1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty cổ phần Tiên Hưng

17 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 294,5 KB

Nội dung

Vũ Thị Nhàn Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC i Vũ Thị Nhàn Báo cáo thực tập tổng hợp Lời nói đầu Trong những năm vừa qua, nền kinh tế nước ta có nhiều bước phát triển và hội nhập ngày càng sâu rộng. Với lợi thế về nguồn lao động, Dệt May Việt Nam là một trong những ngành kinh tế đi đầu trong những bước phát triển và hội nhập ấy và theo dự báo về nhu cầu lao động trong ngành dệt may năm 2013 là một trong những ngành có nhu cầu lao động lớn nhất. Các doanh nghiệp năng động hơn, chủ động tìm kiếm nguồn lực, thị trường, tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình từ việc thu hút vốn đầu tư, tổ chức sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Nằm trong xu thế phát triển của toàn đất nước và toàn ngành công ty cổ phần Tiên Hưng đã không ngừng cố gắng tìm tòi phấn đấu vươn lên tìm chỗ đứng cho riêng mình, trong thời kỳ cạnh tranh khốc liệt không chỉ giữa các doanh nghiệp trong ngành mà còn cả các ngành sản xuất kinh doanh khác trong toàn nền kinh tế. Từ khi thành lập ban lãnh đạo công ty cũng như toàn thể nhân viên công ty đã đưa công ty cổ phần Tiên Hưng ngày càng phát triển và có chỗ đứng của mình trên thương trường. Để bổ sung và hoàn thiện kiến thức về thực tế khi kết thúc khóa học của trường, sau thời gian thực tập tổng hợp ở công ty đã giúp em tì hiểu sau hơn về kiến thức thực tế và hoàn thành báo cáo tổng hợp này. Để đạt được kết quả như vậy em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể lãnh đạo và cán bộ công ty cổ phần Tiên Hưng đặc biệt phòng kế toán – tài chính. Và em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Thạc sỹ Đàm Thị Thanh Huyền đã giúp em hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất. ii Vũ Thị Nhàn Báo cáo thực tập tổng hợp Phần 1: Giới thiệu về công ty cổ phần Tiên Hưng Công ty cổ phần Tiên Hưng trước đây là xí nghiệp May 7 thuộc Công ty Cổ phần may Hưng Yên. Được sự tạo điều kiện của Huyện ủy, HĐND, Ủy ban nhân huyện Tiên Lữ năm 2011 Công ty Cổ phần may Hưng Yên đã khởi công xây dựng xí nghiệp may số 7 tại thị trấn Vương Huyện Tiên Lữ. Ngày 28/1/2007 Đại Hội đồng cổ đông thường niên Công ty Cổ phần may Hưng yên đã biểu quyết nhất trí tách xí nghiệp may 7 thành Công ty Cổ phầnTiên Hưng. 1.1 Tên và địa chỉ đơn vị  Tên đơn vị: Công ty cổ phần Tiên Hưng.  Tên giao dịch quốc tế: TIEN HƯNG JOINT STOCK COMPANY.  Trụ sở chính: Thị trấn Vương- huyện Tiên Lữ- tỉnh Hưng Yên  Điện thoại: 0321.872.888. Ngành nghề kinh doanh.  Sản xuất sản phẩm dệt may các loại.  Xuất nhập khẩu trực tiếp các xản phẩm của công ty.  Dịch vụ đào tạo cắt may công nghiệp ngắn hạn.  Dịch vụ vận tải.  Kinh doanh nguyên phụ liệu may mặc. 1.2 Loại hình đơn vị. Công ty cổ phần. 1 Vũ Thị Nhàn Báo cáo thực tập tổng hợp 1.3 . Sơ đồ 1.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY : ( Nguồn: Phòng tổ chức lao động công ty cổ phần Tiên Hưng) Hội đồng quản trị Ban tổng giám đốc Giám đốc điều hành 2 Giám đốc điều hành 1 Phòng kỹ thuật +Cắt Phòng KCS Phòng KHXNK + Kho Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Kế toán Phòng Kế hoạch Xuất nhập khẩu Phòng Phòng Kỹ thuật Phòng KCS 09 Xí nghiệp may 2 Vũ Thị Nhàn Báo cáo thực tập tổng hợp 1.4 Chức năng và nhiệm vụ của công ty. Công ty Cổ phần Tiên Hưng là một doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng, có dấu riêng hoạt động sản xuất kinh doanh theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0503000224 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày 17/5/2007, với chức năng, nhiệm vụ như sau: + Xây dựng và tổ chức các mục tiêu kế hoạch, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do Nhà nước đề ra, sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký. Quản lý và sử dụng các nguồn vốn đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi. + Chịu sự kiểm tra và thanh tra của cơ quan Nhà nước, các tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 1.5 Bộ máy lãnh đạo: Tổng giám đốc: Ông Cao Mạnh Cường. Là người đứng đầu lãnh đạo, có quyền quyết định mọi việc, điều hành quản lý và chỉ đạo hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch và yêu cầu sản xuất kinh doanh. Là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước, cán bộ công nhân viên, người lao động trong công ty về mọi mặt liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Phó tổng giám đốc: Ông Phạm Tuấn Anh. Có chức năng thay mặt Tổng giám đốc điều hành công ty khi Tổng giám đốc vắng mặt. Phụ trách điều hành sản xuất công ty, Chủ tịch hồi đồng thi đua công ty Giám đốc điều hành 1: Bà Trịnh Thị Bích Hiền. Có chức năng phụ trách công tác kế hoạch xuất nhập khẩu, phụ trách công tác về hệ thống kho, công tác vận chuyển vận tải, cân đối nhu cầu mua bán văn phòng phẩm vật tư sản xuất , công tác đánh giá nhà máy. Giám đốc điều hành 2: Ông Phạm Tuấn Anh: Phụ trách công tác quản lý kỹ thuật Công nghiệ, cơ điện, quản lý chất lượng, định mức nguyên vật liệu, định mức đơn giá tiền lương, phụ trách bộ cắt và công tác ISO 9001-2000. 3 Vũ Thị Nhàn Báo cáo thực tập tổng hợp Phần 2: Tình hình tài chính và một số kết quả hoạt động 2.1 Tình hình tài chính của công ty cổ phần Tiên Hưng từ năm 2010 tới năm 2012. Bảng 1.1 bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần Tiên Hưng từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 1.1 Tài sản Đơn vị:VNĐ ( Nguồn: Báo cáo phòng tài chính kế toán công ty cổ phần Tiên Hưng) Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh Năm 2011 với 2010 Năm 2012 với năm 2011 TÀI SẢN Số tuyệt đối SốTĐ(%) Số tuyệt đối SốTĐ(%) A. Tài sản ngắn hạn 68.784.688.321 93.966.619.425 128.877.686.785 25.181.931.104 36,6 34.911.067.360 37,2 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 32.781.568.328 42.535.699.123 77.859.284.089 9.754.130.795 29,8 35.323.584.966 83,0 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 32.781.568.328 42.535.699.123 77.859.284.089 9.754.130.795 29,8 35.323.584.966 83,0 II. Các khoản phải thu ngắn hạn 25.813.268.694 34.811.307.443 37.416.239.988 8.998.038.749 34,9 2.604.932.545 7,5 1. Phải thu khách hang 21.232.889.562 30.511.047.961 32.561.074.129 9.278.158.399 43,7 2.050.026.168 6,7 2. Trả trước người bán 1.503.720.941 78.725.030 195.262.172 (1.424.995.911) (94,8) 116.537.142 148,0 3. Các khoản phải thu ngắn hạn khác 3.076.658.191 4.221.534.452 4.659.903.687 1.144.876.261 37,2 438.369.235 10,4 III. Hàng tồn kho 9.013.076.289 15.160.657.671 13.393.519.739 6.147.581.382 68,2 (1.767.137.932) (11,7) IV. Tài sản ngắn hạn khác 1.176.775.010 1.458.955.188 208.642.969 282.180.178 24,0 (1.250.312.219) (85,7) B. Tài sản dài hạn 34.944.285.074 45.741.093.017 46.220.748.417 10.796.807.943 30,9 479.655.400 1,0 I. Tài sản cố định 31.804.891.135 41.723.785.277 37.623.829.959 9.918.894.142 31,2 (4.099.955.318) (9,8) 1. Tài sản cố đinh hữu hình 20.633.329.546 35.997.836.661 35.064.775.161 15.364.507.115 74,5 (933.061.500) (2,6) 2. Tài sản cố định vô hình 7.393.099 4.606.298.622 2.559.054.798 4.598.905.523 622,1 (2.047.243.824) (44,4) 3. Chi phí xây dựng dở dang 11.164.168.490 1.119.649.994 0 (10.044.518.496) (90,0) (1.119.649.994) (100,0) II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3.000.000.000 3.947.610.771 8.561.894.840 947.610.771 31,6 4.614.284.069 116,9 III.Tài sản dài hạn khác 139.393.939 69.696.969 35.023.618 (69.696.970) (50,0) (34.673.351) (49,7) Tổng cộng tài sản 103.728.973.395 139.707.712.442 175.098.435.202 35.978.739.047 34,7 35.390.722.760 25.3 Bảng 1.2 Nguồn vốn 4 Vũ Thị Nhàn Báo cáo thực tập tổng hợp Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh Năm 2011 với 2010 Năm 2012 với năm 2011 Số tuyệt đối Số TĐ(%) Số tuyệt đối Số TĐ(%) NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 51.923.966.939 81.635.529.508 84.292.718.754 29.711.562.569 57,2 2.657.189.246 3,3 I. Nợ ngắn hạn. 42.825.558.633 71.423.418.292 73.054.960.473 28.597.859.659 66,8 1.631.542.181 2,3 1. Vay và nợ ngắn hạn 2.000.000.000 2.000.000.000 0 0 0,0 (2.000.000.000) (100,0) 2. Phải trả người bán 5.935.516.255 10.443.261.123 6.679.481.775 4.507.744.868 75,9 (3.763.779.348) (36,0) 3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 596.648.248 2.184.175.750 6.541.590.207 1.587.527.502 266,1 4.357.414.457 199,5 4. Phải trả người lao động 25.576.896.024 42.999.165.052 48.033.327.309 17.422.269.028 68,1 5.034.162.257 11,7 5. Chi phí phải trả 209.685.905 85.056.710 0 (124.629.195) (59,4) (85.056.710) (100,0) 6. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 8.506.812.201 4.471.423.897 5.099.261.951 (4.035.388.304) (47,4) 627.838.054 14,0 7 . Quỹ khen thưởng phúc lợi 9.240.335.760 6.701.299.231 9.240.335.760 (2.539.036.529) (27,5) II. Nợ dài hạn 9.098.408.306 10.212.111.216 11.237.758.281 1.113.702.910 12,2 1.025.647.065 10,0 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 51.805.006.456 58.072.182.934 90.805.716.468 6.267.176.478 12,1 32.733.533.534 56,4 I.Vốn chủ sở hữu 45.007.942.582 58.072.182.934 90.805.716.468 13.064.240.352 29,0 32.733.533.534 56,4 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 20.000.000.000 30.000.000.000 30.000.000.000 10.000.000.000 50,0 0 0,0 2. Thặng dư vốn cổ phần 1.500.000.000 1.500.000.000 1.500.000.000 0 0,0 0 0,0 3.Cổ phiếu quỹ 0 0 1.200.000.000 0 1.200.000.000 4. Quỹ đầu tư phát triển 11.489.984.626 4.725.847.025 4.725.847.025 (6.764.137.601) (58,9) 0 0,0 5.Qũy dự phòng tài chính 3.945.404.659 6.406.502.002 6.406.502.002 2.461.097.343 62,4 0 0,0 6. Lợi nhuận chưa phân phối 8.072.553.297 15.439.833.907 46.973.367.441 7.367.280.610 91,3 31.533.533.534 204,2 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 6.797.063.874 0 0 (6.797.063.874) (100,0) 0 0,0 Tổng cộng nguồn vốn 103.728.973.395 139.707.712.442 175.098.435.222 35.978.739.047 34,7 35.390.722.780 25,3 5 Vũ Thị Nhàn Báo cáo thực tập tổng hợp Đánh giá về tình hình tài chính của công ty cổ phần Tiên Hưng Thứ 1: Về tài sản Qua bảng 1.1 – Tài sản, nhận thấy: Về tổng tài sản: Tổng tài sản của công ty từ năm 2010 tới năm 2012 có xu hướng tăng lên, năm 2010 tổng tài sản là 103.728.973.395 đồng năm 2011 là 139.707.712.442 đồng tăng 35.978.739 đồng (tương ứng tăng 34,7%), năm 2012 là 175.098.435.222 đồng tăng so với năm 2011 là 35.390.722.780 đồng ( tương ứng 25,3%). Tương ứng với sự tăng lên về tài sản cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của công ty cũng thay đổi tương ứng, tài sản ngắn hạn tăng 36,6% tài sản dài hạn tăng 30,9% sự chênh lệch không nhiều cho nên cơ cấu tài sản của công ty cũng không thay đổi nhiều. Sự tăng lên về quy mô tài sản điều đó cho thấy về quy mô công ty ngày càng được mở rộng hơn, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển. Về tài sản ngắn hạn: Lượng tiền mặt của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 là 9.754.130.795 đồng (tương ứng 29,8%) năm 2012 tăng so với năm 2011 là 35.323.584.966 đồng (tương ứng là 83%). Lượng tiền mặt của công ty tăng quá nhanh từ năm 2011 tới năm 2012. Lượng tiền mặt tăng nhanh có thể giúp cho công ty chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt. Tuy nhiên việc tăng quá nhanh và lượng tiền mặt nhiều như vậy cũng dẫn tới việc sử dụng kém hiệu quả tài sản ngắn hạn của công ty, vì tiền mặt không có khả năng sinh lời hoặc khả năng sinh lời của nó rất thấp. Các khoản phải thu ngắn hạn: Cùng với xu hướng tăng của tổng tài sản của công ty thì các khoản phải thu của công ty cũng tăng lên năm 2011 tăng so với năm 2010 là 8.998.038.749 (tương ứng 34,9) năm 2012 tăng so với năm 2011 là 2.604.932.545 đồng (tương ứng là7,5% ) các khoản phải thu ngắn hạn của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 tăng có thể do hai lý do, có thể là do quy mô hoạt động của công ty tăng dẫn tới các khoản phải thu khách hàng của công ty tăng, và cũng có thể do chính sách tín dụng của công ty để thu hút khách hàng. Năm 2012 tăng 2.604.932.545 đồng so với năm 2011 ( tương ứng là 7,5%) tuy vẫn tăng nhưng mức độ tăng của năm 2012 so với 6 Vũ Thị Nhàn Báo cáo thực tập tổng hợp năm 2011 thấp tương đối so với năm 2011 tăng so với năm 2010 điều này có thể lý giải bởi chính sách tín dụng của công ty thay đổi siết chặt hơn, do về mức tăng doanh thu của 2 năm thay đổi là tương đương nhau tuy nhiên tỷ lệ các khoản phải thu khách hàng lại giảm đáng kể, điều này là tốt cho tình hình tài chính của công ty. Tuy nhiên thì giữ được một chính sách tín dụng hợp lý và ổn định cũng là một điều cần thiết để thu hút và giữ chân khách hàng cho công ty. Hàng tồn kho: hàng tồn kho của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 là 6.147.581.382 đồng(tương ứng 68,2 %) tuy nhiên năm 2012 so với năm 2011 lại giảm 1.767.137.932 đồng (tương ứng 11,7%) về tỉ lệ tăng quy mô tài sản của doanh nghiệp qua hai thời kỳ trên là tương ứng với nhau tỉ lệ tăng về doanh thu của năm 2012 so với 2011 cũng giảm so với tỷ lệ tăng của năm 2011 so với năm 2010. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp không được tốt như năm trước, điều này có thể lý giả bởi tính hình kinh tế nói chung trong năm 2012 là rất khó khăn nó tác động tới mọi doanh nghiệp do vậy công ty cổ phần Tiên Hưng cũng không phải là ngoại lệ. Tuy nhiên thì việc quản lý điều hành sản xuất của công ty, và quản lý hàng tồn kho của công ty cũng cần phải xem xét, điều chỉnh cho phù hợp để hiệu quả hoạt động của công ty tăng lên. Các tài sản ngắn hạn khác: các tài sản ngắn hạn khác năm 2011 so với năm 2010 tăng 34% tuy nhiên năm 2012 so với năm 2011 lại giảm 85,7%. Tài sản cố định: tài sản cố đinh năm 2011 so với năm 2010 tăng 9.918.894.142 đồng tương ứng 31,2% sự tăng lên này được lý giải bởi trong thời kỳ này công ty mở rộng sản xuất đàu tư thêm nhiều máy móc thiết bị và nhà kho mới. Năm 2012 so với 2011 giảm 4.099.955.318 đồng tương ứng 9,8% do trong giai đoạn này bộ phận nhà xưởng xây dựng đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, thời gian khấu hao của một số máy móc thực hiện cho việc đầu tư xây dựng đã hết. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: năm 2011 so với năm 2010 tăng 947.610.771 đồng tương ứng 31,6% năm 2012 so với năm 2011 tăng 4.614.284.069 tương ứng 116,9% sự tăng đột biến này là do trong năm 2012 công ty có đầu tư thêm vào công ty 7 Vũ Thị Nhàn Báo cáo thực tập tổng hợp Gunyong chiếm 33% vốn điều lệ và công ty Bảo Hưng chiếm 10% vốn điều lệ, mọi hoạt động đầu tư này đều có hiều quả và đem lại lợi nhuận cho công ty. Cơ cấu tài sản của công ty cổ phần Tiên Hưng. Đơn vị: VNĐ Qua bảng trên ta thấy: Tỷ lệ tiền mặt có xu hướng tăng trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, điều này thể hiện khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp rất tốt. Tuy nhiên lượng tiền mặt quá cao lên tới 49,16% trong năm 2011 thì điều này thể hiện cơ cấu tài sản của doanh nghiệp chưa hợp lý. Hai khoản mục lớn trong tài sản của doanh nghiệp nữa đó là các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản cố định cũng có biến đổi nhưng với tỷ lệ không nhiều và hợp lý. Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 1. Tiền và các khoản tương đương tiền. 32.781.568.328 31,60 93.966.619.425 49,16 77.859.284.089 44,47 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 25.813.268.694 24,89 34.811.307.443 18,21 37.416.239.988 21,37 3. Hàng tồn kho 9.013.076.289 8,69 15.160.657.671 7,93 13.393.519.739 7,65 4. Tài sản ngắn hạn khác 1.176.775.010 1,13 1.458.955.188 0,76 208.642.969 0,12 5. Tài sản cố định 31.804.891.135 30,66 41.723.785.277 21,83 37.623.829.959 21,49 6. Các khoản đàu tư tài chính dài hạn 3.000.000.000 2,89 3.947.610.771 2,07 8.561.894.840 4,89 7. Các tài sản dài hạn khác. 139.393.939 0,13 69.696.969 0,04 35.023.618 0,02 Tổng 103.728.973.39 5 100 191.138.632.74 4 100 175.098.435.20 2 100 8 [...]... Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (Nguồn: báo cáo phòng tài chính kế toán công ty cổ phần Tiên Hưng) Vũ Thị Nhàn 12 Báo cáo thực tập tổng hợp Qua bảng trên ta thấy: Lợi nhuận của doanh nghiệp từ năm 2010 tới năm 2012 đều có xu hướng tăng lên đáng chú ý là năm 2012 so với năm 2011 đã tăng 21.348.980.831( tương ứng 86,7 %) đây là kết quả của việc mở rộng sản xuất kinh doanh của... tăng lên đặc biệt vốn chủ sở hữu tăng lên nhờ lợi nhuận để lại chiếm tới 26,83% tổng nguồnvốn làm cho tỷ lệ giữa vốn chủ và nợ tăng lên làm tăng mức độc lập về tài chính của công ty Vũ Thị Nhàn Báo cáo thực tập tổng hợp 11 2.2 Tình hình kết quả kinh doanh của công ty cổ phần Tiên Hưng từ năm 2010 tới năm 2012 Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh: Chỉ tiêu Đơn vị: VNĐ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh Năm... 2011 và 2012 công ty cổ phần đã sử dụng đòn bẩy tài chính bằng nguồn từ lương của cán bộ công nhân viên và tín dụng thương mại từ các đối tác, do vậy việc nghiên cứu để việc sử dụng đòn bảy tài chính hợp lý và hiệu quả là một việc làm cần thiết Vũ Thị Nhàn 15 Báo cáo thực tập tổng hợp Phần 4 : Đề xuất hướng đề tài Hướng 1: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần Tiên Hưng Hướng 2: Phân tích... chính của công ty Trong thời kỳ kinh tế có nhiều biến động và khó khăn như hiện nay, việc phân tích tài chính để khắc phục những yếu kém tong tình hình tài chính của công ty từ đó giúp cho nhà đầu tư, và khách hàng tin tưởng vào hoạt động của công ty là hết sức cần thiết Trong tình hình tài chính của công ty cổ phần Tiên Hưng vẫn còn tồn tại một số điển yếu kém do vậy cần đẩy mạnh triển khai công tác... tỷ trọng nợ phải trả của công ty tăng so với năm 2010( từ 50,06% tăng lên 58,43%) điều này cho thấy mức độ phụ thuộc nguồn vốn của công ty tăng lên.Tuy nhiên tới năm 2012 thì tỷ lệ này giảm do công ty đã hoàn trả được khoản vay ngắn hạn với công ty may Hưng Yên là 2.000.000.000 làm cho nợ phải trả của công ty giảm xuống còn 48,14% Cũng trong năm 2012 thì nguồn vốn của công ty cũng tăng lên đặc biệt... tác này hơn nữa Vấn đề 3:Đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tài chính xuất hiện khi công ty quyết định tài trợ cho phần lớn tài sản của mình bằng nợ vay Các công ty chỉ làm điều này khi nhu cầu vốn cho đầu tư của Vũ Thị Nhàn 14 Báo cáo thực tập tổng hợp doanh nghiệp khá cao mà vốn chủ sở hữu không đủ để tài trợ Khoản nợ vay của công ty sẽ trở thành khoản nợ phải trả, lãi vay được tính dựa trên số nợ gốc này... nữa của công ty trong những năm tới khi tình hình kinh tế khả quan hơn Về tài sản và nguồn vốn của công ty: về việc mở rộng quy mô nguồn vốn của công ty, với cơ cấu tài sản và vốn hiện tại doanh nghiệp hoạt động vẫn mang lại lợi nhuận cho công ty và đáp ứng được yêu cầu về các chỉ số tài chính với yêu cầu chúng.Ttuy nhiên trong cơ cấu về vốn và tài sản vẫn tồn tại một số điểm bất hợp lý, công ty cần... tập tổng hợp Phần 4 : Đề xuất hướng đề tài Hướng 1: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần Tiên Hưng Hướng 2: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Tiên Hưng Hướng 3 : Hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty cổ phần Tiên Hưng ... động của công ty phải rất tốt Vũ Thị Nhàn Báo cáo thực tập tổng hợp 10 Cơ cấu nguồn vốn của công ty cổ phần Tiên Hưng Chỉ tiêu I.Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Vay và nợ ngắn hạn Phải trả người bán Phải trả người lao động Các khoản nợ ngắn hạn Các khoản nợ dài hạn II Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư của chủ sở hữu Vốn quỹ Lợi nhuận để lại Nguồn kinh phí và quỹ Tổng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền 51.923.966.939... của công ty đó là phần lợi nhuận chưa phân phối , năm 2011 tăng so với năm 2010 là 7.367.280.610 đồng ( tương ứng 91,3%) năm 2012 tăng so với năm 2011 là 31.533.533.534 đồng ( tương ứng 204,2%) những con số trên cho ta thấy sự tăng rất nhanh về lợi nhuận để lại của công ty, để có được nguồn lợi nhuận để lại lớn và tăng nhanh như vây thì do kết quả hoạt động của công ty phải rất tốt Vũ Thị Nhàn Báo cáo . nhất. ii Vũ Thị Nhàn Báo cáo thực tập tổng hợp Phần 1: Giới thiệu về công ty cổ phần Tiên Hưng Công ty cổ phần Tiên Hưng trước đây là xí nghiệp May 7 thuộc Công ty Cổ phần may Hưng Yên. Được sự. Báo cáo thực tập tổng hợp Phần 4 : Đề xuất hướng đề tài Hướng 1: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần Tiên Hưng. Hướng 2: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Tiên Hưng. Hướng. chính Phòng Kế toán Phòng Kế hoạch Xuất nhập khẩu Phòng Phòng Kỹ thuật Phòng KCS 09 Xí nghiệp may 2 Vũ Thị Nhàn Báo cáo thực tập tổng hợp 1.4 Chức năng và nhiệm vụ của công ty. Công ty Cổ phần Tiên

Ngày đăng: 01/04/2015, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w