Mendeleev phát biểu: tính chất của các nguyên tố, thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử..
Trang 1Mendeleev 1834 - 1907
Trang 2 Mendeleev phát biểu: tính chất của các nguyên
tố, thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên
từ các nguyên tố đó biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử.
Trước khi có cơ học lượng tử:
Mendeleev phát biểu: tính chất của các nguyên
tố, thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
Sau khi có cơ học lượng tử:
Trang 4- Các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân Số điện tích hạt nhân trùng với số thứ tự của nguyên tố đó.
- Các nguyên tố có tính chất hóa học giống nhau được xếp trong cùng một cột.
- Mỗi hàng (bảng dài) được gọi là một chu kỳ, mỗi chu kỳ được bắt đầu bằng một kim loại kiềm (trừ chu kỳ 1 bắt đầu bằng Hydro) và được kết thúc bằng một khí hiếm.
Trang 5Loại I: kim loại họ d
Loại II: kim loại họ f (đó là
các nguyên tố họ latanoit và Actinoit)
8 NHÓM
Trang 6 Bảng Hệ Thống tuần Hoàn được chia làm 7 chu kỳ
và 8 nhóm:
CHU KỲ: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, đầu chu kỳ là một kim
loại điển hình (kim loại kiềm), gần cuối chu kỳ là một phi kim điển hình (halogen), kết thúc chu kỳ
là một khí hiếm
NHÓM: là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử
có cấu hình e tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột
Trang 7Định nghĩa
Khảo sát chu kỳ
Để xác định vị trí chu kỳ của một nguyên
tố ta dựa vào cấu hình electron của nguyên tử.
Cấu hình electron của nguyên tử có n lớp electron suy ra nguyên tố đó ở chu kỳ thứ n.
Trang 8Chu kì 1: Chứa 2 nguyên tố là H và He
Vì chu kỳ 1 gồm 2 nguyên tố lắp đầy orbitan 1s.
Chu kỳ 2: Chứa 8 nguyên tố là từ Li đến Ne
Vì chu kỳ 2 gồm 8 nguyên tố lắp đầy orbitan 2s2p
Giải thích: số nguyên tử chứa trong một chu kỳ trên cơ
sở dựa vào sự phân bố các orbitan nguyên tử theo chiều tiến dần năng lượng của Qui tắc Lechskowski:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p
Trang 9Chu kỳ 3: Chứa 8 nguyên tố là từ Na đến Ar
Vì chu kỳ 3 gồm 8 nguyên tố lắp đầy orbitan 3s3p
Chu kỳ 4: Chứa 18 nguyên tố là từ K đến Kr
Vì chu kỳ 4 gồm 18 nguyên tố lắp đầy orbitan 4s3d4p.
Chu kỳ 5: Chứa 18 nguyên tố là từ Rb đến Xe
Vì chu kỳ 5 gồm 18 nguyên tố lắp đầy orbitan 5s4d5p.
Trang 10Chu kỳ 6: Chứa 32 nguyên tố là từ Cs đến Rn
Vì chu kỳ 6 gồm 32 nguyên tố lắp đầy orbitan 6s4f5d6p.
Chu kỳ 7: Theo dự đoán cũng chứa 32 nguyên tố
Vì chu kỳ 7 cũng gồm 32 nguyên tố lắp đầy orbitan 7s 5f 6d 7p
Chu kỳ 7: là chu đang xây dựng dang dỡ.
Trang 11Định nghĩa
Khảo sát nhóm
Để dự đoán vị trí nhóm của một nguyên tố
ta dựa vào dãy năng lượng của nguyên tử:
Dãy năng lượng của các nguyên tố ở phân nhóm chính có electron cuối cùng sắp xếp trên orbitan s hoặc orbitan p Tổng số electron trên s và p chính là số thứ tự của
phân nhóm chính
Trang 12Các nguyên tố khí hiếm (Nhóm VIIIA)
Trang 13Các nguyên tố kim loại kiềm (Nhóm IA)
Dãy năng lượng chung có dạng ns 1
Trang 14Các nguyên tố kim loại kiềm thổ (Nhóm IIA)
Trang 15Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm III (Nhóm IIIA)
Trang 16Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm IV (Nhóm IVA)
Trang 17Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm V (Nhóm VA)
Trang 18Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VI (Nhóm VIA)
Trang 19Các nguyên tố halogen (Nhóm VIIA)
Trang 21B 2s 2 2p 1
C 2s 2 2p 2
N 2s 2 2p 3
O 2s 2 2p 4
F 2s 2 2p 5
Ne 2s 2 2p 6
3 Na3s 1 Mg
3s 2
AI 3s 2 3p 1
Si 3s 2 3p 2
P 3s 2 3p 3
S 3s 2 3p 4
Cl 3s 2 3p 5
Ar 3s 2 3p 6
4 K4s 1 Ca
4s 2
Ga 4s 2 4p 1
Ge 4s 2 4p 2
As 4s 2 4p 3
Se 4s 2 4p 4
Br 4s 2 4p5
Kr 4s 2 4p 6
5 Rb5s 1 Sr
5s 2
In 5s 2 5p 1
Sn 5s 2 5p 2
Sb 5s 2 5p 3
Te 5s 2 5p 4
I 5s 2 5p 5
Xe 5s 2 5p 6
6 Cs6s 1 Ba
6s 2
Tl 6s 2 6p 1
Pb 6s 2 6p 2
Bi 6s 2 6p 3
Po 6s 2 6p 4
At 6s 2 6p 5
Rn
7 Fr7s 1 Ra
7s 2
DÃY NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
Trang 22Định nghĩa Khảo sát phân nhóm phụ
Dãy năng lượng của các nguyên tố ở phân nhóm phụ có electron cuối cùng sắp xếp trên orbitan (n-1)d Tổng số electron trên ns và (n-1)d bằng 3 – 7 bằng số thứ tự phân nhóm phụ, bằng 8,9,10 là phân nhóm phụ nhóm VIII, bằng 11, 12 là phân nhóm phụ
nhóm I và phân nhóm phụ nhóm II
Trang 25Các nguyên tố phân nhóm phụ nhóm III
Dãy năng lượng chung có dạng ns 2 (n-1)d 1
Trang 26Dãy năng lượng chung có dạng ns 2 (n-1)d 2
Trang 27Unnillpen (Unp) 105 Thuộc CK 7 đang còn nghiên cứu
Dãy năng lượng chung có dạng ns 2 (n-1)d 3
Trang 28Dãy năng lượng chung có dạng ns 1 (n-1)d 5
Trang 29Các nguyên tố phân nhóm phụ nhóm VII
Dãy năng lượng chung có dạng ns 2 (n-1)d 5
Trang 30Các nguyên tố phân nhóm phụ nhóm VIII
Unnilocti (Uno) 108 Thuộc CK 7 đang còn nghiên cứu
Dãy năng lượng chung có dạng ns 2 (n-1)d 6
Trang 31Các nguyên tố phân nhóm phụ nhóm VIII
Unnilenni (Une) 109 Thuộc CK 7 đang còn nghiên cứu
Dãy năng lượng chung có dạng ns 2 (n-1)d 7
Trang 32Các nguyên tố phân nhóm phụ nhóm VIII
Dãy năng lượng chung có dạng ns 2 (n-1)d 8
Trang 33IB IIB IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB
Cu
4s 1 3d 10
Zn 4s 2 3d 10
Sc 4s 2 3d 1
Ti 4s 2 3d 2
V 4s 2 3d 3
Cr 4s 1 3d 5
Mn 4s 2 3d 5
Fe 4s 2 3d 6
Co 4s 2 3d 7
Ni 4s 2 3d 8
La 6s 2 5d 1
Hf 6s 2 5d 2
Ta 6s 2 5d 3
W 6s 2 5d 4
Re 6s 2 5d 5
Os 6s 2 5d 6
Ir 6s 2 5d 7
Pt 6s 1 5d 9
Ac 7s 2 6d 1
DÃY NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM B
Trang 34N hóm
chu kì IA IIA IIIA IVA VA VIA VII VIIIA
1
H 0,37
He 1,22
2
Li 1,52
Be 1,13
B 0,88
C 0,77
N 0,70
O 0,66
F 0,64
Ne 1,60
3 Na1,86 Mg
1,60
AI 1,43
Si 1,17
P 1,70
S 1,04
Cl 0,99
Ar 1,91
4 K2,31 Ca
1,97
Ga 1,22
Ge 1,22
As 1,21
Se 1,17
Br 1,44
Kr 2,01
5 Rb2,44 Sr
2,15
In 1,62
Sn 1,40
Sb 1,41
Te 1,37
I 1.33
Xe 2,20
6 Cs2,62 Ba
1,17
Tl 1,71
Pb 1,75
Bi 1,46
Po 1,40
At 1,40
Rn
7
Fr 2,70
Ra 2,20
BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ (A o )
Trang 35 1 Viết cấu hình electron của nguyên
4 Xác định nguyên tố S là kim loại
hay phi kim, khí hiếm,giải thích?
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Trang 36 Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
Các Electron được phân bố trong các phân lớptheo qui tắc sau:
- Đi từ phân lớp có năng lượng thấp nhất 1s lên dần.
- Đầy một phân lớp electron mới qua phân lớp
kế tiếp.
Thứ tự các phân lớp:
1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s < 3d… Chú ý: 4s đi trước 3d
Số electron tối đa cho mỗi phân lớp:
s chứa tối đa 2 electron
p chứa tối đa 6 electron
d chứa tối đa 10 electron
Trang 374).Lớp ngòai cùng có 6 electron suy ra s là khí hiếm
ψ= (3, 1,-1,-3)
Trang 38Phân bố electron trong các Obital
Ví dụ: C có Z = 6
1s 2 2s 2 2p 6