Là chất lỏng nhẹ, dễ bay hơi, không màu, dễ cháy, có mùi đặc biệt, hơi ngọt hơn ethanol.. 1.1 Tính chất vật lý có chỉ số octan cao, cháy hoàn toàn, nhưng do tính chất ăn mòn nhôm kim
Trang 1Tổng hợp metanol
SV thực hiện: Trần Văn Hưng
Diệp Ngọc ThànhLớp: KSTN – Hóa Dầu – K53
Trang 22.2 Sản xuất trực tiếp từ methane
2.3 Sản xuất từ khí thải nhà máy
2.4 Sản xuất từ than
2.5 So sánh giữa các phương pháp sản xuất
Trang 31.1 Tính chất vật lý
Là rượu đơn giản nhất trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức.
Là chất lỏng nhẹ, dễ bay hơi, không màu, dễ cháy, có mùi đặc biệt, hơi ngọt hơn ethanol.
Ở nhiệt độ thường, là 1 chất lỏng phân cực nên dễ hòa tan trong nước và các dung môi phân cực khác
Tại áp suất thường, sôi ở 64,96 ° C và đông đặc ở -97,7 ° C
Trang 41.1 Tính chất vật lý
có chỉ số octan cao, cháy hoàn toàn, nhưng do tính chất ăn mòn nhôm (kim loại dùng chế tạo động cơ) cao và ảnh hưởng tới các chất đàn hồi trong hệ thống nhiên liệu như polyurethane và cao su Buna-N hạn chế pha vào xăng→
Nhiệt độ chớp cháy 11.110C
giới hạn nổ dưới (6%), giới hạn nổ trên (36%) Nó tạo thành hỗn hợp dễ nổ với không khí và cháy không phát sáng
Có độc tính rất mạnh, nếu nuốt phải 10ml methanol nguyên chất có thể gây mù vĩnh viễn, 30ml
có khả năng gây tử vong
Trang 51.2 Tính chất hóa học
Tính chất của rượu: pư với kim loại mạnh, kiềm, muối, axit …
Phản ứng oxh: oxh không hoàn toàn cho formaldehit, oxh hoàn toàn cho CO2 và H2O.
Phản ứng cháy: Methanol cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt,không sáng để tạo
C và hơi nước
Trang 61.3 Ứng dụng
Ứng dụng của metanol tinh khiết
Nhiên liệu cho giao thông vận tải
Khử nước thải
Pin nhiên liệu cung cấp Hydrogen
Transester biodiesel
Trang 71.3 Ứng dụng
Trang 81.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ
2010, nhu cầu methanol toàn cầu khoảng 45,6 trtấn và dự kiến sẽ vượt quá 50 trtấn vào năm
2011 Hiện nay, Methanex là tập đoàn sản xuất methanol lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 17% thị phần thế giới.
Trang 102.1 sản xuất từ khí tổng hợp
Nguyên liệu: khí tự nhiên, khí đồng hành, than …
Quá trình sản xuất: 3 giai đoạn
Chuyển hóa HC thành khí tổng hợp
Chuyển hóa khí tổng hợp thành MeOH
Tinh chế MeOH
Trang 11ICI 100atm process
Trang 12Haldor – Topsoe process
Trang 13Kvaerner process
Trang 14Krupp UHDE process
Trang 15Lurgi process
Trang 16Synetix LPM process
Trang 172.2 Sản xuất trực tiếp từ metan
Trang 18kH2 = 0,0349 ; kCH4 = 0,0392
kC2H6 = 1,59 ; kC3H8 = 12,17
Tạo ra đồng thời 2 sản phẩm là CH3OH và HCHO
Trang 19Điều kiện công nghệ: T = 400 – 700C.
Áp suất
P thấp: sản phẩm chính thu được là formaldehyt
P cao: sản phẩm chính là CH3OH chiếm ưu thế
Xúc tác: molypdat bismut (BiMoO4), pentoxi vanadi (V2O5) không dùng chất mang; Na, MoO3 mang trên chất mang cabosit hoặc aerosit; các kim loại Fe, Ni, Cu, Pd hay oxit của
chúng
Thời gian lưu: do CH3OH và HCHO dễ bị oxh hơn CH4, nên thời gian tiếp xúc rất ngắn 0.25 - 0.4s
Trang 20Công nghệ
Trang 212.3 Sản xuất từ khói thải nhà máy
Nguyên liệu: khí thải nhà máy chứa nhiều CO2
Nguyên lý tổng hợp: chu trình Carnol, gồm 2 pư chính:
Phản ứng phân hủy khí tự nhiên để thu H2
CH4 C + 2H2Phản ứng chuyển hóa CO2 thành CH3OH dưới t/d của H2
CO2 + 3H2 CH3OH + H2O
Trang 23 Vật liệu làm lò phải chịu nhiệt cao
Hiệu suất lò không cao
Trang 24Nguyên lý tổng hợp
Trang 25Bao gồm 3 phần chính:
Khí hóa than tạo khí tổng hợp:
C + O2→CO2 + Q
C + H2O →CO + H2 - Q (khí tổng hợp giàu CO)
Làm sạch khí tổng hợp: sử dụng các phương pháp hấp thụ vật lý, hóa học, hấp phụ và oxi hóa
để loại bỏ các khí axit như H2S, 1 phần CO2 , các hợp chất hữu cơ chứa S…
Tổng hợp và tinh chế metanol:
CO + 2H2 CH3OHCO2 + H2 CH3OH + H2OCO2 + H2 CO + H2O
Trang 272.5 Sản xuất từ sinh khối
Giá thành thấp hơn sản xuất từ CO2 nhưng đắt gấp 2-3 lần so với từ nguyên liệu khoáng.Bao gồm 3 giai đoạn chính:
khí hóa sinh khối tạo khí tổng hợp
Trang 28V1 process
Trang 29V2 process
Trang 30V3 process
Trang 31So sánh
Trang 32So sánh về hiệu quả NL và giá thành
Trang 34-Tài liệu tham khảo
Nguyễn Thị Minh Hiền, Công nghệ chế biến khí tự nhiên và khí đồng hành
Nguyễn Hồng Liên, Phạm Thanh Huyền, Công nghệ tổng hợp hữu cơ – hóa dầu
Ullmann’s Cyclopedia
A Chauvel, Petrochemical Processing
www.books.google.com
Nguyễn Thị Minh Hiền, Công nghệ chế biến khí tự nhiên và khí đồng hành
Nguyễn Hồng Liên, Phạm Thanh Huyền, Công nghệ tổng hợp hữu cơ – hóa dầu
Ullmann’s Cyclopedia
A Chauvel, Petrochemical Processing
www.books.google.com