1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tổng hợp khoa quản tri doanh nghiệp tại CÔNG TY CỔ PHẦN SAMBA

21 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths. Nguyễn Ngọc Dương Lời mở đầu Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Với cơ chế này đã tạo ra cho các doanh nghiệp của Việt Nam có quyền tự chủ kinh doanh,phát huy được tính sáng tạo của doanh nghiệp. Tuy nhiên cơ chế này cũng đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều thách thức mới trong việc đối đầu với cạnh tranh và buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải kinh doanh đạt hiệu quả cao trong tất cả các chỉ tiêu của mình. Công ty Cổ phần Samba là công ty được thành lập và đi vào hoạt động cách đây 4 năm với đội ngũ nhân viên trẻ năng động sáng tạo và có ý chí vươn lên, công ty đang trên đà phát triển mạnh khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường, trở thành một trong những công ty có thương hiệu trong ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động công ty không phải không gặp những khó khăn. Qua quá trình thực tập tại công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Ths. Nguyễn Ngọc Dương đã giúp em có được những phương pháp để tìm hiểu và thu thập thông tin để hoàn thành công tác thực tập tại Công ty. Bằng những hiểu biết của mình cùng với những kiến thức đã đựơc trang bị trong quá trình học tập em đã cố gắng hoàn thành chuyên đề này một cách tốt nhất. Tuy nhiên với sự giới hạn trong kiến thức, đề tài không tránh khỏi những sai lầm và hạn chế. Vì vậy em mong nhận được sự nhận xét và chỉ bảo của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 1 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths. Nguyễn Ngọc Dương I/ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SAMBA 1. Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần Sam Ba 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Sam Ba - Tên công ty: Công ty cổ phần Sam Ba - Điện thoại : 04.22 11 99 00 - Hình thức hoạt động: Sản xuất kinh doanh - Loại công ty: TNHH Một Thành Viên - Ngành nghề hoạt động: Sản xuất vật liệu xây dựng - Địa chỉ doanh nghiệp: Số 72 Phố Trần Tử Bình – Nghĩa Tân – Cầu Giấy – Hà Nội. - Điện thoại: 04. 22 11 99 00 - Fax: 04.37633530 - Email: salessambawindow@gmail.com - Website: www.sambawindow.vn - Người đại diện : Nguyễn Huy Trà - Sản phẩm: Chuyên cung cấp cửa cuốn – Cửa nhựa lõi thép uPVC cao cấp Công ty cổ phần Sam ba được thành lập vào năm 2009 là một doanh nghiệp có đầy đủ tư cách pháp nhân, hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Sau hơn 4 năm hoạt động Công ty cổ phần Sam Ba đã đạt được một số thành tựu đáng kể, đóng góp một phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với đội ngũ nhân viên giỏi, giàu kinh nghiệm, năng động, sáng tạo và được tổ chức với quy mô bài bản, nguồn tài chính lành mạnh, đủ khả năng kinh doanh và phát triển công ty đã thực hiện thành công nhiều dự lớn trên phạm vi toàn quốc. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần Sam Ba  Chức năng - Buôn bán các loại cửa cuốn, cửa nhựa, vách kính, cửa sổ, cửa xếp trượt… - Cung cấp các phụ kiện lắp đặt bằng kim khí phục vụ việc sửa chữa và thay mới các bộ phận sản phẩm cửa cuốn, cửa nhựa, vách kính, cửa sổ, cửa xếp trượt… - Dịch vụ vận chuyển, bảo hành và bảo trì theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất  Nhiệm vụ - Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký - Thực hiên tốt các hợp đồng mua bán đã kí kết - Tuân thủ theo quy định của pháp luật về kế toán thống kê và chịu sự kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền lien quan. - Đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, - Đảm bảo chất lượng hàng hóa dịch vụ Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths. Nguyễn Ngọc Dương - Tuân thủ theo quy định của nhà nước về bảo vệ tài nguyên môi trường, di tích lịch sử văn hóa, trật tự an ninh toàn xã hội và công tác phòng cháy chữa cháy. - Nhiệm vụ quan trọng nhất là kinh doanh có lãi, đem về lợi nhuận cho công ty 1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Samba (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính) Khái quát chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận - Ban Giám đốc gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc, có nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp và chịu trách nhiệm chung về hoạt động SXKD của Công ty, trong đó: - Giám đốc: Là người quản lý cao nhất của Công ty đại diện cho cán bộ công nhân viên, quản lý Công ty theo cơ chế một thủ trưởng. Giám đốc có quyền quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 3 Phòng vật tư - dịch vụ Phòng kế hoạch - Kỹ thuật Phòng kế toán - tài chính Bộ phận lắp đặt và bảo trì Bộ phận bán hàng Bộ phận quảng cáo Phòng tổ chức hành chính Giám Đốc Bộ phận thị trường Phó Giám Đốc Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths. Nguyễn Ngọc Dương - Phó Giám đốc: là người được Giám đốc uỷ quyền giải quyết các công việc khi đi vắng và là người chịu trách nhiệm về công việc được giao. - Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ quản lý cán bộ, đề bạt cán bộ, tổ chức biên chế lao động trong Công ty, tham mưu cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý, báo cáo thống kê nghiệp vụ, công tác bảo vệ nội bộ, tổ chức công tác thi đua khen thưởng trong toàn Công ty. - Phòng tài chính - Kế toán: chuyên cập nhật mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi kết quả trước ban Giám đốc. Thực hiện hạch toán kế toán trong toàn Công ty theo đúng chuẩn mực kế toán, quy chế tài chính và pháp luật của Nhà nước. - Phòng kế hoạch kỹ thuật chuyên trách về việc giám sát sản xuất và kinh doanh. Chủ trì và phối hợp với các phòng ban để soạn thảo, triển khai các hợp đồng kinh tế; đôn đốc; kiểm tra trong quá trình thực hiện và thanh lý hợp đồng kinh tế. - Phòng vật tư dịch vụ: chuyên trách về việc cung ứng vật tư cho bộ phận quảng cáo và các bộ phận khác. Lập kế hoạch cung ứng vật tư cho phù hợp để không bị gián đoạn công việc khác.Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý tài sản, vật tư, công cụ, dụng cụ, máy móc, thiết bị thi công… của Công ty. 1.4. Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần Sam Ba - Buôn bán các loại cửa cuốn, cửa nhựa, vách kính, cửa sổ, cửa xếp trượt… - Cung cấp các phụ kiện lắp đặt bằng kim khí phục vụ việc sửa chữa và thay mới các bộ phận sản phẩm cửa cuốn, cửa nhựa, vách kính, cửa sổ, cửa xếp trượt… - Dịch vụ vận chuyển, bảo hành và bảo trì theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất 2. Tình hình sử dụng lao động của công ty cổ phần Samba 2.1. Số lượng, chất lượng lao động của công ty cổ phần Samba 2.1.1. Số lượng lao động Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 4 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths. Nguyễn Ngọc Dương Bảng 1.2. Số lượng lao động của công ty cổ phần SamBa STT Bộ Phận Số lượng Tỉ lệ % 1 Giám Đốc 1 1,72 2 Phó Giám Đốc 2 3,45 3 Phòng tổ chức hành chính 4 6,90 4 Phòng kế toán tài chính 5 8,62 5 Phòng kế hoạch và kỹ thuật 7 12,08 6 Phòng vật tư dịch vụ 4 6.90 7 Bộ phận quảng cáo - tư vấn 5 8,62 8 Bộ phận bán hàng 18 31,03 9 Bộ phận thị trường 6 10,34 10 Bộ phận lắp đặt và bảo trì 6 10,34 Tổng số lao động 58 100 (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính) Số lượng lao động chủ yếu của công ty cổ phần Samba trong năm 2012 là 58 người, trong đó có 43 lao động nam và 15 lao động nữ. Ngoài ra công ty còn tuyển lao động theo thời vụ theo tính chất công việc. 2.1.2 Chất lượng lao động Bảng 1.3. Chất lượng lao động của công ty cổ phần Samba Năm Tổng số lao động Trình độ Đại học Cao Đẳng Trung cấp/phổ thông Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 2010 46 13 28,26 22 47,83 11 23,91 2011 54 15 27,78 27 50,00 12 22,22 2012 58 18 31,03 26 44,83 14 24,14 (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính) Chất lượng lao động của công ty cổ phần Samba chủ yếu là lao động có trình độ Đại học và Cao đẳng có năng lực tay nghề cao, một số ít có trình độ phổ thông chủ yếu ở bộ phận lắp đặt và bảo trì. 2.2. Cơ cấu lao động của công ty cổ phần Samba 2.2.1. Cơ cấu lao động theo độ tuổi Bảng 1.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty cổ phần Sam ba Tổng số lao Độ tuổi 18 – 25 25 - 30 30 - 40 > 40 Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 5 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths. Nguyễn Ngọc Dương Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 2010 46 32 69,57 7 15,22 5 10,87 2 4,34 2011 54 37 68,52 9 16,67 4 7,41 1 1,90 2012 58 43 74,14 12 20,69 3 5,17 0 0,00 (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính) Có thể nhận thấy rõ ràng độ tuổi từ 18-25 chiếm tỷ lệ rất cao, đó là do công ty còn khá trẻ, và chủ yếu tuyển chọn và đào tạo các lao động trẻ để luôn có một đội ngũ lao động nhiệt tình, năng động, sáng tạo. 2.2.2 Cơ cấu lao động theo giới tính Bảng 1.5. Cơ cấu lao động theo giới tính tại công ty cổ phần Samba Năm Tổng số lao động Giới tính Nam Nữ Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 2010 46 37 80,43 9 19,57 2011 54 41 75,93 13 24,07 2012 58 43 74,14 15 25,86 (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính) Công ty có lao động đa phần là nam. Điều này hoàn toàn dễ hiểu là do tính chất công việc ngành nghề liên quan tới vật liệu xây dựng đòi hỏi nhiều lao động nam. 3. Quy mô tài chính của công ty cổ phần Samba Bảng 1.6. Quy mô tài chính của công ty cổ phần Samba CHỈ TIÊU 2012 2011 2010 Tài Sản Tài sản ngắn hạn Tiền và các khoản tương đương tiền 1,302,488 2,927,852 2,503,043 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 589,793 220,192 177,536 Các khoản phải thu ngắn hạn 6,261,495 6,696,127 5,129,082 Hàng tồn kho 7,852,924 6,709,970 5,662,221 Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 6 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths. Nguyễn Ngọc Dương Tài sản ngắn hạn khác 936,177 886,654 791,825 TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN 16,942,878 17,440,795 14,263,707 Các khoản phải thu dài hạn 95,677 52,653 168,765 Tài sản cố định 10,334,204 11,118,629 10,284,662 (Giá trị hao mòn lũy kế) -2,290,504 -2,027,173 -1,555,175 Bất động sản đầu tư 758,840 753,657 284,554 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,369,812 1,731,568 1,688,719 Tổng tài sản dài hạn khác 611,535 582,543 547,925 Lợi thế thương mại N/A 11,964 7,045 TỔNG TÀI SẢN 30,124,909 31,686,889 27,238,665 Nợ Phải Trả Nợ ngắn hạn 17,240,406 15,144,898 14,535,359 Nợ dài hạn 7,454,797 11,024,643 8,225,581 Tổng Nợ 24,695,202 26,169,541 22,760,940 Nguồn Vốn Vốn chủ sở hữu 3,152,915 3,140,786 2,370,528 Nguồn kinh phí và quỹ khác 394,055 469,759 610,325 Tổng Nguồn Vốn 3,546,970 3,610,545 2,980,854 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính) Tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn có tỷ trọng tương đương nhau. Nhưng nợ ngắn hạn chiếm phần lớn trong cơ cấu tổng nguồn vốn sấp sỉ 50% chứng tỏ doanh nghiệp đã dung các khoản vay ngắn hạn để đầu tư cho các khoản mục dài hạn điều này dẫn đến rủi ro thanh khoản của công ty là lớn vì khi đến thời hạn thanh toán của các khoản vay ngắn hạn thì công ty chưa kịp thu hồi vốn. Chính sách cho mua chịu hàng hóa gây ảnh hưởng tới sức khỏe tài chính của công ty Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 7 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths. Nguyễn Ngọc Dương 4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Samba trong 3 năm từ 2010 – 2012 Bảng 1.7: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Sam ba trong 3 năm từ 2010 - 2012 Kết Quả Kinh Doanh 2012 2011 2010 Doanh Thu Thuần 14,456,047 15,062,496 13,017,168 Giá Vốn Hàng Bán 11,902,382 12,873,130 11,249,788 Lợi Nhuận Gộp 2,553,665 2,189,366 1,767,379 Chi phí hoạt động Chi phí tài chính 1,917,207 1,324,964 687,181 Trong đó: Chi phí lãi vay 995,785 908,793 592,382 Chi phí bán hàng 218,889 412,785 336,032 Chi phí quản lý doanh nghiệp 923,639 766,879 597,995 Tổng Chi phí hoạt động 3,059,735 2,504,628 1,621,208 Tổng doanh thu hoạt động tài chính 833,055 924,318 409,051 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 326,986 609,055 555,222 Lợi nhuận khác 77,196 33,355 -399,314 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 387,954 740,816 191,417 Chi phí lợi nhuận Chi phí thuế TNDN 285,356 274,746 -12,068 Lợi ích của cổ đông thiểu số 62,357 244,012 197,664 Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 8 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths. Nguyễn Ngọc Dương Tổng Chi phí lợi nhuận 347,713 518,758 185,596 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 40,241 222,057 5,821 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính) Từ các số liệu kết quả kinh doanh ta có biểu đồ sau: Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán Nên từ biểu đồ ta thấy có sự chênh lệch rất lớn giữa doanh thu thuần và lợi nhuận gộp( Lợi nhuận gộp chỉ bằng khoảng hơn 10% so với doanh thu thuần) chứng tỏ giá vốn bán hàng của công ty rất lớn. Điều này là dễ hiểu là do công ty buôn bán mặt hàng có trị giá lớn, nhưng cũng cho thấy phần nào sự quản lý chưa tốt trong khâu mua hàng dẫn đến sự chênh lệch lớn giữa doanh thu thuần và lợi nhuận gộp. II/ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SAMBA 1. Tình hình thực hiện các chức năng quản trị của công ty cổ phần Samba Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 9 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths. Nguyễn Ngọc Dương 1.1. Các chức năng quản trị Việc thực hiện đầy đủ các chức năng quản trị trong mỗi doanh nghiệp là hết sức cần thiết, ảnh hưởng rất lớn đến việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Qua việc tiếp xúc và tìm hiểu có thể đánh giá được tình hình thực hiện các chức năng quản trị của công ty cổ phần Sam Ba như sau: - Hoạch định: Giám đốc, phó giám đốc cùng các trưởng phòng, trưởng bộ phận cùng nhau họp bàn theo định kỳ hàng quý hàng năm để cùng nhau đề ra mục tiêu kinh doanh chung, hoạch định kế hoạch và phương pháp kinh doanh để cùng triển khai thực hiện các mục tiêu đã đề ra trong dài hạn của công ty. - Tổ chức: Giám đốc và các cấp quản trị của công ty thực hiện tổ chức và phân quyền phù hợp với các chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận, điều đó tạo “nền móng” cho hoạt động của tổ chức nói chung và cho hoạt động quản trị nói riêng của công ty, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của tổ chức đặc biệt là nguồn nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo ra văn hóa tổ chức. - Lãnh đạo: Sau khi các mục tiêu được xác lập, các kế hoạch được hoạch định, cơ cấu tổ chức được xác định và nhân viên được tuyển dụng thì việc tiếp theo là chức năng lãnh đạo. Chức năng này được thực hiện bởi giám đốc, các trưởng phòng và trưởng bộ phận của công ty thông qua việc xác đinh tầm nhìn, xây dựng chiến lược, tìm kiếm sự thay đổi, gây ra ảnh hưởng, truyền cảm hứng, trao quyền cho nhân viên cấp dưới đồng thời xây dựng văn hóa tổ chức. - Kiểm soát: Công ty thường xuyên thực hiện việc kiểm soát từng bộ phận để đảm bảo cho mọi việc đi đúng hướng thông qua giám sát và đánh giá kết quả công việc. Kết quả thực tế được so sánh với những mục tiêu đã xác lập trước đó có thể đưa ra những hoạt động cần thiết, đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp đi đúng quỹ đạo. Quá trình giám sát, so sánh, và hiệu chỉnh được thực hiện thường xuyên. 1.2. Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 10 [...]... phân tích tổng hợp khả năng phán đoán, tầm nhìn chiến lược 2 .Công tác quản trị chiến lược của công ty cổ phần Samba 2.1 Tình thế môi trường chiến lược Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 11 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths Nguyễn Ngọc Dương Phân tích tình hình chiến lược của công ty cổ phần Samba thông qua sử dụng mô thức TOWS - Điểm mạnh: Công ty cổ phần Samba có trụ sở tại Cầu Giấy,... dụng tri t để Vì vậy trong thời gian tới công ty cổ phần Samba cần xây dựng chiến lược cụ thể hơn để phát huy và tận dụng tối đa các lợi thế và nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường 3 Công tác quản trị tác nghiệp của Công ty cổ phần Samba 3.1 Quản trị mua Công ty Cổ phần Samba là nhà sản xuất và cung cấp các giải pháp tổng thể về cửa theo tiêu chuẩn và công nghệ Châu Âu Hiện tại sản... một trong số đó là công tác tuyển chọn, sử dụng lao động Cũng như các công ty khác, việc tuyển chọn lao động ở Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 17 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths Nguyễn Ngọc Dương công ty cổ phần Samba chủ yếu là hợp đồng ngắn hạn, sau một thời gian làm việc, hết hạn hợp đồng cũ nếu xét thấy người được tuyển dụng có năng lực thì công ty sẽ ký hợp đồng dài hạn Sự... đánh giá chất lượng công việc của từng ngày, của từng nhóm hoặc của từng người lao động trong công ty Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 19 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths Nguyễn Ngọc Dương 5 Công tác quản trị dự án của công ty cổ phần Sam ba 5.1 Hoạch định dự án Quản trị dự án đóng vai trò quan trọng và góp phần mang đến thành công của một dự án Với mỗi dự án, Quản trị dự án sẽ được... biện pháp quản lý rủi ro III/ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN Trong thời gian thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ nhiệt tình của quý công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Ngọc Dương đã giúp em nhận ra được nhiều vấn đề liên quan đến quản trị doanh nghiệp, nhận thấy những vấn đề còn tồn tại liên quan đến hoạt động quản trị của công ty Với những tồn tại trên của Công ty cổ phần Samba, ... lượng và đầu vào nên chất lượng các dịch vụ mà công ty cung cấp vẫn chưa đạt mức mà Công ty mong muốn, cũng như chưa thỏa mãn tối đa khách hàng dù cho trong công tác quản trị đã có nhiều sự cố gắng 4 Công tác quản trị nhân lực của công ty cổ phần SamBa 4.1 Phân tích công việc - Công ty chưa coi trọng việc phân tích công việc: Phân tích công việc chưa được thực hiện chuyên sâu, chưa có cán bộ chuyên trách... cao trình độ cho nhân viên như cho họ đi thực tập tại một số công ty lớn làm ăn có hiệu quả để Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 18 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths Nguyễn Ngọc Dương có thể có những nhận thức khách quan và có kinh nghiệm cho bản thân công việc của công ty 4.5 Đánh giá nhân lực Để đảm bảo chất lượng làm việc được tốt công ty tổ chức đánh giá xếp loại nhân viên theo... điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức chính là cách mà công ty cổ phần Samba sử dụng để nhận thức được tình hình và có hướng kinh doanh hiệu quả hơn Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 12 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths Nguyễn Ngọc Dương 2.2 Hoạch định và tri n khai chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát tri n Vì là công ty hoạt động trên thị trường chưa được lâu, còn khá trẻ... dịch vụ công nghiệp khác Công ty cung cấp các chính sách Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 16 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths Nguyễn Ngọc Dương tín dụng cho bạn hàng như cho phép trả chậm, trả muộn với lãi suất thấp Công ty còn cung cấp các dịch vụ như cung cấp thông tin, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm * Chuẩn bị và tổ chức tri n khai cung ứng dịch vụ Công tác chuẩn bị và tri n khai... tài 1: Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quá trình tổ chức và tri n khai mua hàng hóa sản phẩm của công ty cổ phần Samba Đề tài 2: Giải pháp hoàn thiện hệ thống mạng lưới bán hàng hóa sản phẩm của công ty cổ phần Samba Đề tài 3: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Samba trên thị trường miền bắc Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 21 . VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SAMBA 1. Tình hình thực hiện các chức năng quản trị của công ty cổ phần Samba Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 9 Báo cáo thực tập tổng. của công ty cổ phần Samba 2.1. Số lượng, chất lượng lao động của công ty cổ phần Samba 2.1.1. Số lượng lao động Sinh viên thực tập: Nguyễn Cao Dương – K45A6 Trang 4 Báo cáo thực tập tổng hợp. 11 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths. Nguyễn Ngọc Dương Phân tích tình hình chiến lược của công ty cổ phần Samba thông qua sử dụng mô thức TOWS. - Điểm mạnh: Công ty cổ phần Samba có trụ sở tại

Ngày đăng: 01/04/2015, 15:29

Xem thêm: báo cáo thực tập tổng hợp khoa quản tri doanh nghiệp tại CÔNG TY CỔ PHẦN SAMBA

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.2.3 Lợi thế và năng lực cạnh tranh

    4. Công tác quản trị nhân lực của công ty cổ phần SamBa

    4.1 Phân tích công việc

    - Việc nghiên cứu phân tích công việc chỉ dừng lại ở sự nhìn nhận khách quan bên ngoài và ý kiến chủ quan của người phân tích vì vậy nó ảnh hưởng tới việc đánh giá chất lượng công việc. Đó chính là việc dẫn đến tình trạng nhân viên công ty có trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn non kém, chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của công việc

    4.2 Tuyển dụng nhân lực

    4.3 Bố trí và sử dụng nhân lực

    4.4 Đào tạo và phát triển nhân lực

    Để tăng cường sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, công ty cổ phần Sam Ba đã trú trọng đầu tư đến công tác đào tạo lao động, đây là một hoạt động đầu tư đem lại những lợi ích lớn và lâu dài. Các hình thức đào tạo mà công ty đã và đang tiến hành:

    4.5 Đánh giá nhân lực

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w