Giới thiệu về NGÂN HÀNG Á CHÂU - CHI NHÁNH KỲ HOÀ.doc

10 1.8K 29
Giới thiệu về NGÂN HÀNG Á CHÂU - CHI NHÁNH KỲ HOÀ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giới thiệu về NGÂN HÀNG Á CHÂU - CHI NHÁNH KỲ HOÀ

Trang 1

CHƯƠNG1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ

NGÂN HÀNG Á CHÂU - CHI NHÁNH KỲ HOÀ1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Á Châu

1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Á Châu chi nhánh Kỳ Hoà

1.2.1.Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Á Châu chinhánh Kỳ Hoà.

Trang 2

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ

NGÂN HÀNG Á CHÂU - CHI NHÁNH KỲ HÒA

1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Á Châu

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu là một ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đăng ký tại nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động số 0032/NH-GP ngày 24 tháng 4 năm 1993 Giấy phép hoạt động được cấp cho thời hạn hoạt động là 50 năm với vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng Việt Nam Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 4 tháng 6 năm 1993 Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007 vốn điều lệ của Ngân hàng là 2.630.060 triệu đồng.

+ Hội sở chính của Ngân hàng đặt tại số 442, đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.

+ Tên giao dịch: Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Á Châu + Tên nước ngoài: Asia Commercial Bank (gọi tắt là ACB).

Hiện nay Ngân hàng có 115 chi nhánh và phòng giao dịch trên cả nước Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007, Ngân hàng có các công ty con sau:

- Công ty chứng khoán ACB ( “ACBS”).

- Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu ( “ACBA”) - Trung tâm chuyển tiền nhanh ACB – Western Union

Trang 3

- Trung tâm thẻ ACB - Trung tâm ATM

- Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn.

- Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại – Dịch vụ Bình Chánh.

Vào thời điểm 31 tháng 12 năm 2007, Ngân hàng có 4112 Nhân viên (năm 2006 có 2.714 nhân viên).

Hệ thống quản trị điều hành

Hệ thống quản trị điều hành của ngân hàng Á Châu gồm có:  Hội đồng quản trị (HĐQT)

Hội đồng quản trị của ACB gồm 11 thành viên và không tham gia điều hành trực tiếp Hội đồng quản trị họp định kỳ hàng quý để thảo luận các vấn đề liên quan đến hoạt động của ngân hàng Hội đồng có vai trò xây dựng định hướng chiến lược tổng thể và định hướng hoạt động lâu dài cho ngân hàng, ấn định mục tiêu tài chính giao cho Ban điều hành Hội đồng chỉ đạo và giám sát hoạt động của ban điều hành thông qua một số hội đồng và ban chuyên môn do hội đồng thành lập như Ban kiểm tra- Kiểm soát nội bộ, Hội đồng tín dụng, Hội đồng quản lý tài sản Nợ và tài sản Có, và Hội đồng đầu tư,…

 Ban điều hành

Ban điều hành gồm có Tổng giám đốc điều hành chung và tám phó tổng giám đốc phụ việc cho Tổng giám đốc Ban điều hành có chức năng cụ thể hóa chiến lược tổng thể và các mục tiêu do HĐQT đề ra, các vấn đề về chiến lược, chính sách và trực tiếp điều hành mọi hoạt động của ngân hàng

 Ban kiểm tra- Kiểm soát nội bộ

Trang 4

Ban kiểm soát nội bộ được chính thức thành lập ngày 13 tháng 3 năm 1996, nay đổi tên là Ban kiểm tra – Kiểm soát nội bộ Nhiệm vụ của Ban là kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động của các đơn vị thuộc hệ thống ACB về sự tuân thủ pháp luật, các quy định pháp lý của ngân hàng và các quy chế, thể lệ, quy trình nghiệp vụ của ACB Qua đó, Ban kiểm tra- Kiểm soát nội bộ đánh giá chất lượng điều hành và hoạt động của từng đơn vị, tham mưu cho Ban điều hành, cũng như đề xuất khắc phục yếu kém, đề phòng rủi ro nếu có.

 Hội đồng tín dụng

Hội đồng tín dụng được thành lập từ năm 1995 Hội đồng là cơ quan cấp cao nhất về quản lý hoạt động tín dụng, thực hiện xét duyệt việc phân phối nguồn vốn tín dụng cho khu vực kinh tế, ấn định hạn mức tín dụng cho các ban tín dụng chi nhánh, quyết định việc cho vay của ngân hàng đối với các định chế tài chính trong và ngoài nước, quyết định về chuẩn mực tín dụng, giám sát chất lượng tín dụng và xem xét các vấn đề khác liên quan đến hoạt động tín dụng Hội đồng tín dụng ra quyết định theo nguyên tắc nhất trí.

 Hội đồng quản lý tài sản Nợ và tài sản Có

Hội đồng quản lý tài sản Nợ và tài sản Có (ALCO) được chính thức thành lập vào ngày 5 tháng 7 năm 1997 Hiện nay, Hội đồng gồm có 11 người là thành viên HĐQT, Ban Tổng giám đốc, giám đốc khối Hội đồng có nhiệm vụ xây dựng các chỉ tiêu tài chính để quản lý tài sản nợ và tài sản có hữu hiệu và kịp thời; quản lý khả năng thanh toán va chênh lệch thời gian đáo hạn của từng loại tiền tệ; quy định mức dự trữ thanh khoản; quản lý rủi ro lãi suất, tỷ giá; quyết định về cấu trúc vốn và nguồn vốn, chính sách lãi suất và hiệu quả hoạt động kinh doanh.

 Hội đồng đầu tư

Trang 5

Hội đồng đầu tư được chính thức thành lập ngày 11 tháng 1 năm 1996 Hiện nay hội đồng có mười người là thành viên HĐQT, Ban điều hành, trưởng Ban pháp chế và giám đốc đầu tư Nhiệm vụ của hội đồng là xem xét tính hiệu quả của các dự án đầu tư mà ACB quan tâm, ra quyết định đầu tư , xem xét và quyết định các vấn đề khác liên quan đến hoạt động đầu tư.

 Cơ cấu tổ chức

 Bảy khối: khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, ngân quỹ, phát triển kinh doanh, giám sát điều hành, quản trị nguồn lực, công nghệ thông tin  Bốn ban: Kiểm tra- kiểm soát nội bộ, Chiến lược , Đảm bảo chất lượng, Chính sách và quản lý tín dụng.

 Hai phòng: Quan hệ quốc tế, Thẩm định tài sản ( trực thuộc Tổng giám đốc).

Năm 2007 với tốc độ tăng trưởng ấn tượng về quy mô tổng tài sản đạt trên 85 ngàn tỷ đồng,lợi nhuận tăng gấp 3 lần năm2006, phát triển mạng lưới tăng thêm 31 chi nhánh và phòng giao dịch, số lượng nhân viên tăng thêm 1708 người Với sự tăng trưởng nhanh như trên, Ngân Hàng Á Châu vẫn đảm bảo được sự an toàn và hiệu quả trong hoạt động.

Các hoạt động chính của ACB và các công ty con là:

+ Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn theo các hình thức: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, chứng chỉ tiền gửi.

+ Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư.

+ Nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước + Cho vay ngắn, trung và dài hạn.

Trang 6

+ Chiết khấu thương phiếu, công trái và các giấy tờ có giá + Đầu tư vào các tổ chức kinh tế

+ Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng + Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc.

+ Thanh toán quốc tế, đầu tư chứng khoán.

+ Cung cấp các dịch vụ về đầu tư, các dịch vụ về quản lý nợ và khai thác tài sản, cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác và cung cấp các dịch vụ du lịch.

Năm 2005, Ngân hàng được tạp chí Banker bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất

Việt Nam năm 2005” Tháng 6 năm 2003, nhân kỷ niệm 10 năm thành lập ACB,

Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam – ông Lê Đức Thúy – có phát biểu

rằng: “ACB đang thực sự là ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu ở Việt Nam cả

về qui mô, cả về chất lượng phát triển và cả về những đóng góp to lớn trong lĩnh vựchoạt động tín dụng ngân hàng,…, và thúc đẩy một quá trình phát triển của hệ thốngngân hàng Việt Nam đi dần theo những xu hướng tiến bộ của khu vực và quốc tế”.

1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Á Châu chi nhánh Kỳ Hòa.

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Á Châu chi nhánh KỳHoà.

Phòng giao dịch Kỳ Hòa, trực thuộc Hội Sở được thành lập theo quyết định số 8.566/QĐ ngày 26/08/1998 của chủ tịch Hội Đồng Quản Trị ngân hàng Á Châu và giấy chấp thuận số 07/ GCT.98 ngày 05/12/1998 của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam- Chi Nhánh Kỳ Hoà Thành Phố Hồ Chí Minh.Ngân

Trang 7

Hàng Á Châu – Chi Nhánh kỳ Hòa chính thức khai trương vào ngày 08/03/1999.

Căn cứ vào quyết định số 9821/QĐ ngày 12/10/1999 của Chủ Tịch Hội Đồng Quản trị ACB, phòng giao dịch Kỳ Hòa được giao co chi nhánh Chợ Lớn trực tiếp quản lý.

Phong giao dịch Kỳ Hòa được chuyển đổi tên gọi thành Chi Nhánh Kỳ Hoà (Chi Nhánh cấp 2) theo công văn số 131/NHTP.2002 ngày 06/02/2002 của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam – Chi Nhánh TP.Hồ Chí Minh và quyết định 210/QĐ-QLCN.02 ngày 18/02/2002 của Hội Đồng Quản Trị ACB

 Định hướng phát triển và mục tiêu, kế hoạch quý I năm 2008 của chi nhánh Kỳ Hoà.

Mục tiêu vẫn là : ‘’ tăng trưởng nhanh, quản lý tốt, lợi nhuận cao’’, trong đó mục tiêu tăng trưởng được đặt lên hàng đầu.

+ Huy động tiền gửi từ khách hàng trong quý I đạt khoảng 787,220.92 triệu đồng so với 696,827.24 triệu đồng vào 31/12/2007.

+ Tín dụng : Tăng dư nợ cho vay Mục tiêu dư nợ trong quý I 2008 là 338,000 triệu đồng so với 264,599.32 triệu đồng vào 31/12/2007 Giảm nợ quá hạn xuống không vượt quá 1%.

+ Triển khai sản phẩm và các chương trình mới : quản lý rủi ro,hoàn thành việc chuyển đổi cơ cấu.

+ Tuyển dụng nhân sự phục vụ tăng trưởng của chi nhánh.

Trang 8

SVTH: Huỳnh Ngọc Phi Trang 10

Trang 9

Chương 1: Giới Thiệu Sơ Lược Về Ngân Hàng Aù Châu – Chi Nhánh Kù Hoà

1.2.2.2Chức năng của các phòng ban

Phòng khách hàng cá nhân:

- Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra, cho vay phục vụ khách hàng cá nhân - Thu hồi vốn, lãi cho vay , kể cả xử lý các khoản nợ khó đòi.

- Phối hợp với các phòng chức năng để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng - Hướng dẫn khách hàng làm đơn vay vốn.

- Một số nghiệp vụ khác có liên quan  Phòng khách hàng doanh nghiệp:

- Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra cho vay phục vụ khách hàng doanh nghiệp - Thu hồi vốn, lãi cho vay.

- Xử lý những khoản nợ khó đòi.

- Hướng dẫn khách hàng làm đơn vay vốn.

- Phối hợp với các phòng khác để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng - Một số nghiệp vụ có liên quan khác.

Phòng thanh toán quốc tế:

- Phòng thanh toán quốc tế có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc những biện pháp nâng cao hiệu quả và chất lượng trong công tác thanh toán quốc tế - Kinh doanh dịch vụ ngân hàng, quan hệ với các ngân hàng nước ngoài  Phòng giao dịch – ngân quỹ:

- Kiểm tra thực thu, thực chi theo chứng từ kế toán - Cân đối thanh khoản, điều chỉnh vốn.

- Kinh doanh vàng, bạc, đá quý và thu đổi ngoại tệ.

- Chịu trách nhiệm bảo quản tiền, vàng, ấn chỉ quan trọng - Một số nghiệp vụ có liên quan khác.

Trang 10

Bộ phận hành chính:

- Theo dõi toàn bộ cán bộ công nhân viên - Theo dõi chấm công, lên bảng lương - Soạn thảo các thông báo, quy định.

- Xây dựng công tác của ban giám đốc trong tuần - Một số nghiệp vụ có liên quan khác.

Bộ phận PLCT/QLTS:

- Soạn thảo các hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất - Đi công chứng các giấy tờ cần thiết để thực hiện hợp đồng tín dụng.

- Một số nghiệp vụ có liên quan khác.

Ngày đăng: 19/09/2012, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan