1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tổng hợp khoa quản trị doanh nghiệp tại Công ty cổ phần May xuất khẩu Hà Bắc

24 648 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 105,74 KB

Nội dung

Trường Đại học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp LỜI CẢM ƠN Tên tôi là Nguyễn Văn Tâm, sinh viên lớp K45A5 trường Đại Học Thương Mại. Một tháng vừa qua là thời gian tôi thực tập tại công ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Hà Bắc, tìm hiểu về các hoạt động của công ty, các lĩnh vực quản trị chủ yếu theo chuyên ngành quản trị doanh nghiệp thương mại mà tôi theo học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới ban lãnh đạo công ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Hà Bắc, các anh chị trong các phòng ban công ty đã tạo điều kiên thuận lợi, tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực tập tại quý công ty. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tập thể thầy cô giáo trường Đại Học Thương Mại trong suốt 4 năm qua đã tận tình giảng dậy, truyền lại những kiến thức vô giá cho tôi. Cuối cùng tôi xin gừi lời cảm ơn tới ba mẹ, anh chị và các bạn đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm báo cáo thực tập tổng hợp. GVHD: Ths Nguyễn Thị Uyên 1 1 1 Trường Đại học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê lao động tháng 12 năm 2012 Bảng 1.2 Cơ cấu lao động của công ty tháng 12 năm 2012 Bảng 1.3 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng 1.4 Cơ cấu nguồn vốn của công ty Bảng 1.5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (2009-2011) Bảng 2.1 Đối tượng phỏng vấn Bảng 2.2 Tình hình thực hiện công tác quản trị tác nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Uyên 2 2 2 Trường Đại học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp DANH SÁCH HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị Hình 2.2 Công tác thực hiện hoạch định chiến lượC Hình 2.3 Công tác thực hiện chức năng thực thi chiến lượC Hình 2.4 Công tác đo lường và kiểm soát chiến lược Hình 2.5 Công tác quản trị nhân sự Hình 2.6 Công tác quản trị dự án Hình 2.7 công tác quản trị rủ ro GVHD: Ths Nguyễn Thị Uyên 3 3 3 Trường Đại học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc MXK May xuất khẩu TP Thành phố CP Cổ phần EFAS External factors IFAS Internal factors TOWS Strengths, Weakness, Opportunities, Threats LEAN Chương trinh cắt giảm thao tác thừa GVHD: Ths Nguyễn Thị Uyên 4 4 4 Trường Đại học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp: 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp - Tên Doanh nghiệp: Công ty cổ phần May xuất khẩu Hà Bắc - Tên giao dịch quốc tế: HA BAC EXPORT GARMENT JOINT STOCK COMPANY. - Thành lập ngày 19 tháng 9 năm 2002. - Vốn điều lệ công ty là 15.000.000.000 đồng. Số tài khoản: 0351370003538 chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Việt Nam tại TP Bắc Ninh. - Địa chỉ của Doanh nghiệp: Ngã tư Đình Trám- Huyện Việt Yên- Tỉnh Bắc Giang. - Điện thoại: 0240674178 Fax: 0240866978 - Mã số thuế: 2400289171 - Email: garcohabac@hn.vnn.vn. Website: garcohabac.com - Ngành, nghề sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp: Sản xuất, mua bán hàng may mặc xuất khẩu; mua bán thiết bị ngành may công nghiệp. - Sản phẩm chính của Doanh nghiệp: Áo Jacket, áo sơ mi, quần bò, quần áo dệt kim, quần áo trẻ em xuất khẩu. - Đã được đánh giá đủ tiêu chuẩn làm hàng với các hãng: GAP, Wal – mart, Kellwool, Contempo, Mango, Zaza…. Năm 2007 được Hội Doanh nghiệp tuyển chọn là Doanh nghiệp xuất sắc trong năm. Năm 2010 và 2011 được bộ công thương bầu chọn “ Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín”. Hiện là 1 trong 50 doanh nghiệp may lớn nhất Việt Nam. 1.1.2 Nhiệm vụ, chức năng của công ty - Chức năng của công ty: là doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân nằm tại khu công nghiệp quan trong của tỉnh Bắc Giang là Đình Trám, công ty MXK Hà Bắc tạo công ăn việc làm ổn định cho khoảng trên 2400 người lao động tại địa phương và một số tỉnh lân cận. May xuất khẩu Hà Bắc là đơn vị may gia công cho nhiều thương hiệu lớn quốc tế với các hợp đồng từ các nhà buôn tại Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông… Công ty tạo gia nguồn thu từ thuế lớn cho ngân sách tỉnh, cải thiện đời sống nhân dân trong khu vực. GVHD: Ths Nguyễn Thị Uyên 5 Trường Đại học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp - Nhiêm vụ của công ty: Luôn chấp hành các quy định pháp luật, làm ăn chính đáng, đóng thuế đầy đủ kịp thời. Đối xử công băng với cán bộ công nhân viên, trả lương đầy đủ đúng thời hạn, đóng bảo hiểm cho công nhân, cán bộ công ty, đảm bảo các quyền cho người lao động. Giữ gìn vệ sinh môi trường, đảm bảo hoạt động của nhà máy không tác động xấu tới môi trường xung quanh và đờisống dân cư. Tham gia đóng góp vào các hoạt động của xã, huyện xây dựng cộng đồng và các công tác từ thiện. 1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức. CHỦ TỊCH HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP I PHÂN XƯỞNG CƠ ĐIỆN XÍ NGHIỆP II PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH PHÒNG KẾ HOẠCH VẬT TƯ PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG GVHD: Ths Nguyễn Thị Uyên 6 Trường Đại học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp 1.1.4 Ngành nghề đăng ký kinh doanh: - Gia công hàng may xuất khẩu - Mua bán thiết bị máy móc ngành dệt may 1.2 Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp: 1.2.1 Số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp - Số lượng lao động: 2474 người tham gia bảo hiểm xã hội tính đến hết tháng 12 năm 2012, ngoài ra hàng tháng còn có một số lao động tham gia thử việc tại công ty. - Chất lượng lao động: Bảng 1.1 Thống kê lao động tháng 12 năm 2012 Trình độ Đại học Cao đẳng Trung cấp Lao động phổ thông Tổng số lao động Số lượng 25 56 97 2296 2474 ( Nguồn: báo cáo nhân lực tháng 12 năm 2012 - phòng tổ chức hành chính) Nhân xét: chất lượng lao động của công ty còn hạn chế, tỉ lệ lao động có bằng đại học thấp, chỉ chiếm 20% tổng số lao động khối văn phòng và kĩ thuật. Theo bà Nguyễn Thị Thanh, trưởng phòng Tổ chức hành chính, phần lớn quản lí cấp trung của công ty có trình độ năng lực quản lí còn thấp kĩ năng chia sẻ thông tin và giải quyết các sự cố chưa tốt. Đặc biệt chỉ một số rất ít nhân viên có khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục vụ công việc, điều này gây cản trở lớn trong bước đường hội nhập phát triển của công ty. 1.2.2 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp. Bảng 1.2 Cơ cấu lao động của công ty tháng 12 năm 2012 Bộ phận Nam Nữ Tổng Văn phòng 34 36 70 GVHD: Ths Nguyễn Thị Uyên 7 Trường Đại học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp Kiểm tra chất lương 7 101 108 Cơ điện 32 0 32 Kĩ thuật 23 23 46 Nhà ăn 0 15 15 Tổng số công nhân trực tiếp 524 1.679 2.203 Tổng số lao động 952 1.854 2.474 ( Nguồn: báo cáo nhân lực tháng 12 năm 2012 - phòng tổ chức hành chính) Nhận xét: là doanh nghiệp có số lượng lao động lớn với tổng số lao động lên tới 2474 và chủ yếu là lao động nữ chiếm khoảng 75%. Điều này gây khó khăn cho công tác quản lí do lao động nữ trẻ tuổi thường trải qua thời kì nghỉ thai sản, năng xuất lao động giảm và biến động nhân sự. Tỉ lệ lao động trực tiếp chiếm khoảng 89% tổng số lao động. 1.3 Quy mô vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.3.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp Bảng 1.3 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp. (Đơn vị:triệu đồng) Tài sản 2009 2010 2011 Tổng tài sản 102.418 135.496 143.371 A,Tài sản ngắn hạn Tổng 47.401 (46,3%) 74.269 (54,8%) 74.900 (52,2%) 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 2.050 16.590 12.458 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 28.438 46.159 37.779 3. Hàng tồn kho 16.149 10.455 22.751 4. Tài sản ngắn hạn khác 764 1.065 1.912 B,Tài sản dài hạn Tổng 55.017 (53,7%) 61.227 (45,2%) 68.471 (47,8%) 1. Tài sản cố định 52.004 57.995 65.521 2. Các khoản đầu tư tài chính 2.100 2.100 2.100 3. Tài sản dài hạn khác 913 1.132 850 (Nguồn: báo cáo tài chính công ty các năm 2009-2011- phòng kế toán tài chính) Tài sản ngắn hạn của công ty chiếm tỉ trọng dao động quanh mức 50% trong 3 GVHD: Ths Nguyễn Thị Uyên 8 Trường Đại học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp năm liên tiếp. Trong đó tài sản ngắn hạn chủ yếu ở dạng các khoản phải thu ngắn hạn chiếm trung bình khoản 57%. Về phần tài sản dài hạn, chủ yếu là tài sản cố định chiếm khoảng 94%. 1.3.2 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Bảng 1.4 Cơ cấu nguồn vốn của công ty, đơn vị: triệu đồng Nguồn vốn 2009 2010 2011 Tổng nguồn vốn 102.418 135.496 143.371 A - Nợ phải trả Tổng 77.575 (75,7%) 81.501 (60,1%) 77.511 (54.%) Nợ ngắn hạn 46.921 54.711 59.949 Nợ dài hạn 30.654 26.790 17.562 B – Vốn chủ sở hữu Tổng 24.842 (24,3%) 53.995 (39,9%) 65.860 (46%) Vốn chủ sở hữu 24.438 53.609 64.394 Nguồn quỹ khác 404 386 1.466 (Nguồn: báo cáo tài chính công ty các năm 2009-2011- phòng kế toán tài chính) Nhận xét: Qua các năm nợ phải trả của công ty tăng liên tục, tuy nhiên tỷ trọng trong cơ cấu vốn lại liên tục giảm từ mức 75,7% năm 2009 đến 2011 chỉ còn 54% cho thấy công ty ngày càng sử dụng nhiều vốn chủ sở hưu, tăng mức độ an toàn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra công ty cũng liên tục giảm nợ dài hạn thay vào đó là nợ ngắn hạn với chi phí lãi vay thấp hơn. 1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Bảng 1.5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (2009-2011), đơn vị: triệu đồng Stt Chỉ tiêu 2009 2010 2011 1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dich vụ 123.980 211.077 279.968 2 Giá vốn hàng hóa 88.906 132.006 169.443 3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 35.073 79.071 110.525 4 Doanh thu hoạt động tài chính 2.290 2.896 4.012 6 Chi phí tài chính 5.294 6.465 7.865 7 Chi phí bán hàng 8.425 15.931 25.143 8 Chi phí quản lí doanh nghiệp 7.509 9.361 13.388 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 16.135 50.210 68.141 10 Lợi nhuận khác -340 -1.566 -1.936 GVHD: Ths Nguyễn Thị Uyên 9 Trường Đại học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp 11 Lợi nhuận trước thuế 15.795 48.643 66.205 12 Lợi nhuận sau thuế 12.440 38.606 56.758 (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - phòng kế toán tài chính) - Nhận xét tình hình kinh doanh của công ty: Qua số liệu thống kê trong 3 năm liên tiếp là 2009, 2010, và 2012 cho thấy công ty đã có kết quả kinh doanh tăng trưởng vô cùng ấn tượng với mức tăng trưởng doanh thu so với năm trước là 170% năm 2010 và 133% năm 2011, cùng với đó mức lợi nhuận đã tăng 310% từ 2009 đến 2010 và đạt mức tăng 150% năm 2011. Trong bối cảnh kinh tế quốc tế và trong nước khó khăn những năm gần đây, thì kết quả kinh doanh của công ty CP May Xuất Khẩu Hà Bắc thật đáng khen ngợi, chứng tỏ khả năng quản lí tốt của đội ngũ lãnh đạo của công ty. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI DOANH NGHIỆP Tổng quan về phương pháp thu thập số liệu: A. Nguồn thông tin, số liệu phỏng vấn: Bảng 2.1 Đối tượng phỏng vấn: Stt Họ tên Chức vụ 1 Nguyễn Tuấn Anh Phó tổng giám đốc 2 Nguyễn Thị Diệp Phó tổng giám đốc 3 Nguyễn Đắc Hiệp Trưởng phòng kế hoạch xí nghiệp 1 4 Nguyễn Thị Thanh Trưởng phòng tổ chức hành chính B. Nguồn thông tin, số liệu điêu tra trắc nghiệm: Đối tượng điêu tra: cán bộ nhân viên công ty - Số phiếu phát ra: 30 - Số phiếu thu về: 30 C. Nguồn thông tin, số liệu thứ cấp: Các nội dung dưới đây được phân tích tổng hợp dựa trên kết quả điều tra, phỏng vấn và các nguồn dữ liệu thứ cấp như các báo cáo tài chính, thống kê nhân lực, báo cáo thành tích, kết quả hoạt động, thông tin công bố trên website công ty…. 2.1 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị căn bản Hình 2.1 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị GVHD: Ths Nguyễn Thị Uyên 10 [...]... hàng và người lao động 3.2 Hướng đề tài đề xuất Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân lực tại công ty May Xuất Khẩu Hà Bắc Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty May Xuất Khẩu Hà Bắc Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty May Xuất Khẩu Hà Bắc GVHD: Ths Nguyễn Thị Uyên 20 Trường Đại học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA... của công ty 2.3 Tình hình thực hiện công tác quản trị tác nghiệp doanh nghiệp Bảng 2.2 Tình hình thực hiện công tác quản trị tác nghiệp (đơn vị: %) T Chức năng Mức độ đáp ứng T Không Trung Kém Khá tốt bình 2 Hoạt động mua hàng 66.7 33.3 3 Hoạt động dự trữ hàng 4 10 Hoạt động cung ứng hàng 40 50 40 Tốt 60 (Nguồn: điều tra khảo sát) 2.3.1 Quản trị mua hàng Nhận xét chung: do đăc thù là công ty may gia công. .. này đối với doanh nghiệp? Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ trong ngành? Ý kiến đánh giá của Ông/Bà đối với các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty? Ông/ bà vui lòng cho biết những thông tin cơ bản và ý kiến đánh giá về công tác quản trị tác nghiệp, quản trị nhân sự của doanh nghiệp? Công tác quản trị rủi ro và quản trị dự án của doanh nghiệp đang được thực hiện như... Trường Đại học Thương Mại 4 5 Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp Đãi ngộ nhân sự Chức năng khác (nếu có): Tình hình thực hiện công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro của Công ty 5.1 Công tác quản trị dự án 5 T T Chức năng 1 2 3 4 Xây dựng và lựa chon dự án Phân tích dự án Tổ chức quản trị dự án Chức năng khác (nếu có): ………………………………… 5.2 4 5 Mức độ đáp ứng 1 2 3 4 5 Công tác quản trị rủi ro T T Chức năng 1 2... công ty may gia công xuất khẩu nên phần lớn đơn hàng của công ty khách hàng cũng là người cung ứng nguyên liệu và dịch vụ vận tải Công ty thường chỉ thực hiện mua vào một số loại phụ liệu như chỉ, móc áo… Qua số liệu điều tra phần lớn ý kiến cho rằng hoạt động mua hàng của công ty còn ở mức trung bình Thành công: hoạt động mua hàng của công ty đã đảm bảo tiến độ thực hiện các đơn hàng, cung cấp đầy đủ... Quản trị dự án Hình 2.6 Công tác quản trị dự án (Nguồn: điều tra khảo sát) GVHD: Ths Nguyễn Thị Uyên 18 Trường Đại học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp Nhận xét chung: qua số liệu điều tra khảo sát cho thấy công tác quản trị dự án tại công ty được đánh giá tốt, tạo ra nhiều thay đổi lớn cho công ty, ban lãnh đạo công ty rất quan tâm tới các dự án có thể thay đổi năng lực công ty tạo lợi thế canh tranh... Trường Đại học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp vận chuyển cung ứng hang hóa của công ty bị tác động không tốt Tồn tại: hoạt động quản lí kho thủ công, thiếu các phương tiện cần thiết Việc bố trí trong kho bất cập và quản lý hàng tồn chưa tốt khiến hàng hóa trong kho ứ động, các kho bố trí thiếu hợp lý 2.4 Tình hình thưc hiện công tác quản trị nhân lực Hình 2.5 Công tác quản trị nhân sự (Nguồn: điều... Trường Đại học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN 3.1 Vấn đề tồn tại - - - - Qua quá trình tìm hiểu thực tế kết hợp điều tra khảo sát và phỏng vấn đã phát hiện một số vấn đề còn tồn tại của công ty như sau: Công tác quản trị nhân lực tại công ty còn nhiều bất cập, đăc biệt trong khâu bố trí sử dụng và đãi ngộ còn gây nhiều bức xúc trong tập thể người lao động,... Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp Nhận xét chung: theo bà Nguyễn Thị Thanh cho biết công ty đã có nhiều nỗ lực trong đào tạo nhân sự, cụ thể công ty đã mở ra một phòng chuyên trách, ngoài ra cũng tích cực đào tạo cán bộ quản lí cấp cao, thuê các chuyên gia bên ngoài về công ty đồng thời với cử người lao động đi học tập Thành công: theo báo cáo năng suất lao động nội bộ, năng suất lao động công ty đã... lại môi trường bên ngoài Thiết lập ma trận đánh giá thành công Đề xuất hành động điều chỉnh Chức năng khác (nếu có): ………………………………… 3 Tình hình thực hiện công tác quản trị tác nghiệp của Công ty T T Chức năng 1 2 Hoạt động mua hàng Hoạt động dự trữ 3 Hoạt động cung ứng 4 Mức độ đáp ứng 1 2 3 Tình hình thực hiện công tác quản trị nhân lực của Công ty T T Chức năng 1 2 3 Tuyển dụng nhân sự Bố trí và sử . Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty May Xuất Khẩu Hà Bắc. - Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty May Xuất Khẩu Hà Bắc. GVHD: Ths Nguyễn Thị Uyên 20 . đạo công ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Hà Bắc, các anh chị trong các phòng ban công ty đã tạo điều kiên thuận lợi, tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực tập tại quý công ty. . Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp LỜI CẢM ƠN Tên tôi là Nguyễn Văn Tâm, sinh viên lớp K45A5 trường Đại Học Thương Mại. Một tháng vừa qua là thời gian tôi thực tập tại công ty Cổ Phần May Xuất Khẩu

Ngày đăng: 01/04/2015, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w