhờ
gió ĐỂ nâng cao sức sống của nồi giếng, chúng có cơ chế đảm bảo sự thụ
phấn chéo như bộ nhị và bộ nhụy chín khác nhau v.v (hình 28)
3) Bên cạnh việc bảo tồn nòi giống bằng sự thụ phấn và nhờ việc bảo vệ hạt có hiệu quả Việc đa dạng hóa các kiểu quả như quả có gai, có cánh, có lơng, có dù hoặc quả tự tách vó quả để bắn hạt đi xa là giấu hiệu giúp cho việc phát tán nòi giống đi xa chiếm lĨnh những lãnh thổ mới
6) Khác với thực vật hạt trần, việc sinh noãn và sinh trưởng của ống phấn cũng như hình thành hạt đồi hỏi tới 3 năm như ở thông Trong lúc đó nhờ lấy thức ăn ở cơ thể mẹ, noãn ở thực vật hạt kín chín chỉ sau vài tuần và
Trang 34NM Le Yn HNL nH ` ` (ug) Byte dou (UZ) tọa | (ue) : (2m dón THNH, H1” “ WHINY L2 ` tu) 0) 2 0 you au ora prongs ugou ny Hin 11 tin]! NZ RY (erAydorewe’ eyeuayy (evudoiawed ajew) Houd sy “pd boy LỊ LÍ ty» in ong my ong (wnibzerocsebeu) (eSuesodscuon) - xMWtuU Upped pay : 1 Que 3D , J10Q tt2p H00) 1017) trrện đuợng 21 ove amt 109 Supsy ubop Init) 241? 9p PS « a ¿|4 3 0 “xy we SP 49% 20 “vn, «2> “Af ⁄ ung teyd rT? §Y su pee 0y Dư Ips / G44 004) , ra boom C J— n{Ƒ—Ằ_Ÿ Tuy vn te a ‘fp POP k WaIMN WelD § a - " 4 PET Xi 4 £ ug sev^ ( = \ é tear - a fm c on Ay tr từ my Mu IBA stÿ-ƒĐX "ý VU , aries “evn ⁄ ‘ Briye nag ena wine feu wey gop, ` ` + Z v-t “hoƒều tucoreweterm fT, k4 ~~, TK TU eet f ns, - Ae 2S =5 |c.essm- Bể | | “tt Á li 8 (Gs Upw2yewg | Hinh 28 ép h thy tinh k ó được là quá trìn + z ï có thực vật hạt kín c + ột dầu hiệu ch 7M
ào túi phôi tử cái tạo thành hợp tử 2n còn cái thứ hai kết hợp với
tâm tạo thành nhân tam bội Trong qu
+ +
ân trong ống phấn được ph
+
ở thể thực vật) Hai nh `
(xem phân c Ong v
thì 1 kết hợp với giao
2
trình phát triển
Trang 35nhân tam bội tạo thành nội nhũ để nuôi phôi Quá trình trên là sự thụ tỉnh
kép Chính nhờ thụ tỉnh kép, hạt chín nhanh chỉ sau mùa
8) Khác với thực vật hạt trần, bên cạnh sinh sản hữu tính, thực vật hạt
kín cịn có sự sinh sản sinh dưỡng bằng cành, bằng lá v.v Để tăng số lượng
cá thể chiếm các khu đất mới
9) Để tăng cường quá trình quang hợp lá thực vật hạt kín dẹt và lớn hoặc dạng lá lông chim Song song việc trải rộng phiến lá, một cơ chế chống
sự mất nước và điều hịa khơng khí được chuyên hóa, đó là lỗ khí
Thực vật hạt kín có hai nhóm chính: thực vật một lá mầm - Mono-
cotyledoneae và thực vật hai lá mầm - Dicotyledoneae
Thực vật một lá mầm chủ yếu là các cây thảo như lúa, ngô, kê, tre nứa,
hành, tổi, chuối, phong lan, các lồi cỏ là nhóm nguyên thủy hơn thực vật hai lá mầm Thực vật hai lá mầm chủ yếu là cây gỗ như bưởi, cam, qt, nhãn, mít, vải, xồi Hai nhóm đó được phân biệt nhờ nhiều đặc điểm
Một lá mầm _ Hai lá mầm
- Phôi có một lá mầm - Phơi có hai lá mầm
- Hé ré chim - Hé ré coc
- Gan 14 song song hay hinh cung - Gan lá lông chim hay hình mạng
- Bó mạch trong thân xếp lộn xôn và | - Bó mạch trong thân xếp vịng, hổ
kín do tầng phát sinh thứ cấp xen giữa
- Khơng có sự dày thứ cấp - Có sự dày thứ cấp
- Hoa mẫu 3, bao hoa khơng phân hố |- Hoa mẫu 4-5, bao hoa phân hóa
- Thụ phấn nhờ gió thành đài, tràng - Thu phan nhờ côn trùng
GIGI NAM - FUNGI
Nấm là một nhóm cơ thể khơng có diệp lục và sống hoại sinh hoặc ký
sinh Nó khơng tiêu thụ thức ăn của mình mà giải phóng enzym vào mơi trường xung quanh để phá hủy các nguyên tử phức tạp thành đơn giản mà nó
có thể hấp thụ được Nhiều loài sống hoại sinh bằng cách lấy chất dinh dưỡng
Trang 36Nấm điển hình bao gdm
nhiều sợi mảnh
gọi là sợi nấm gọi là Hyphae Các
sợi nấm ken lại tạo thành cơ thể
nấm Soi nấm SUF song nian ¬
a: LÔ đØnng
được bao bởi "a
mang 5 harit Nitd chitin hog thd giao wt p fll SINH SÁN ‘s_ 7
TT GIAM Prran
polysaecharit Ni ái sxạg LÍ HỮU Tin Ù
.“ ` \ -
giống như màng \ \ big
+ ˆ ` g rae `
của côn trùng Sao i 0
Khác với các mh 50h dng \ , nhóm sinh vật ——> là: khác, vách ngăn <b \ SMIESAN YOriNE: /! ngang thudng ; khơng có hay QQ
khơng ngăn hồn
tồn do đó chất tế
bào thường Hình 29
chuyển động tự do
suốt chiều dài Sự sinh trưởng chỉ ở đỉnh của sợi nấm Nhân của sợi nấm thông thường là đơn bội Ở nhiều loài trong sự sinh sản hữu tính có hiện tượng hai nhân của bố mẹ không kết hợp ngay mà giữ ở trạng thái hai nhân ở cạnh nhau và phân chia nhiều lần cho các sợi song nhân (dikaryotic) chứa các cặp nhân đơn bội Cũng có thể có sự kết hợp tạo thành hợp tử lưỡng bội và sau đố do sự phân chia giảm nhiễm tạo thành bào tử đơn bội và từ đó nay mầm tạo thành sợi đơn bội mới Chu trình sống của nấm là hợp tử đặc biệt do sự kết hợp chất tế bào và nhân xdy ta cham chap và thiếu giai đoạn roi (hình
29)
Hiện nay người ta chia nấm làm 4 ngành chính thức và 1 ngành bổ sung
do sự cộng sinh giữa nấm và tảo là địa y
Ngành nấm tiếp hợp - Zygomycota
Đặc điểm đặc trưng của ngành này là sợi nấm khơng có vách ngăn, chứa nhiều nhân đơn bội Bào tử và cả giao tử không chuyển động Sự sinh sản hữu
tính bằng sự tiếp hợp của hai sợi nấm có tính khác nhau
Đại diện điển hình là mốc bánh mì đen Rhizopus Nó gồm ba loại sợi
nấm làm thành mạng trên bề mặt bánh, sợi hình rễ xuyên sâu vào bánh mì ihe BRE
shh
nae
geek
Trang 37chu trình vơ tính Sự sinh sẵn hữu tính do sự kết hợp hai sợi nấm, vách tế bào
thành túi sinh giao tử Hình thành tạo thành hai túi giao tử ở trên hai sợi Hai
túi giao tử kết hợp với nhau tạo thành hợp tử, các nhân bố mẹ kết hợp với
nhau từng đôi một tạo thành nhân lưỡng bội Các nhân bên trong tiêu biến chỉ còn lại một nhân Nhân này tiếp tục phân chia giảm nhiễm tạo thành 4 nhân
đơn bội, 3 trong số chúng mất còn lại một nhân Cấu trúc đó gọi là bào tử hợp được bảo vệ bởi một màng dày thấm các thể oxalat canxi và sau đó ngủ trong một thời kỳ dài Khi bào tử hợp nẩy mầm sinh ra túi bào tử Túi lúc chin phóng nhiều bào tử đơn bội và gặp điều kiện ẩm, mỗi bào tử sinh ra một sợi
Trang 38ngăn Kết quả của quá trình sinh sản hữu tính hình thành túi trong đó chứa
các bào tử túi tức là các nhân kết hợp lưỡng bội được bao bọc trong chất ngyên sinh Sự sinh sản vô tính là bào tử dính nó sinh ra ở đỉnh các sợi nấm
Khác với các ngành khác, ngành này sợi nấm có cấu trúc có vách
| | | | | a + + ˆ ` ^ + ~ ˆ ˆ £ Ae
| chun hố Mơi một bào tử dính sẽ sinh ra một cây nâm mới
ons " tứ đính
>, ,SINHSẢN, TS wf
‘bdo nt dink °) VƠ TÍNH
Trang 39Nấm túi có thể khơng có thể quả như nấm men Đây là nấm đơn bào sinh sản sinh dưỡng bằng nay chdi, sinh sin hit tinh bing két hợp hai tế bào lại thành hợp tử (hình 31)
Nấm túi có thể quả do các sợi nấm (In+2n) bện lại, có 3 loại chính: thể quả đóng kín, vi dụ nấm sây bệnh hắc lào, vẫy rồng, bệnh ở cây, thể quả mở
lỗ, ví dụ nấm gây bệnh đốm lá chuối, lá lạc, hay thể quả hình đĩa như nấm tai
mèo trông giống như cái chén, nấm gây bệnh ở bắp cải, cà chua, cà rốt Ngành nấm đảm- Basidiomycota
Nấm đảm là nhóm phổ biến rộng rãi như nấm rơm, nấm hương, mộc
nhi, nấm trứng Nấm này phân hoá thành thân và mũ (tán) Đó là những sợi
nấm có vách ngăn và sons hạch ken chặt lại Phần chính của sợi nấm là nằm ở dưới mặt đất và sống hoại sinh
so! dan hac
aint dni bao ut
Trang 40Điểm khác cơ bản với các nấm khác là sợi đa bào và song hạch là chủ
yếu, sợi đơn hạch chỉ gặp lúc nảy mầm và sinh sản bằng bào tử đảm hay còn
gọi là bào tử ngoại sinh tức là các bào tử đơn bội được hình thành nằm trong các u lồi tách biệt khỏi đầu của sợi nấm
Quá trình hình thành được mơ tả ở hình 32 Trên các phiến dưới mũ nấm có các đầu sợi nâmm hai hạch nhân (1 nhân đơn bội đực và một nhân
đơn bội cái đứng cạnh nhau) kêt hợp tạo thành nhân hợp tử lưỡng bội Nhân đó phân chia giảm nhiễm cho 4 nhân con Bốn u lồi mọc ra ở tận cùng và 4
nhân con đi vào đó Các vách hình thành tách 4 u lỗi tạo thành 4 bào tử đảm Bào tử đó già tung ra, nay mim tạo nên các sợi đơn bội Hai Sợi đơn bội kết hợp với nhau tạo thành sợi song hạch và ken lại thành thể nấm
Nấm này có
loại mềm và ăn được |
như nấm rơm, mộc nhỉ nhưng có loại cứng và độc như nấm lim v.v | | — ; Ngành nấm bất toàn ~ Deuteromycota Ngành này gồm
các lồi có thể sợi đa bào nhưng không
thấy có giai đoạn sinh sản hữu tính, Đại diện nổi tiếng là Sợi nấm Penecillium để sản xuất kháng sinh penecillin Loại
thứ hai là nấm Dactylaria, nd thường có cái vịng để bắt giun trịn (hình 33) Ngành nấm cộng sinh - Địa y, # H10 53 Pactylaria dang beak
gun trom nematode
Dia y thường được tách thành một nhóm đặc biệt nhưng theo Philips và Chilton coi là một ngành của nấm Đó là những vầy bám trên thân cay 96, cau
hoặc những dạng cây bé như san hộ bám trên đá trên núi cao, Chúng là kết quả của sự cộng sinh giữa nấm và tảo, Chúng có khả năng thích nghi với khô và lạnh nên mặc dù phát triển chậm nhưng rất phong phú ở vùng cực và quả